PHAN @:
TÌM HIỀ ) UỀ PLC 6161 THIEU
HƯƠNG I:
Siemens AG là một tập đồn điện và điện tử hàng đầu thế giới, cĩ doanh số
đạt gần 100 tỷ Mác Đức và hiện diện ở gần 190 quốc gia trên thế giới Siemen là
cơng ty đầu tiên của Đức cĩ mặt tại Việt Nam Hiện nay, Siemen cĩ chiến lược hoạt động lâu dài và mong muốn trở thành bộ phận trong nền kinh tế Việt Nam Siemen đã và đang hợp tác với Việt Nam trên nhiều lĩnh vực, từ xây dựng nhà máy điện trị giá hàng trăm triệu đơla đến hậu thuẫn cho các nhà khoa học cơng nghệ Việt Nam, thực hiện các dự án ứng dụng cụ thể trong lĩnh vực tự động hĩa, từ việc xây dựng các nhà máy liên doanh trong ngành viễn thơng đến các cơng trình xây
dựng nhà ga, sân bay quốc tế Nội Bài, từ việc cung cấp các trang thiết bị cho ngành
Y tế đến xây dựng các trung tâm đào tạo ngành tự động hĩa Trong tập đồn Siemens AG, bộ phận tự động hĩa được đánh giá là rất năng động và hoạt động cĩ hiệu quả cao Khơng dừng lại với sự thành cơng tột đỉnh về cơng nghệ PLC mà họ
S5 mang lại, Siemens đã quyết định đầu tư phát triển họ SIMATIC S7 như một nền mĩng vững chắc cho cơng nghệ tự động hĩa trên phạm vi quốc tế SIMATIC S7
cho phép các nhà tích hợp hệ thống xây dựng các giải pháp tự động hĩa tích hợp tồn diện phá bỏ được bức tường ngăn cách giữa thế giới điều khiển máy tính, tự
động hĩa sản xuất và quản lý kinh doanh
Nếu trên thế giới, tự động hĩa là sự lựa chọn khơng tránh khỏi trong mọi
lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, nhằm tạo ra sản phẩm chất lượng cao cho xã hội
và khẩ năng cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường, chắc chắn ở Việt Nam sẽ trở thành một trong những cơng cụ quan trọng nhất phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp
hĩa, hiện đại hĩa đất nước
Trang 2Chuong 2:
THIET BI DIEU KHIỂN
LOGIC K8A-TRINA
I CAU HINH CUNG CUA MOT BO PLC:
PLC viét tat cia chi? Programmable Logic Controller, 1a thiết bi khả trình cho
phép thực hiện linh hoạt các thuật tốn điều khiển logic thơng qua ngơn ngữ lập
trình Người sử dụng cĩ thể lập trình để thực hiện một loạt các sự kiện theo trình tự
của vịng quét Các sự kiện này được kích hoạt bởi tác nhân kích thích (ngõ vào) tác động vào PLC hoặc qua các hoạt động cĩ trễ như thời gian định thì hay các sự
kiện được đếm Một khi sự kiện được kích hoạt thực sự nĩ bật ON hodc OFF thiết
bị điều khiển bên ngồi được gọi là các thiết bị vật lý Một bộ điều khiển lập trình
sẽ liên tục “lặp” trong chương trình do người sử dụng lập trình ra, chờ tín hiệu ở ngõ vào và xuất tín hiệu ở ngõ ra tại các thời điểm đã lập trình
Để khắc phục các nhược điểm của bộ điều khiển dùng dây nối (bộ điều khiển dùng Relay) người ta đã chế tạo ra bộ điều khiển lập trình PLC nhằm thoả mãn các yêu cầu sau
s* Lập trình dễ dàng, ngơn ngữ lập trình dễ học
s* Gọn nhẹ dễ dàng bảo quản sửa chữa
s* Dung lượng bộ nhớ lớn cĩ thể chứa được những chương trình phức tạp s%* Hồn tồn íin cậy trong mơi trường cơng nghiệp
s* Giao tiếp được với các thiết bị thơng minh khác như: máy tính, máy in, các
thiết bị điều khiển, các modul mở rộng và chính các thiết bị PLC khác
s* Giá cả cĩ thể cạnh tranh được
Các thiết kế đầu tiên là nhằm thay thế cho các phần cứng Relay, dây nối và
cdc Timer Qua quá trình phát triển, các tập lệnh nhanh chĩng đi từ những lệnh
logic đơn giản đến các lệnh đếm, định thời, các lệnh dịch chuyển thanh ghi, các
lệnh số học Các PLC hiện tại cĩ dung lượng bộ nhớ và số lượng ngõ vào, ngõ ra
nhiều hơn
Trong PLC, phần cứng CPU và chương trình là đơn vị cơ bản cho quá trình
điều khiển hoặc sử lý hệ thống Chức năng mà bộ điều khiển cần thực hiện sẽ được
Trang 3xác định bởi một chương trình Chương trình này được nạp sẵn vào trong bộ nhớ của PLC, PLC sẽ thực hiện việc điều khiển dựa vào chương trình này Như vậy muốn mở rộng hay thay đổi các chức năng cầu quy trình cơng nghệ, ta chỉ cần thay đổi chương trình bên trong bộ nhớ của PLC Việc thay đổi hay mở rộng chức năng sẽ được thực hiện một cách dé dang mà khơng cần một sự can thiệp vật lý nào so
với bộ dây nối hay Relay
Tím hiệu cĩ IN OUT > Tím hiệu °
đầu vào — CPU — x ra Ụ Khối Bộ nhớ Hguợ nw 2 ^ ^ on on
Cấu trúc cơ bản của một bộ điều khiển
S7-200 là thiết bị điều khiển logic khả trình loại nhỏ của hãng
Siemens(CHLB Đức), cĩ cấu trúc theo kiểu modul và các modul mở rộng Các modul này được sử dụng cho nhiều những ứng dụng lập trình khác nhau Thành
phần cơ bản của S7-200 là khối vi xử lý CPU212 hoặc CPU214 Với sự phát triển
ngày càng nhanh chĩng như hiện nay thì Siemen đã cho ra đời thêm những khối vi
xử lý khác như: CPU221, CPU222, CPU223, CPU224,CPU225, CPU226, và những
CPU dùng cho S7300, S7400 với những tính năng rất hữu ích
Trang 4$ 9 =-s Go HHBHIIBHBH đBHHIIHBR SM: sm: FM: cP: |
(tùy chọn} (tùy chọn} AI Ao -Đểm - - Nỗi điểm |
- Binh vi - PROFIBUS &
Ss f 3 0 0 - Điều khiển - Ethernet ị
= hổi tiếp cơng nghiệp |
Hình ảnh PLC S7-300 và các Modul mở rộng #
Khối tín hiệu ® Khối ngõ vào digital : 24V DC, 120/230V AC ‘I
(SM) ® Khối ngõ ra digital :24V DC, ngắt điện từ |
® Khối ngõ vào analog : Ấp, dịng, điện trở, cặp nhiệt ]
® Khối ngõ ra analog : Ap, dong, !
Khối giao tiếp Khối IM360/IM361 và IM365 dùng để nối nhiều cấu hình
(IM) Chúng điều khiển thanh ghi của các hệ thống |
Khối giả lập (DM) Khối DM 370 dự phịng cho các khối tín hiệu chưa được chỉ |
định Chẳng hạn như dành chỗ cho các khối trong tương lai sẽ lắp
| dat !
[ Khối chức năng Thể hiện những chức năng 'đặc biệt“ ‘i
| (FM) Đếm, Định vị, Điều khiển hồi tiếp ‘i
| Xử lý liên lạc Cung cấp những tiện nghi liên lạc sau: |
Trang 5Hinh anh PLC 87-400 và các Modul mở rộng
S7-200 cĩ nhiều modul mở rộng khác nhau Song các CPU xây dựng sau
thường dựa trên nền tảng là CPU212 và CPU214 phát triển lên Nên trong phần tìm hiểu này ta chỉ khảo sát chủ yếu về CPU212 và CPU 214
e CPU212 bao gồm:
- 512 từ đơn (word), tức là IKB để lưu chương trình thuộc miền bộ nhớ đọc/ghi được và khơng bị mất dữ liệu nhờ lưu trữ trong EPROM Vùng nhớ với tính chất như vậy gọi là vùng nhớ non- voltatile
- 512 từ đơn để lưu dữ liệu, trong đĩ cĩ 100 từ nhớ đọc/ghi thuộc miền dữ liệu non- volatile
nr x As x nr A _*
- 8 cOng vao légic và 6 cổng ra lơgIc
- Cĩ thể ghép nối thêm 2 modul để mở rộng cổng vào/ ra, bao gồm cả modul
tương tự (analog)
nr nn A? x *® 1A nr x nr
- Tong s6 céng l6gic vao ra cuc dai 1a 64 cOng vao, 64 cổng ra
- 64 bộ tạo thời gian trễ (timer), trong đĩ cĩ 2 timer cĩ độ phân giải Ims, 8
timer c6 d6 phan giai 10ms, 54 timer cĩ độ phân giải 100ms
- 64 bộ đếm couter, chia làm hai loại: bộ đếm chỉ đếm tiến, bộ đếm chỉ đếm lùi, loại vừa đếm tiến vừa đếm lùi
- 368 bit nhớ đặt biệt, sử dụng làm các bít trạng thái hoặc các bit để đặt chế độ làm việc
- Cĩ các chế độ ngắt và xử lý tín hiệu ngắt khác bao gồm: ngắt truyền thơng, ngắt theo sườn lên hoặc sườn xuống của ngõ vào, ngắt theo thời gian và ngắt báo
hiệu của bộ điếm tốc độ cao (2 KHz)
- Bộ nhớ khơng bị mất dữ liệu trong khoảng thời gian 50 giờ khi PLC bị mất nguồn nuơi
e CPU 214 bao gồm:
- 2048 từ đơn (4K byte) thuộc miễn nhớ đọc/ghi non-volatile để lưu chương trình (vùng nhớ cĩ giao điện với EEPROMI)
- 2048 từ đơn (4K byte) kiểu đọc/ghi để lưu dữ liệu, trong đĩ 512 từ đầu
thuộc miền non-volatile
- 14 cổng vào và 10 cổng ra logic
- Cĩ 7 modul để mở rộng thêm cổng vào/ra bao gồm cả modul analog
nr nn x *® TA nr x x nr
- Tong số cổng vào/ra cực đại là 64 cổng vào là 64 cổng ra
