1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Nghiiên cứu kinh tế của xã hội chủ nghĩa phần 4 docx

6 340 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 158,89 KB

Nội dung

Thực hiện có hiệu quả kinh tế đối ngoại chúng ta phải đa dạng hoá hình thức, đa phơng hoá đối tác. Phải quán triệt nguyên tắc đôi bên cùng có lợi, không can thiệp vào nội bộ của nhau và không phân biệt chế độ chính trị - xã hội. Cải cách cơ chế quản lý xuất khẩu, thu hút rộng rãi nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài, thu hút kỹ thuật, nhân tài và kinh nghiệm quản lý. 7.Giải quyết những hạn chế còn tồn tai của kinh tế thị trờng: Thị trờng Việt Nam hiện nay hoạt động còn yếu, nó cha đủ mức độ để báo hiệu những co hội mới. Khu vực t nhân còn thiếu kỹ năng và kinh nghiệm cần thiết để đáp ứng các tín hiệu về thời cơ mà họ nhận đợc. Do đó sự liên lạc có hiệu quả giữa nhà nớc và t nhân là cần thiết, làm cho các chién lợc phát triển nền kinh tế nớc nhà có thể thực hiện đợc. Nhà nớc ta cần xây dựng đợc hệ thống pháp luật hoàn chỉnh và có tính đồng bộ . Hệ thống pháp luật cần đợc bổ sung và hoàn thiện trên các lĩnh vực: sử dụng, chuyển nhợng và cho thuê đất đai, thị trờng bất động sản, thị trờng vốn Bổ sung, điều chỉnh bộ luật thuế tránh bị chồng chéo, khuyến khích đầu t trong nớc, xác định rõ thẩm quyền và trách nhiệm của cá nhân, xây dựng bộ luật thơng mại, luật ngân sách, luật hành chính nhà nớc Cải cách gằn liền với đổi mới kinh tế là một nhân tố quyết định đảm bảo nền kinh tế tăng trởng nhanh và ổn định, bền vững ở nớc ta. Đổi mới cơ chế quản lý và sáp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc đồng thời xác định lại mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội phù hợp với kinh tế xã hội nớc ta trong bối cảnh quốc tế hiện nay. Những giải pháp nói trên tác động qua lại với nhau, sẽ tạo nên sức mạnh thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá nứơc ta phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Kết luận Tóm lại để đa đất nớc có thể đuổi kịp các nớc phát triển trên thế giới trong một tơng lai không xa đồng thời cũng không để chệch hớng theo con đờng xã hội chủ nghĩa mà Đảng và nhân dân ta đã chọn thì nhất thiết chúng ta phải xây dựng đợc một nền kinh tế thị trờng vững mạnh theo định hớng xã hội chủ nghĩa và mang bản sắc của ngời Việt Nam. Những vấn đề đựơc đề cập trên đây mới chỉ là một vài biện pháp mà chúng ta cần làm trong thời gian trớc mắt để tiếp tục ổn định và khắc phục những hạn chế của nền kinh tế thị trờng và sau này trong quá trình phát triển lâu dài của đất nớc. Nhất là trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới theo xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới thì khi đó sẽ mở ra rất nhiều cơ hội cũng nh những thách thức đòi hỏi chúng ta phải thật sáng suốt nếu không muốn bị lâm vào tình thế bị động trớc những diễn biến của nền kinh tế thị trờng. Nó có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng nh: sự phân hoá giàu nghèo ngày càng lớn, tệ nạn xã hội ngày càng tăng và phức tạp, các truyền thống bị thơng mại hoá, nạn lạm phát gia tăng Chính vì vậy, chúng ta cần phải trau dồi kiến thức cho thật tốt, bên cạnh đó là nhân phẩm của một ngời sinh viên, là tầng lớp trí thức trong xã hội sẽ đi đầu trong mọi việc mà Đảng và nhà nớc tiến hành để góp phần vào việc hoàn thiện nền kinh tế thị trờng tiến tới việc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Tài liệu tham khảo 1) Giáo trình kinh tế chính trị_Đại học Kinh tế Quốc dân 2) Xây dựng nền kinh tế thị trờng địng hớng xã hội chủ nghĩa_Nguyễn Nhâm 3) Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin _ NXB Chính trị quốc gia 4) Vai trò của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam_GS - TS Chu Văn Cấp. 5) Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa mâu thuẫn và phớng giảI quyết_TS Nguyễn Tấn Hùng 6) Dự thảo các văn kiện trình đại hội IX của Đảng. Mục Lục Lời giới thiệu1 I/ Nghiên cứu cơ sở lý luận về nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 2 1. Khái niệm về nền kinh tế thị trờng 2 2. Sự cần thiết tồn tại kinh tế thị trờng 3 3. Bản chất kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa 4 4. Đặc trng của kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa 5 II/ Thực trạng việc hình thành và phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta. 7 1. Trớc đổi mới 7 2. Sau đổi mới 8 3. Những hạn chế 10 III/ Giải pháp cơ bản tiếp tục phát triển kinh tế thị trờng 13 1. Thực hiện nhất quán kinh tế nhiều thành phần 13 2. Mở rộng phân công lao động. 13 3. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá 14 4. Giữ vững ổn dịnh chính trị 15 5. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô 15 6. Thực hiện chính sách đối ngoại 16 7. Gi¶i quyÕt nh÷ng h¹n chÕ 16 KÕt luËn 18 Tµi liÖu tham kh¶o 19 . nền kinh tế thị trờng 2 2. Sự cần thiết tồn tại kinh tế thị trờng 3 3. Bản chất kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa 4 4. Đặc trng của kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa 5. trị quốc gia 4) Vai trò của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam_GS - TS Chu Văn Cấp. 5) Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa mâu thuẫn và. tham khảo 1) Giáo trình kinh tế chính trị_Đại học Kinh tế Quốc dân 2) Xây dựng nền kinh tế thị trờng địng hớng xã hội chủ nghĩa_ Nguyễn Nhâm 3) Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin _

Ngày đăng: 01/08/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN