1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

giáo án toán học: hình học 8 tiết 12+13 pptx

8 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 127,37 KB

Nội dung

Tiết 12: Bài 7 : HÌNH BÌNH HÀNH I/ Mục tiêu: - HS nắm định nghĩa và các tính chật của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. - Rèn luyện kỹ năng vẽ một hình bình hành, rèn luyện khả năng chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, chứng minh hai đường thẳng song song. II/ Phương pháp : - Nêu vấn đề - HS hoạt động theo nhóm III/ Chuẩn bị : - GV: SVG, thước, compa, bảng phụ hình 66, 67, 70 & 71, bảng phụ ghi dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. - HS : SGK, thước, compa, bảng phụ, bút lông. IV/ Các bước : Ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: KTBC : ( 5 phút) -Phát biểu nhận xét ở bài hình thang ( Hình thang có hai cạnh bên song song thì có tính chất gì ?) I/ Định nghĩa A B D C ĐN: (Học SGK trang 90) Tứ giác ABCD là hình bình hành     BCAD CDAB // // HĐ2: Bài mới (30phút) -GV giới thiệu khái niệm hình bình hành vậy ta có thể định nghĩa hìanh bình hành như thế nào ? ? 1. Làm ở bảng phụ -Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song. II/ Tính chất: Định lí: (SGK Trang 90) A B I D C -HS hoạt động nhóm - Gợi ý bài toán chứng minh các tính chất của hình bình hành. - Cho tứ giác ABCD là ? 2. Làm vào bảng phụ và rút ra kết luận . -Ghi định lý, vẽ hình ghi giả thiết kết luận. I G/T ABCD là h. bình hành AC cắt BD tại I K/L a) AB= CD; AD= BC b)  CA ;   D B c) AI = IC ; IB = ID hình bình hành, chứng minh các cạnh đối bằng nhau, và giao điểm của hai đường chéo. - GV rút kết lại các tính chất của hình bình hành. -Theo nhận xét ở bài cũ thì hình bình hành có các cạnh đối bằng nhau. -Thảo luận đưa cách chứng minh các gốc đối bằng nhau và tính chất đường chéo của hình bình hành. III/ Dấu hiệu nhận biết: ( Học SGK trang 91) -GV cho HS đọc lại định nghĩa và tính chất của hình bình hành, rút ra dấu hiệu nhận biết hình bình hành. -Cho HS thảo luận theo nhóm -HS thảo luận đưa ra dấu hiệu nhận biết hình bình hành. ? 3. HS trả lời miệng. 3/ Củng cố: 8 phút -Cho HS đọc lại các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành. -Làm bài tập 43 SGK trang 92. 4/ Hướng dẫn HS học ở nhà: 2 phút - Học bài, ôn bài -Làm bài tập 44, 45 SGK trang 92 -Chuẩn bị cho tiết luyện tập. Tiết 13: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - HS củng cố vững chắc các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - HS biết sử dụng những tính chất cả hình bình hành để chứng minh một bài toán liên quan. II/ Phương pháp : - Luyện tập - HS hoạt động theo nhóm III/ Chuẩn bị : - GV: Thước, compa, bảng phụ hình 72, SGK. - HS : SGK, thước, compa, bảng phụ, bút lông. Ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giải bài 44 A B F E F D C Hình Bình Hành ABCD HĐ1: Kiểm tra bài cũ :(7’) ? Nêu dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành, sửa bài tập 44 SGK. ? Phát biểu định nghĩa và tính chất hình bình hành, sửa bài tập 45 SGK. -HS1: Phát biểu dấu hiệu vẽ hình sửa bài tập 44 SGK. -HS2: Phát biểu và sửa bài tập 45 SGK. => DE // BF (AD // BD) (1) ED = 2 AD ( E là trung điểm AD) BF = 2 BC ( F là trung điểm BC) Mà AD = BC (ABCD là hình bình hành) Vậy DF = BF (2) Từ (1),(2) => EBFD là hbh => BE = DF Giải bài 45 A E B D F C ) 2 ; 2 ( 2121      D D B BDB AB // CD =>   11 FB (sole tg) Vậy: BFDEFD // 11   (hai góc đồng vị bằng nhau) => DEBF là hình bình hành (do -GV nhận xét bài sửa của HS và nhắc lại cách chứng minh một tứ giác là hình bình hành. 1 1 2 2 DE // BF ; EB // DF) Giải bài 46: Câu a,b đúng; c,d sai Giải bài 47: a) AHD = CKB (cạnh huyền – góc nhọn) => AH = CK và AH // CK => Tứ giác AHCK là HBH b) O là trung điểm của HK và AC là đường chéo của hình bình hành AHCK => O là trung điểm AC => O, A, C thẳng hàng Giải bài 48: Tứ giác EFGH là HBH ( EF // GH ( cùng // với AC) HĐ2: Luyện tập (30’) -Cho HS làm bài tập 46 trang 92 theo nhóm. -GV dùng bảng phụ vẻ hình 72 SGK. -HS thảo luận luyện tập bài 47 và trình bày vào bảng phụ -GV yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình bình hành. -GV nhận xét bài làm của nhóm và cho điểm. -GV chốt lại cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng dựa vào tính chất đường chéo HBH. -Cho HS làm bài tập 48 (lấy điểm cá nhân) gọi HS -HS thảo luận theo nhóm và đại diện trả lời. -HS thảo luận theo nhóm và trình bài theo nhóm -HS nêu dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình bình hành. -HS làm vào vở và thi đua lấy điểm. EF = GH ( cùng bằng 2 AC ) lên bảng vẽ hình. HĐ3: Củng cố (6’) -Hướng dẫn HS làm bài tập 49 SGK HĐ4: Hướng dẫn về nhà(2’) -Học lại bài hình bình hành. -Làm bài tập 49 SGK -Làm bài 82, 84 SBT . lên bảng vẽ hình. HĐ3: Củng cố (6’) -Hướng dẫn HS làm bài tập 49 SGK HĐ4: Hướng dẫn về nhà(2’) -Học lại bài hình bình hành. -Làm bài tập 49 SGK -Làm bài 82 , 84 SBT . biểu nhận xét ở bài hình thang ( Hình thang có hai cạnh bên song song thì có tính chất gì ?) I/ Định nghĩa A B D C ĐN: (Học SGK trang 90) Tứ giác ABCD là hình bình hành     BCAD CDAB // // . động nhóm - Gợi ý bài toán chứng minh các tính chất của hình bình hành. - Cho tứ giác ABCD là ? 2. Làm vào bảng phụ và rút ra kết luận . -Ghi định lý, vẽ hình ghi giả thiết kết

Ngày đăng: 01/08/2014, 13:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w