Trang 6- 128 Timer chia làm 3 loại theo độ phân gidi khac nhau: 4 Timer Ims, 16 Timer 10 ms, va 108 Timer 100 ms
- 128 bộ đếm chia làm hai giai loại: chỉ đếm tiến vừa đếm lùi
- 688 bit nhớ đặc biệt dùng để thơng báo trạng thái và đặt chế độ làm việc
- Các chế độ ngắt và xử lý ngắt gồm: ngắt truyền thơng, ngắt theo sườn lên hoặc xuống, ngắt thời gian, ngắt của bộ đếm tốc độ cao và ngắt truyền xung - 3 bộ đếm tốc độ cao với nhịp 2 KHz va 7 KHz - 2 bộ phát xung nhanh cho dãy xung kiểu PTO hoặc kiểu PWM - 2 bộ điều chỉnh tương tự - Tồn bộ vùng nhớ khơng bị mất dữ liệu trong khoảng thời gian 190 giờ khi PLC bị mất nguồn nuơi Rgư ra Bộ nhớ Kiểu hoạt đơng SIEMENS _ Ra 10.0 o0.0 CPU 212 Vv — Biến trở Siku 10.1 Qđ.1 ~ STOP 10.2 Qđ.2 | | 11.3 1.4 11.5 10.6 10.7 SINLATIC 57-200 ^ /\ k⁄ 4 ; 1 [ Nối thiết /\ LÌ LÌ bi PPI
Ngõ vào Báo trạng thái Báo trạng thái ngõ vảo/ngõ ra
Mơ tả các đèn báo trên S7-200, CPU214:
SF (System Fail): Đèn đổ SE báo hiệu hệ thống bị hỏng, đèn SF sáng lên khi PLUC cĩ hỏng hĩc
RUN: Đèn xanh RUN chỉ định PLC đang ở trạng thái làm việc và thực hiện chương trình được nạp vào trong may
STOP: Đèn vàng STOP chỉ định rằng PLC đang ở chế độ dừng Dừng
chương trình đang thực hiện lại
Ix.x: đèn xanh ở cổng vào chỉ định trạng thái tức thời của cổng Ix.x Đèn
này báo tín hiệu theo giá trị logic của cổng
se ° og eg oe ee _eg _eg ee ee ee es e2 eg eg _eg ee ee ee ee eg eg eg ee ee ee ee eg _e2 _ee »2 %o _|
Trang 7Qy.y: đèn xanh ở cổng vào chỉ định trạng thái tức thời của cổng Qy.y Đèn
này báo tín hiệu theo giá trị logic của cổng
e Cổng truyền thơng: (cổng nối thiết bị PPID
S7-200 sử dụng cổng truyền thơng nối tiếp RS485 với phích nối 9 chân để
thực hiện cho việc ghép nối với thiết bị lập trình hoặc các trạm PLC khác Tốc độ
truyền cho máy lập trình kiểu PPI là 9600 baud Tốc độ truyền cung cấp của PLC theo kiểu tự do là từ 300 đến 38400 Giải thích Đất 24VDC Truyền và nhận dữ liệu Khơng sử dụng Đất 5VDC (điện trở 100) 24VDC (120mA tối đa) Truyền và nhận dữ liệu Khơng sử dụng QQ > > 5 OmANDNDNA FWN
Để ghép nối S7-200 với máy lập trình PG702 hoặc với các loại máy lập trình
thuộc họ PG7xx cĩ thể sử dụng một cáp nối thẳng qua MPI Cáp đĩ đi kèm theo
máy lập trình
Máy lập trình chuyên dụng của hãng Siemens
Trang 8PG 720 Là thiết bị lập trình theo tiêu chuẩn cơng nghiệp, mạnh và
dễ dùng, đặc biệt cho sửa chữa bảo trì, nhưng cũng dùng
cho lập trình và định cấu hình - cơng cụ lý tưởng cho nhà máy
Đặc tính:
° Kích thước nhỏ gọn theo kiểu vi tính cầm tay,
e Khơng dùng năng lượng riêng, e Tương thích AT,
e Phần cứng mạnh,
e Thích hợp với các cổng giao tiếp của SIMATIC PG 740 là thiết bị lập trình loại mang xách dược, lý tưởng cho tất cả ứng dụng lập trình tự động, máy rất mạnh, là PC cĩ chuẩn cơng nghiệp Đặc tính: Hệ máy cao cấp, Nhiều tiện ích mở rộng, Màn hình tinh thể lổng màu TFT, Thiết kế bền với va chạm,
Thích hợp với các cổng giao tiếp của SIMATIC
PG 760 Là thiết bị lập trình nhiều chức năng loại để bàn dùng cho
mọi cấu hình, mọi nhiệm vụ lập trình, và nghiên cứu
Hệ máy cao cấp, cĩ khả năng mở rộng mềm dẻo và khả năng cao cấp khiến nĩ trở nên cơng cụ lý tưởng cho các đề án về tự động
Chú ý Máy lập trình cầm tay cho phép viết chương trình với S7-
200 bang STL (PG702 = khoang 230 grams, 144 x 72 x 27mm 2 x 20-kv tu man hinh tinh thé Iéna)
Trang 9e Cơng tắc chọn chế độ làm việc cho PLC: (kiểu hoạt động)
Cơng tắc chọn chế độ nằm phía trên, bên cạng các cổng ra của S7_ 200 cĩ
ba vị trí cho phép chọn các chế độ làm việc khác nhau cho PLC
- RUN cho phép PLC thực hiện chương trình trong bộ nhớ PLC S7_200 sé
rời khỏi chế độ RUN và chuyển sang chế độ STOP nếu trong máy cĩ sự cố, hoặc
trong chương trình gặp lệnh STOP, thậm chí ngay cả khi cơng tắc ở chế độ RUN
