1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Nghiiên cứu kinh tế của xã hội chủ nghĩa phần 1 ppt

6 328 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 171,09 KB

Nội dung

Lời giới thiệu Từ năm 1975, khi cả nớc độc lập. Cách mạng dân tộc dân chủ hoàn thành trên phạm vi cả nớc thì cả nớc cùng tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa xã hội. Đảng ta đã chủ trơng giữ vững quan điểm cũng nh con đờng mà chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn là tiến lên chủ nghĩa xã hội, quyết tâm đa đất nớc trở thành một nớc giàu mạnh về kinh tế, ổn định về kinh tế chính trị, xã hội công bằng văn minh. Để đạt đợc nh vậy, Đảng ta đã chủ trơng phải u tiên phát triển kinh tế và coi đó là vấn đề sống còn và một trong số đó là xây dựng kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Trên thực tế vấn đề nhà nớc và thị trờng là mối quan tâm hàng đầu của nhiều nhà kinh tế trong nhiều thập kỷ qua. Do đó mà ở nớc ta cũng nh các nớc khác trên thế giới muốn tìm tòi mô hình quản lý kinh tế vĩ mô thích hợp và hiệu quả hơn. Trong báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ơng khoá VIII trình đại hội IX của Đảng ta có đề cập : Nhà nớc quản lý kinh tế bằng pháp luật, chiến lợc, qui hoạch, kế hoạch, chính sách nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trờng, bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động Chính vì vậy mà xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là một yếu tố tất yếu cơ bản của quá trình đổi mới quản lý kinh tế ở nớc ta, và nhờ có đờng lối đúng đắn kinh tế nớc ta đã thoát khỏi những khủng hoảng đạt tốc độ tăng trởng nhanh, đời sống nhân dân đợc cải thiên đáng kể, chính trị xã hội ổn định, quốc phòng an ninh quốc gia đợc giữ vững. Nớc ta từ một nứoc có nên kinh tế quan liêu, bao cấp đã từng bớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa dựa trên quy luật giá trị và tín hiệu cung cầu của thị trờng. I/ Nghiên cứu cơ sở lý luận về nền kinh tế định hớng Xã hội chủ nghĩa ở nớc ta: 1) Khái niệm về nền kinh tế thị trờng: Theo quan điểm của Samuelson trích trong kinh tế học thì: Một nền kinh tế thị trờng là một cơ chế tinh vi để phối hợp một cách không tự giác nhân dân và doanh nghiệp thông qua hệ thống giá cả và thị trờng. Nó là một phơng tiện giao thông để tập hợp tri thức và hành động của hàng triệu cá nhân khác nhau, không có bộ não trung tâm nó vẫn giải đợc bài toán mà máy tính lớn nhất hiện nay cũng không thể giải nổi. Không ai thiết kế ra nó. Nó tự xuất hiện và nó đang thay đổi cũng nh xã hội loài ngời. Theo quan điểm của đảng ta, một nền kinh tế mà trong đó những vấn đề cơ bản của nó do thị trờng quyết định đợc xem là nền kinh tế thị trờng. Nói cách khác nền kinh tế thị trờng chính là nền kinh tế hàng hoá chịu sự điều khiển của cơ chế thị trờng. Nền kinh tế này khác với nền tập trung ở chủ thể xác định các vấn đề cơ bản của nền kinh tế mà nền kinh tế tập trung chủ thể này là nhà nớc thông qua các mệnh lệnh hành chính. Chính sự khác biệt này tạo ra sức mạnh và là động lực cho nền kinh tế phát triển. Tại Việt Nam kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, chúng ta đã xác định xây dựng nền kinh tế thị trờng nhng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Tức là có sự can thiệp của nhà nớc vào nền kinh tế nhng không phải can thiệp vào nền kinh tế theo kiểu mệnh lệnh hành chính mà can thiệp thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm ổn định nền kinh tế và tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất và kinh doanh. Sự can thiệp này đợc xem là cần thiết nhằm thiết lập khuôn khổ pháp luật phù hợp, sữa chữa những khuyết tật của thị trờng, đảm bảo sự công bằng xã hội và ổn định nền kinh tế vĩ mô ( Kinh tế học Samuelson). Đây là lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp đã đợc Samuelson đa ra/ Theo ông phát triển kinh tế phải dựa trên hai bàn taylà cơ chế thị trờng và nhà nớc: điều hành một nền kinh tế không có cả chính phủ lẫn thị trờng thì cũng nh định vỗ bằng một bàn tay. Tuy nhiên trong hoàn cảnh nớc ta thì sự can thiệp của nhà nớc còn đóng vai trò giữ cho nền kinh tế đi theo đúng định hớng xã hội chủ nghĩa. 2) Sự cần thiết tồn tại kinh tế thị trờng: Việt Nam đang tồn tại đủ các điều kiện cần thiết là cơ sở tồn tại của nền kinh tế hàng hoá. Phân công lao động đang phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. nhiều ngành nghề mới đã ra đời, đặc biệt là những ngành công nghiệp có hàm lợng kỹ thuật kết tinh trong sản phẩm cao nh điện tử, tin học Bên cạnh đó các làng nghề cổ truyền cũng đang phát triển mạnh mẽ. Các sản phẩm của ngành đang từng bớc khẳng định thơng hiệu trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Đây chính là những thế mạnh củaViệt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.Sự phát triển này đã kéo theo sự phát triển nhanh chóng của lực lợng sản xuất. Kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần VI. Việt Nam đã chính thức thừa nhận sự tồn tại của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Nhờ đó các thành phần kinh tế này đã có những điều kiện cần thiết để phát triển. Từ đó xuất hiện sự khác biệt giữa các hình thức sở hữu về t liệu sản xuất và sản phẩm lao động. Đây chính là điều kiện đủ để nền kinh tế hành hoá có cơ sở ra đời. Khác biệt về sở hữu về t liệu sản xuất và sản phẩm lao động đã tạo ra động lực to lớn để thúc đẩy kinh tế phát triển mặc dù mặt trái của nó là sự phân hoá về giàu và nghèo. Sau một thời gian dài duy trì cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung đã đến lúc chúng ta cần một sự chuyển đổi để phát triển kinh tế. Cơ chế thị trờng với những u thế không thể chối cãi là một sự lựa chọn hợp lý và cần thiết. Cơ chế quản lý cũ cồng kềnh, kém năng lực đã không còn phù hợp với tình hình trong nớc và quốc tế. Những căn bệnh đặc trng của cơ chế cũ nh bảo thủ, trì trệ, kém năng lực hình thành nên bộ máy quản lý thiếu chuyên môn nghiệp vụ nhng lại có thái độ quan liêu, cửa quyền cần phải đợc thay đổi. Thực tế cho thấy trải qua gần hai mơi năm đổi mới gây dựng nhng chúng ta vẫn phải thực hiện các cuộc chỉnh đốn Đảng, cải cách bộ máy hành chính chứng tỏ những quan niệm cũ sai lầm đã ăn sâu bám rễ nh thế nào. Việc xoá bỏ hoàn toàn không dễ dàng, không thể hoàn thành trong một sớm một chiều nhng đó là việc cần thiết để thúc đẩy kinh tế phát triển. Cùng với cơ chế cũ cũng là sự bất cập khi nhà nớc can thiệp quá sâu vào sản xuất kinh doanh, điều hành không tuân theo các qui luật kinh tế mà theo cảm tính dẫn đến sự thất bại trong thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội đã đề ra. Chuyển sang cơ chế mới sẽ tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển theo đúng những qui luật kinh tế khách quan. Thực tiễn những năm đổi mới chỉ ra rằng việc chuyển đổi sang mô hình kinh tế thị trờng của Đảng ta là hoàn toàn đúng đắn. Nhờ mô hình kinh tế đó chúng ta đã bớc đầu khai thác đợc tiềm năng trong nớc đi đôi với thu hút vốn và kỹ thuật nớc ngoài, giải phóng đợc năng lực sản xuất trong xã hội, phát triển lực lợng sản xuất, góp phần quyết định bảo đảm nhịp độ tăng trởng GDP bình quân hằng năm trong những năm 2000 là 7%. Trong đó nông nghiệp phát triển liên tục, đặc biệt là sản xuất lơng thực đa Việt Nam trở thành nớc thứ ba trên thế giới về xuất khẩu lơng thực. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân hàng năm 13,5%. Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội đợc tăng cờng. Đời sống nhân dân đợc cải thiện, nâng cao tích luỹ xã hội, tạo tiền đề cho sự phát triển trong tơng lai. 3) Bản chất kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa: Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta có một số điểm nh sau: Thứ nhất , quá trình chuyển nền kinh tế nớc ta sang nền kinh tế thị trờng đồng thời cũng là quá trình thực hiện nền kinh tế mở, nhằm hoà nhập với thị trờng thế giới. Thứ hai, bản chất của quá trình chuyển nền kinh tế nớc ta sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa là quá trình chuyển nền kinh tế còn mang nặng tính chất tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hoá tiến tới nền kinh tế thị trờng và qua trình chuyển cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Sự phát triển của chủ nghĩa t bản đã khẳng định nền kinh tế hàng hoá đã làm cho thị trờng dân tộcgắn bó và hoà nhập với thị trờng thế giới, Chính giao lu hàng hoá đã làm cho quan hệ quốc tế đợc mở rộng khỏi phạm vi quốc gia, thúc đẩy nền kinh tế phát triển một cách nhanh chóng. Trong quan hệ quốc tế chúng ta có nhiều đổi mới quan trọng. Chúng ta đã chuyển quan hệ quốc tế từ đơn phơng sang đa phơng, quan hệ với tất cả các nớc không phân biệt chế độ chính trị, theo nguyên tắc đôi bên cùng có lợi và không can hệ vào chuyện nội bộ của nhau. 4) Đặc trng của kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta: Mục đích của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là phát triển lực lợng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân lao động và tất cả các thành viên trong xã hội. Phát triển lực lợng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả ba mặt: sở hữu, quản lý và phân phối. Về sở hữu sẽ phát triển theo hớng còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau, nhiều thành phần kinh tế khác nhau trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. Tiêu chuẩn căn bản để đánh giá hiệu quả xây dựng quan hệ sản xuất theo định hớng xã hội chủ nghĩa là thúc đẩy phát triển lực lợng sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân và thực hiện công bằng xã hội nên phải từng bớc xác lập và phát triển chế độ sở hữu công cộng về t liệu sản xuất chủ yếu một cách vững chắc, tránh nóng vội xây dựng ồ ạt mà không tính đến hiệu quả nh trớc đây. Về quản lý trong kinh tế thị trờng địng hớng xã hội chủ nghĩa phải có sự quản lý của nhà nớc xã hội chủ nghĩa. Nhà nớc xã hội chủ nghĩa sẽ quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, chiến lợc, kế hoạch, chính sách đồng thời sử dụng cơ chế thị trờng, các hình thức kinh tế và phơng thức quản lý kinh tế thị trờng để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy tính tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực, khuyết tật của cơ chế thị trờng, bảo vệ lợi ích nhân dân lao động và toàn thể quần chúng nhân dân. Về phân phối kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội. Cơ chế phân phối này vừa tạo động lực kích thích các chủ thể kinh tế nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đông thời hạn chế những bất công trong xã hội.Thực hiện tăng trởng kinh tế gắn liền với công bằng xã hội ngay trong từng bớc phát triển. Tính định hớng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trờng nớc ta còn thể hiện ở chỗ tăng trởng kinh tế phải đi đôi với phát triển văn hoá, giáo dục xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm cho chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời . trớc đây. Về quản lý trong kinh tế thị trờng địng hớng xã hội chủ nghĩa phải có sự quản lý của nhà nớc xã hội chủ nghĩa. Nhà nớc xã hội chủ nghĩa sẽ quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, chiến. tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa: Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta có một số điểm nh sau: Thứ nhất , quá trình chuyển nền kinh tế nớc ta sang nền kinh tế. can hệ vào chuyện nội bộ của nhau. 4) Đặc trng của kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta: Mục đích của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là phát triển lực

Ngày đăng: 01/08/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w