7 Nếu thiếu sức trừu tợng hóa, chỉ quan sát các biểu hiện bên ngoài không đi sâu vào bản chất của hiện tợng thì dễ lẫn lộn việc phân phối giá trị thặng d với việc sản xuất ra giá trị thặng d. Từ đó tất yếu sẽ hiểu lầm rằng, máy móc là nguồn gốc sinh ra giá trị siêu ngạch, mà không thấy rằng máy móc chỉ là đIều kiện để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch thông qua cạnh tranh. Thực chất vấn đề sẽ sáng tỏ hơn khi chỉ những xí nghiệp đi trớc trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến mới thu đợc lợi nhuận siêu ngạch. Khi công nghệ đó trở thành phổ biến, các đối thủ cạnh tranh đã đuổi kịp trình độ tiên tiến thì giá trị thị trờng sẽ hạ xuống, hàng hoá rẻ đi, những ngời tiêu dùng đợc hởng lợi và không có ngời sản xuất nào thu đợc lợi nhuận siêu ngạch nữa. Nhng động cơ kiếm lợi nhuận siêu ngạch lại kích thích việc ứng dụng công nghệ mới và một hiệp mới của cuộc cạnh tranh lại tiếp diễn. Nhờ đó, kỹ thuật tiến bộ không ngừng. Mặt khác, cạnh tranh dới tác động của tiến bộ kỹ thuật tất yếu dẫn đén phân hoá giàu nghèo. Muốn thu hẹp khoảng cách giàu nghèo nhà nớc phải thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo, điều tiết thu nhập của dân c và hỗ trợ những ngời nghèo. Cũng cần lu ý rằng máy móc là phơng tiện giảm nhẹ nỗi cực nhọc của ngời lao động, tiết kiệm lao động sống nhng không phải bao giờ máy móc cũng là đIều kiện để thu đợc nhiều lợi nhuận hơn là sử dụng lao động thủ công. Khi nói về giới hạn sử dụng máy móc trong chủ nghĩa t bản, C.Mác đã chỉ ra rằng nhà t bản không trả cho lao động đã sử dụng, mà chỉ trả cho giá trị sức lao động đã sử dụng. Cho nên, việc sử dụng máy móc bị giới hạn bởi số chênh lệch giữa giá trị của chiếc mày và giá trị của sức lao động bị máy đó thay thế. Do đó, tiền công thấp sẽ ngăn cản việc sử dụng máy móc, bởi vì lợi nhuận bắt nguồn không phải từ việc giảm bớt lao động đợc trả công. C.Mác đã dẫn ra sự kiện 8 ngời Mỹ chế tạo ra máy đập đá, nhng ngời Anh không sử dụng máy móc đó vì sử dụng kẻ khốn khó làm công việc ấy sẽ thu đợc nhiều lợi nhuận hơn. Việc nhận thức máy móc chỉ chuyển giá trị sang sản phẩm mới theo mức độ khấu hao chứ không làm tăng giá trị, không những giúp hiểu đúng nguồn gốc của giá trị thặng d mà còn có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý kinh tế. Trong tầm vĩ mô phải tìm mọi cách khấu hao máy móc càng nhanh càng tốt, nhằm tránh hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình do bảo quản kém hoặc sử dụng không hợp lý. Trên tầm vĩ mô, nhà nớc cần có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp khấu hao nhanh nh một số nớc t bản chủ nghĩa phát triển đã làm 2) Lao động với nền sản xuất t bản chủ nghĩa: Sức lao động là tổng hợp thể lực và trí lực của con ngời dùng để sản xuất ra của cải vật chất. Trong bất cứ chế độ xã hội nào, sức lao động cũng là điều kiện cơ bản của sản xuất. Nhng sức lao động chỉ biến thành hàng hoá trong những điều kiện lịch sử nhất định. Một là, ngời lao động phải là ngời có tự do về thân thể, do đó đợc tự do sử dụng sức lao động của mình, kể cả tự do bán sức lao động của mình cho ngời khác. Hai là, ngời lao động hoàn toàn mất hết mọi t liệu sản xuất, chỉ còn lại sức lao động là tài sản duy nhất. Để khỏi chết đói, họ không có con đờng nào khác là phải mang bán thứ tài sản duy nhất đó. 9 Hai điều kiện đó vạch ra khả năng và tính tất yếu của sự chyển biến sức lao động thành hàng hoá. Hàng