Nên quan sát trạng thái thực tại của PLC theo đèn báo
- STOP cưỡng bức PLC dừng cơng việc thực hiện chương trình đang chạy và
chuyển sang chế độ STOP GO chế độ STOP PLC cho phép hiệu chỉnh lại chương
trình hoặc nạp một chương trình mới
- TERM cho phép máy lập trình tự quyết định một trong các chế độ làm việc
của PLC hoặc ở RUN hoặc ở STOP
e Chỉnh định tương tự: (biến trở)
Điều chỉnh tương tự (một bộ trong CPU212 và hai bộ trong CPU214), cho
phép điều chỉnh các biến cần phải thay đổi và sử dụng trong chương trình Núm
chỉnh analog được lắp đặt dưới nắp đậy bên cạnh cổng ra Thiết bị chỉnh định cĩ thé quay 270°
e Pin và nguồn nuơi bộ nhớ:
Nguồn nuơi dùng để nuơi chương trình hoặc nạp một chương trình mới
Nguồn pin cĩ thể được sử dụng để mở rộng thời gian lưu trữ cho các dữ liệu
Trang 10Il CAU TRUC BO NHO:
1 Phân chia bộ nhớ:
Bộ nhớ của Š7_200 được phân chia thành 4 vùng với một tụ cĩ nhiệm vụ
duy trì dữ liệu trong một khoảng thời gian nhất định khi bị mất nguồn Bộ nhớ của
S7_ 200 cĩ tính năng động cao, đọc và ghi được trong tồn vùng, loại trừ phần bit
nhớ đặt biệt được kí hiệu bởi SM (Special Memory) chỉ cĩ thể truy nhập để đọc
- Vùng chương trình là vùng bộ nhớ được sử dụng để lưu trữ các lệnh chương trình Vùng này thuộc kiểu non-volatile đọc/ghi được
- Vùng tham số: là miễn lưu giữ các tham số như: từ khĩa, địa chỉ
trạm Cũng giống như vùng chương trình, vùng tham số cũng thuộc non- volatile đọc/ghi được
- Vùng dữ liệu: được sử dụng để cất các dữ liệu của chương trình bao gồm
các kết quả các phép tính, hằng số được định nghĩa trong chương trình, bộ đệm truyền thơng Một phần của vùng nhớ này (200bytc đầu tiên đối với CPU212, một
KB đầu tiên với CPU214) thuộc kiểu non-volatile đọc/ghi được
- Vùng đối tượng: Timer, bộ đếm, bộ đếm tốc độ cao và các cổng vào/ra
tương tự được đặt trong vùng nhớ cuối cùng Vùng này khơng thuộc kiểu non- volatile nhưng đọc ghi được
Hai vùng nhớ cuối cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện một chương trình
Vùng chương trình <—>\| Chương trình — 5 Chương trình —c Vùng tham số <——>\| Tham số - »| Tham số
—T—— Vùng dữ liệu < ` Dữ liệu < >| Dit liéu
Vùng đối tượng EEPROM Bộ nhớ ngồi
m
Hình: Bộ nhớ trong và ngồi của S7-200
2 Vùng dữ liệu:
Vùng dữ liệu là một miễn nhớ động Nĩ cĩ thể được truy nhập theo từng bit, từng by(c, từng từ đơn(word) hoặc theo từng từ kép và được sử dụng làm miền lưu dữ liệu cho các thuật tốn, các hàm truyền thơng, lập bản, các hàm dịch chuyển,
xoay vịng thanh ghi, con trỏ địa chi
Trang 11Ghi các dữ liệu kiểu bản bị hạn chế rất nhiều vì các dữ liệu kiểu bảng
thường chỉ được sử dụng theo những mục đích nhất định
Vùng dữ liệu lại được chia ra thành những miền nhớ nhỏ với các cơng dụng khác nhau Chúng được kí hiệu bằng các chữ cái đầu tiên của chữ trong tiếng Anh, đặc trưng cho cơng dụng riêng của chúng như sau:
Vv Variable memory I Input image register O Output image register M Internal Memory bits SM Special Memory bits
Tất cả các miễn này đều cĩ thể truy cập được theo từng bít, từng byte, ting
từ đơn (word- 2 byte) hoặc từ kép (2 words)
Trang 12Vùng nhớ đặc biệt SM | SMO.x(x=0+7) SMO.x(x=0+7) (chi doc) SM29.x(x=0+7) SM29.x(x=0+7) Vùng nhớ đặc biệt SM | SM30.xŒ=0+7) SM30.x(x=0+7) (Doc/Ghi) SM45.x(x=0+7) SM85.x(x=0+7)
Địa chỉ truy cập được qui ước bởi cơng thức:
- Truy nhập theo bit: 7êø miền (+) địa chi byte (+) (+) chi sé bit
Ví dụ V150.4 chỉ bit 4 của by(e 150 thuộc miền V
- Truy nhập theo Byte: Tén mién (+) B (+) địa chỉ của byte trong miền Ví dụ VB150 chỉ Byte 150 thuộc miền V
- Truy nhập theo từ: 7êø miền (+) W (+) dia chi byte cao cia từ trong miên
Ví dụ VW150 chỉ từ đơn gồm hai Byte 150 va 151 thuộc miễn V, trong đĩ by(c 150
c6 vai tro la byte cao trong tt
1514 1312111098 765 43 2 1 0
VW 150 VB150(byte cao) VB151(byte thap)
- Truy nhập theo từ kép: 7êw miền (+) D (+) dia chi byte cao cia tit trong
miền
Ví dụ VD150 chỉ từ kép gồm 4 by(c 150, 151, 152, 153 thuộc miền V, trong
đĩ byte 150 cĩ vai trị là byte cao và byte 153 cĩ vai trị là byte thấp trong từ kép Bit: 32 24 23 16 15 8 7 O VD150| VB150 (byte VBI5I VBI52 VB153 (byte cao) thấp)
Tất cả các byte thuộc vùng dữ liệu đều cĩ thể truy nhập được bằng con trỏ
Con trổ được định nghĩa trong miễnV hoặc các thanh ghi AC1, AC2 và AC3 Mỗi
Trang 13con trỏ chỉ địa chỉ gồm 4 bytc(từ kép) Qui ước sử dụng con trổ để truy nhập như sau:
&dia chi byte (cao) là tốn hạng lấy địa chỉ của byte, từ hoặc từ kép Ví dụ:
- AC1=&VBI50, thanh ghi chứa địa chỉ Byte 150 thuộc miền V
- VD100=&VW 150, tit kép VD100 chita dia chi byte cao (VB150) của từ đơn VW 150 - AC2=&VD150, thanh ghi AC2 chtfa dia chi byte cao (VB150) cua từ kép VD150 * con trỏ: là tốn hạn lấy nội dung của byte, từ hoặc từ kép mà con trỏ đang chỉ vào
Ví dụ như với phép gán địa chỉ trên thì:
- *ACI1, lấy nội dung của byte VB150 - *VD100, lấy nội dung cửa từ đơn VW 150 - *AC2, lay nội dung của từ kép VDI50
Phép gán địa chỉ và sử dụng con trổ như trên cũng cĩ tác dụng với những
thanh ghi 16 bit của timer, bộ đếm thuộc vùng đối tượng sẽ được trình bày ở phần
dưới:
3 Vùng đối tượng:
Vùng đối tượng được sử dụng để lưu dữ liệu cho các đối tượng lập trình như các giá trị tức thời, giá trị đặt trước của bộ đếm hay Timer Dữ liệu kiểu đối tượng
bao gồm các thanh ghi của Timer, bộ đếm, bộ đếm tốc độ cao, bộ đệm vào/ra
tương tự va cac thanh ghi Accumulator (AC)
Kiểu dữ liệu đối tượng bị hạn chế rất nhiều vì các dữ liệu kiểu đối tượng chỉ
Trang 14C0(Word) CO C0 CO BO đếm (doc/ghi) C63 C63 C127 C127 Bộ đệm cổng vào tương | AWO (Word) AWO tự (chỉ đọc) AW30 AW30 AQW0 (Word) AQWO Bộ đệm cổng ra tương tự (chỉ ghi) AQW30 AQW30 Thanh ghi Accumulator (doc/ghi) Bộ đếm tốc độ cao (Doc/Ghi) ACO (khơng cĩ khả năng làm con trỏ) ACI AC2 AC3 HSCO HSC 1 (chi c6 trong CPU214)
HSC 1( chi c6 trong CPU214)
HI MỞ RỘNG CỔNG VÀO RA:
CPU 212 cho phép mở rộng nhiều nhất hai modul và CPU214 nhiều nhất 7
modul Các modul mở rộng tương tự và số đều cĩ trong S7_ 200
Cĩ thể mở rộng cổng vào/ra của PLC bằng cách ghép nối tiếp thêm vào nĩ
những modul mở rộng về phía bên phải của CPU, làm thành một mắt xích Địa chỉ
, , * 72 ` ` , 2 z
của các modul được xác định bằng kiểu vào/ra và vị trí của modul trong mĩc xích,
bao gồm các modul cĩ cùng kiểu Ví dụ như một modul cổng ra khơng thể gán địa
Trang 15chỉ của một modul cổng vào, cũng như một modul tương tự khơng thể cĩ địa chỉ của modul số và ngược lại
Các modul mở rộng số hay tương tự đều chiếm chỗ trong bộ đệm tương ứng với số đầu vào ra của modul
Sau đây là một ví dụ về cách đặt địa chỉ cho các modul mở rộng trên CPU214:
Modul 0 Modul 1 Modul 2 wea Modul 4
CPU214 (4 vao/4 ta) 8 vào 3 _ " 3 Thi
-| 10.0 Q0.0 | 12.0 | Q2.0 | 13.0 AIWO | AQWO | Q3.0 | AIW8_ | AQW4 110.1 Q0O.1 | 12.1 | Q2.1 | 3.1 AIW2 Q3.1 | AIW10 10.2 Q0.2 | 12.2 | Q2.2 | 3.2 AIW4 Q32 | AIW12 | 10.3 Q0.3 | 12.3 | Q2.3 | 13.3 Q3.3 | 10.4 Q0.4 13.4 Q3.4 ‘| 10.5 Q0.5 13.5 Q3.5 | 10.6 Q0.6 13.6 Q3.6 :| 10.7 Q0.7 13.7 Q3.7 ‘| 11.0 Q1.0 11.1 QI1.1 :| 11.2 | 11.3 II, | 11.5
IV THUC HIEN CHUONG TRINH
PLC thực hiện chương trình theo chu kỳ lặp Mỗi vịng lặp được gọi là một
vịng quét (Scan) Mỗi vịng quét được bắt đầu bằng việc đọc dữ liệu từ các cổng
vào vùng bộ đệm ảo, tiếp theo là giai đoạn thực hiện chương trình Trong từng
vịng quét chương trình thực hiện bằng lệnh đầu tiên và kết thúc bằng lệnh kết thúc
(MEND) Sau giai đoạn thực hiện chương trình là giai đọan truyền thơng và kiểm