hoá sức lao động ra đời đánh dấu một giai đoạn mới trong sự phát triển của xã hội- giai đoạn mà sản xuất hàng hoá phát triển cao nhất và chiếm địa vị thống trị trong nền kinh tế, đó là sản xuất t bản chủ nghĩa. Do đó, hàng hoá sức lao động là một phạm trù lịch sử đặc thù của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa, nó sinh ra và mất đi cùng với phơng thức sản xuất đó. Cũng nh mọi hàng hoá khác, hàng hoá sức lao động có hai thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng. a. Giá trị của hàng hoá sức lao động: là thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất sức lao động. Nói cách khác cụ thể thì giá trị của hàng hoá sức lao động bằng giá trị những t liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi sống ngời công nhân và gia đình họ, và những chi phí để đào tạo ngời công nhân có một trình độ chuyên môn nhất định phù hợp với yêu cầu của sản xuất t bản chủ nghĩa. Giá trị sức lao động còn có tính lịch sử và xã hội, do đó tuỳ theo điều kiện cụ thể từng nớc và từng thời kỳ mà giá trị sức lao động có thể cao hay thấp khác nhau. b. Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động: là ở chỗ nó thoả mãn nhu cầu nào đó cuat ngời mua. Nhng khác với hàng hoá thông thờng khác, hàng hoá sức lao động có một giá trị sử dụng đặc biệt là khi đem tiêu dùng thì nó tạo ra một giá trị lớn hơn giá trị bản thân nó. Phần giá trị lớn hơn đó chính là giá trị thặng d mà nhà t bản chiếm đoạt. Quá trình tiêu dùng sức lao động là quá trình lao động diễn ra trong lĩnh vực sản xuất. Chính trong lĩnh vực này, đồng thời với việc tạo ra những giá trị sử dụng thì giá trị và giá trị thặng d cũng đợc tạo ra. 3) Phải chăng C.Mác quy công trực tiếp tạo ra giá trị cho lao động thể lực. 10 Có ngời cho rằng C.Mác và các nhà khoa học tiền bối và cùng thời với C.Mác trong thời đại máy hơi nớc, máy dệt. . . đều quan niệm của cải đợc lao động sáng tạo ra là của cải dạng vật thế. Từ đó quy công trực tiếp tạo ra gía trị cho lao động thực thể và chính C.Mác đã nhấn mạnh của cải vật thể và lao động thực thể đồng thời đã có nêu luận điểm về của cải tinh thần và lao động khoa học. Sự kế tục, sáng tạo phải nối tiếp những gợi ý. Luận điểm trên hoàn toàn sai lầm, do không nắm đợc phơng pháp trình bày của C.Mác. Khi nói giá trị hàng hoá đợc đo bắng thời gian lao động trung bình cần thiết hay thời gian lao động xã hội cần thiết. Tức là thời gian đòi hỏi để sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó trong những đIều kiện sản xuất bình thờng của xã hội với một trình độ thành thạo trung bình và một cờng độ lao động trung bình trong xã hội đó. C.Mác đồng thời cũng đề cập đến lao động phức tạp coi lao động phức tạp là bội số của lao động giản đơn. Nói đúng hơn là lao động giản đơn nhân bội lên , thành thử một lao động phức tạp nhỏ hơn thì tơng đơng với một lợng lao động giản đơn lớn hơn. Nhng do áp dụng phơng pháp trừu tợng hoá khoa học, C.Mác đã giả định từ nay về sau, để cho sự trình bày đợc đơn giản, chúng tôi sẽ trực tiếp coi mọi loại sức lao động nh là một sức lao động giản đơn. Điều đó, sẽ tránh cho chúng ta khỏi phải quy lao động phức tạp ra lao động giản đơn trong từng trờng hợp một. Những ai vô tình hay hứu ý mà quên mất giả định trên sẽ cho rằng C.Mác chỉ quy công tạo ra giá trị cho lao động đơn giản cho lao động thể lực II. Nội dung gía trị thặng d 1) Lao động thặng d: 11 Mác nói: Nếu không có một năng suất nào