tra lỗi Vịng quét được kết thúc bằng giai đoạn chuyển các nội dung của bộ đệm ảo đến cổng ra
Trang 16Giai doan nhap dit liệu từ ngoại vỉ - - ~ Giai đoạn chuyển dữ liéu ra ngoai vi
oe 2 A As Giai đoạn thực hiện chương
Giai đoạn truyền thơng rrội - trình in
bộ và tự kiểm tra lỗi
Như vậy, tại thời điểm thực hiện lệnh vào/ra, thơng thường lệnh khơng làm
việc trực tiếp với cổng vào ra và chỉ thơng qua bộ đệm ảo của cổng trong vùng nhớ
tham số Việc truyền thơng giữa bộ đệm ảo với ngoại vi trong giai đoạn I và 4 do CPU quản lý Khi gặp lệnh vào/ra ngay lập tức thì hệ thơng sẽ cho dừng mọi cơng việc khác, ngay cả chương trình xử lý ngắt, để thực hiện lệnh này một cách trực
tiếp với cổng vào/ra
Nếu sử dụng các chế độ ngắt, chương trình con tương ứng với từng tín hiệu
ngắt được soạn thảo và cài đặt như một bộ phận cửa chương trình Chương trình xử
lý ngắt chỉ được thực hiện trong vịng quét khi xuất hiện tín hiệu báo ngắt và cĩ thể
xảy ra ở bất cứ điểm nào trong vịng quét
Trang 17Chương 3:
NGON NGU LAP TRINA
CỦơ-S7_200 UƯ PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH:
S7_200 biểu diễn một mạch logic cứng bằng một dãy các lệnh lập trình Chương trình bao gồm một dãy các lệnh S7_200 thực hiện chương trình bắt đầu từ
lệnh lập trình đầu tiên và kết thúc ở lệnh lập trình cuối cùng trong một vịng Một
vịng như vậy gọi là một vịng quét (Scan)
Một vịng quét (Scan cycle) được bắt đầu bằng việc đọc trạng thái của đầu vào và sau đĩ thực hiện chương trình Scan cycle kết thúc bằng việc thay đổi trạng
thái đầu ra Trước khi bắt đầu một vịng quét tiếp theo S7_ 200 thực thi các nhiệm
vụ bên trong và nhiệm vụ truyền thơng Chu kỳ thực hiện chương trình là chu trình lặp
Cách lập trình cho Š7_ 200 nĩi riêng và các PLC của Siemens nĩi chung dựa trên các phương pháp cơ bản: phương pháp hình thang (ladder logic viết tắt là LADD), phương pháp liệt kê lénh ( Statement List hay gọi là S PL) và phương pháp lập trình dạng sơ đồ khối chức năng (FBID: Function Block Diagram)
Nếu chương trình được viết theo kiểu LAD, thiết bị lập trình sẽ tự tạo ra một
chương trình theo kiểu STL hoặc FBD tương ứng Ngược lại khơng phải mọi chương
trình viết theo kiểu STL cũng cĩ thể chuyển sang được dạng LAID hoặc FBD Những lệnh này phải đọc và phối hợp được trạng thái của các tiếp điểm để đưa ra
được một quyết định về trạng thái giá trị đầu ra hoặc một giá trị logic cho phép, hoặc khơng cho phép thực hiện chức năng của một hay nhiều hộp
Các định nghĩa cơ bản:
- Định nghĩa về LAD: LAD là một ngơn ngữ lập trình bằng đồ họa Những thành phần cơ bản dùng trong LAD tương ứng với các thành phần của bản điều khiển bằng Relay Trong chương trình LAD các phần tử cơ bản dùng để biểu diễn
lệnh logic như sau:
+ Tiếp điểm: là biểu tượng mơ tả tiếp điểm của relay Các tiếp điểm đĩ cĩ thể là thường mở -| | hoặc thường dong 4/+
+ Cuộn dây (coil): cĩ biểu tượng—( )— mơtä relay dược mắc theo chiều dịng điện cung cấp cho relay
Trang 18+ Hộp (Box): là biểu tượng mơ tả các hàm khác nhau nĩ làm việc
khi cĩ dịng điện chạy đến hộp Những dạng hàm dược biểu diễn bằng hộp là các
bộ thời gian (Timer), bộ đếm (Counter) và các hàm tốn học Cuộn dây và các hộp
phải được mắc đúng chiều dịng điện
+ Sơ đồ lập trình ở đạng LAD là các đường nối các phần tử thành một
mạch hồn thiện, đi từ đường nguồn bên trái sang đường nguồn bên phải Đường nguồn bên trái là dây nĩng, đường nguồn bên phải là dây trung hịa hay là đường
trở về của nguồn cung cấp (Đường nguồn bên phải thường khơng được thể hiện khi
dùng chương trình tiện ích STEP7 Micro/IDOS hoặc Micro/Win) Dịng điện chạy từ trái qua các tiếp điểm đĩng đến các cuộn dây hoặc các hộp trở về bên phải nguồn