đó của lao động thì sẽ không có một thời gian rỗi nh thế cho ngơì lao động, nếu không có một thời gian rỗi nh thế thì cũng không có lao động thặng d. Và do đó cũng không có nhà t bản, và lại càng không có chủ nô. Nói tóm lại là không có giai cấp đại sở hữu. Chỉ khi nào nhờ lao động của mình mà con ngời thoát đợc cái trạng thái súc vật lúc ban đầu của mình, do đó chỉ khi nào bản thân lao động của con ngời đã đợc xã hội hoá đến một mức nào đó thì khi đó mới xuất hiện những mối quan hệ trong đó lao động thặng d của ngời này trở thành điều kiện sinh tồn của ngời khác. Vậy lao động phải có một mức độ năng suất nào đó, trớc khi nó có thể bị kéo dài ra quá thời gian tất yếu cần cho ngời sản xuất để nuôi sống mình. Nhng dù mức độ của năng suất cao thấp thế nào chăng nữa, năng suất đó cũng không bao giờ lại là nguyên nhân sinh ra giá trị thặng d cả. Nguyên nhân đó bao giờ cũng là lao động thặng d, vô luận phơng thức bóp nặn lao động thặng d là nh thế nào chăng nữa. 1) Giá trị thặng d: Nếu việc coi giá trị chỉ là thời gian lao động đã cô đọng lại, chỉ là lao động đã vật hoá là rất quan trọng để nhận thức đợc giá trị nói chung thì việc coi giá trị thặng d chỉ là thời gian lao động thặng d đã cô đọng lại. Chỉ là lao động thặng d đã vật hoá, cũng quan trọng nh để nhận thức giá trị thặng d. Vì giá trị của t bản khả biến bằng giá trị sức lao động mà t bản đã mua, vì giá trị sức lao động ấy lại quyết định phần cần thiết của ngày lao động. Còn giá trị thặng d thì lại do phần thặng ra trong ngày lao động quyết định cho nên giá 12 trị thặng d so với t bản khả biến cũng bằng lao động thặng d so với lao động cần thiết hay tỷ suất giá trị thặng d. m lao động thặng d v lao động cần thiết Cả hai vế của tỷ số này biểu thị cùng một tỷ lệ dới những hình thái khác nhau, trong một trờng hợp thì dới hình thái lao động đã vật hoá, trong trờng hợp khác thì dới hình thái lao động đang vận động. Bây giờ nếu chúng ta so sánh quá trình tạo ra giá trị với quá trình làm tăng giá trị thì chúng ta sẽ thấy rằng quá trình làm tăng giá trị chẳng qua cũng chỉ là quá trình tạo ra giá trị đợc keó dài quá một điểm nào đó. Nếu quá trình tạo ra giá trị chỉ kéo dài đến cái đIểm mà ở đó giá trị sức lao động do t bản trả đợc hoàn lại bằng một vật ngang giá mới thì đó là quá trình giản đơn tạo ra giá trị mà thôi. Còn nếu nh quá trình tạo ra giá trị vân đợc tiếp diễn quá điểm đó thì nó trở thành một quá trình làm tăng giá trị. Với t cách là sự thống nhất giữa quá trình lao động và quá trình tạo ra giá trị thì quá trình sản xuất là một quá trình sản xuất hàng hoá. Với t cách là sự thống nhất giữa quá trình lao động và quá trình làm tăng giá trị thì quá trình sản xuất là một quá trình sản xuất t bản chủ nghĩa, là hình thái t bản chủ nghĩa của nền sản xuất hàng hoá. II. Quá trình sản xuất giá trị thặng d: . lại. Chỉ là lao động thặng d đã vật hoá, cũng quan trọng nh để nhận thức giá trị thặng d. Vì giá trị của t bản khả biến bằng giá trị sức lao động mà t bản đã mua, vì giá trị sức lao động ấy lại. khác, hàng hoá sức lao động có một giá trị sử dụng đặc biệt là khi đem tiêu dùng thì nó tạo ra một giá trị lớn hơn giá trị bản thân nó. Phần giá trị lớn hơn đó chính là giá trị thặng d mà nhà. quyết định phần cần thiết của ngày lao động. Còn giá trị thặng d thì lại do phần thặng ra trong ngày lao động quyết định cho nên giá 12 trị thặng d so với t bản khả biến cũng bằng lao động thặng