- Định nghĩa về STL: phương pháp liệt kê lệnh (STL) là phương pháp thể hiện chương trình dưới dạng tập hợp các câu lệnh Mỗi câu lệnh trong chương trình,
kể cả những lệnh hình thức biểu diễn một chức năng của PLC
- Định nghĩa về ngăn xếp logic: (logic stack) Để tạo ra một chương trình
STL, người lập trình cần phải hiểu rõ phương thức sử dụng 9 bit ngăn xếp logic của
S7-200 Ngăn xếp logic là một khối 9 bit chồng lên nhau Tất cả các thuật tốn liên quan đến ngăn xếp đều chỉ làm việc với bit đầu tiên hoặc bít đầu và bit thứ hai của
ngăn xếp Giá trị logic mới đều cĩ thể được gửi (hoặc được nối thêm) vào ngăn
xếp Khi phối hợp hai bit đầu tiên của ngăn xếp, thì ngăn xếp sẽ được kéo lên một bịt
S0 Stack 0- bit đầu tiên hay bit trên cùng của ngăn xếp S1 Stack 1- bit thứ 2 của ngăn xếp
S2 Stack 2- bit thứ 3 của ngăn xếp
S43 Stack 3- bit thứ 4 của ngăn xếp S4 Stack 4- bit thứ 5 của ngăn xếp
S5 Stack 5- bit thứ 6 của ngăn xếp S6 Stack 6- bit thứ 7 của ngăn xếp S7 Stack 7- bit thứ § của ngăn xếp S8 Stack 8- bit thif 9 của ngăn xếp
Il BANG LENH CUA 87-200
Hệ lệnh của Š7_200 được chia làm ba nhĩm được chỉ ra ở bảng sau Bang
2.1, 2.2, 2.3 chia theo các lệnh và sắp xếp chúng theo thứ tự Alphabet
Trang 19- Các lệnh mà khi thực hiện thì làm việc thì làm việc độc lập khơng phụ thuộc vào giá trị logic của ngăn xếp
- Các lệnh chỉ thực hiện được khi bit đầu tiên của ngăn xếp cĩ gia tri 1a 1
- Các nhãn lệnh đánh dấu vị trí trong tập lệnh
Cả ba bảng này cũng mơ tả sự thay đổi tương ứng của nội dung ngăn xếp khi
lệnh được thực hiện
Cả hai phương pháp LAD và STL sử dụng ký hiệu I để chỉ định việc thực
hiện tức thời (Immediatctly), tức là giá trị được chỉ định trong lệnh vừa được
chuyển vào thanh ghi ảo đồng thời được chuyển tới tiếp điểm được chỉ dẫn trong
lệnh ngay khi lệnh được thực hiện chớ khơng phải chờ tới giai đoạn trao đổi với
ngoại vi của vịng quét Điều đĩ khác với lệnh khơng tức thời là giá trị được chỉ định trong lệnh chỉ được chuyển vào thanh ghi ảo khi thực hiện lệnh
Bảng :các lệnh của S7-200 được thực hiện vơ điều kiện Tên lệnh Mơ tả = n Giá trị của bit đầu tiên trong ngăn xếp được sao chép sang điểm n chỉ dẫn trong lệnh
=I n Giá trị của bit đâu tiên trong ngăn xếp được sao chép trực tiếp
sang điểm n ngay khi lệnh được thực hiện
A n Giá trị của bit đâu tiên trong ngăn xếp được thực hiện bằng phép tính AND với điểm n chỉ dẫn trong lệnh Kết quả được
ghi lại vào bit đầu tiên của ngăn xếp
AB<= nl, n2 Thực hiện lệnh AND giữa giá trị của bit đầu tiên trong ngăn
xếp với giá trị I nếu nội dung của hai byte n1 khơng lớn hơn
giá trị của byte n2 Kết quả được ghi lại vào bit đầu của ngăn
xếp
AB = nl, n2 Thực hiện lệnh AND giữa giá trị của bit đầu tiên trong ngăn
xếp với giá trị l nếu nội dung của hai byte n1 và n2 thỏa mãn nl=n2 Kết quả được ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp
Thực hiện lệnh AND giữa giá trị của bit đầu tiên trong ngăn
xếp với giá trị l nếu nội dung của hai byte n1 và n2 thỏa mãn nl>n2 Két qua được ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp
AD<= nl, n2 Thực hiện lệnh AND giữa giá trị của bit đầu tiên trong ngăn
xếp với giá trị l nếu nội dung của hai từ kép (4 byte) nl và n2
Trang 20
xếp với giá trị I nếu nội dung của hai từ kép n1 và n2 thỏa mãn n1=n2 Kết quả được ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp
AD >= nl, n2 Thực hiện lệnh AND giữa giá trị của bit đầu tiên trong ngăn
xếp với giá trị I nếu nội dung của hai từ kép n1 và n2 thỏa mãn n1>n2 Kết quả được ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp
AW<= nl, n2 Thực hiện lệnh AND giữa giá trị của bit đầu tiên trong ngăn
xếp với giá trị I nếu nội dung cửa hai từ (2 byte) n1 và n2
thỏa mãn n1<n2 Kết quả được ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp
AW nl, n2 Thực hiện lệnh AND giữa giá trị của bit đầu tiên trong ngăn
xếp với giá trị lI nếu nội dung của hai từ n1 và n2 thỏa mãn nl=n2 Kết quả được ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp
AW >= nl,n2 | Thực hiện lệnh AND giữa giá tri của bit đầu tiên trong ngăn
xếp với giá trị lI nếu nội dung của hai từ n1 và n2 thỏa mãn nl>n2 Két qua được ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp
AR<= n1, n2?) | Thực hiện lệnh AND giữa giá trị của bit đầu tiên trong ngăn
xếp với giá trị l nếu nội dung của hai số thực nI và n2 thỏa mãn n1<n2 Kết quả được ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp
AR = nl,n2® | Thực hiện lệnh AND giữa giá trị của bit đầu tiên trong ngăn
xếp với giá trị l nếu nội dung của hai số thực nI và n2 thỏa mãn n1=n2 Kết quả được ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp
AR >= n1, n2?) | Thực hiện lệnh AND giữa giá trị của bit đầu tiên trong ngăn
xếp với giá trị l nếu nội dung của hai số thực nI và n2 thỏa mãn n>1n2 Kết quả được ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp
AI n Lệnh AND thực hiện tức thời giữa giá trị của bit đầu tiên
trong ngăn xếp với tiếp diểm n được chỉ dẫn Kết quả được ghi vào bit đầu của ngăn xếp
ALD Thực hiện lệnh AND giữa giá trị của bit đầu tiên và bit thứ
hai trong ngăn xếp Kết quả được ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp Các giá trị cịn lại trong ngăn xếp được kéo lên một bit
AN n Thực hiện lệnh AND giữa giá trị của bit đầu tiên và giá trị
nghịch đảo của điểm n chỉ dẫn trong lệnh Kết quả được ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp
ANI n Thực hiện tức thời lệnh AND giữa giá trị của bit đầu tiên và
giá trị nghịch đảo của điểm n chỉ dẫn trong lệnh Kết quả
được ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp
Trang 21
CTU Cxx, PV | Khởi động bộ đếm tiến theo sườn lên của tín hiệu đầu vào Bộ đếm được đặt lại trạng thái ban đầu (rese0 nếu tín hiệu
đầu vào R của bộ đếm được kích
CTUD Cxx, PV | Khởi động bộ đếm tiến theo sườn lên của tín hiệu đầu vào thứ
nhất và đếm lùi theo sườn lên của tín hiệu đầu vào thứ hai Bộ đếm được đặt lại trạng thái ban đầu (rese0 nếu tín hiệu
đầu vào R của bộ đếm được kích
ED Đặt giá trị logic 1 vào bit đầu cửa ngăn xếp khi xuất hiện sườn xuống của tín hiệu
EU Đặt giá trị logic 1 vào bit đầu cửa ngăn xếp khi xuất hiện
sườn lên của tín hiệu
LD n Nạp giá trị logic của điểm n chỉ dẫn trong lệnh vào bit đầu
tiên trong ngăn xếp
LDB <= n1,n2 Bit đầu tiên của ngăn xếp nhận giá trị logic 1 nếu nội dung
hai byte nl và n2 thỏa mãn nI< n2
LDB= nl,n2 Bit dau tién của ngăn xếp nhận giá trị logic 1 nếu nội dung
hai byte nl và n2 thỏa mãn nl= n2
LDB>= nl1,n2 Bit đầu tiên của ngăn xếp nhận giá trị logic 1 nếu nội dung
hai byte nl và n2 thỏa mãn nI> n2
LDD = nl,n2 Bit dau tién của ngăn xếp nhận giá trị logic 1 nếu nội dung
hai từ kép n1 và n2 thỏa mãn nI= n2
LDD>= nI,n2 Bit đầu tiên của ngăn xếp nhận giá trị logic 1 nếu nội dung
hai từ kép n1 và n2 thỏa mãn nI> n2
LDD<= nI,n2 Bit đầu tiên của ngăn xếp nhận giá trị logic 1 nếu nội dung
hai từ kép n1 và n2 thỏa mãn nI< n2
LDI n Lệnh nạp tức thời giá trị logic của tiếp điểm n chỉ dẫn trong lệnh vào bit đầu tiên của ngăn xếp
LDN n Lệnh nạp giá trị logic nghịch đảo của tiếp điểm n chỉ dẫn
trong lệnh vào bit đầu tiên của ngăn xếp
LDNI o Lệnh nạp tức thời giá trị logic nghịch đảo của tiếp điểm n chỉ
dẫn trong lệnh vào bit đầu tiên của ngăn xếp
LDR =nl.n2® | Bit đầu tiên của ngăn xếp nhận giá trị logic 1 nếu nội dung
Trang 22LDR <=nl,n2Ÿ | Bit đầu tiên của ngăn xếp nhận giá trị logic 1 nếu nội dung
hai số thực n1 và n2 thỏa mãn n1< n2
LDW =n1,n2 Bit đầu tiên của ngăn xếp nhận giá trị logic 1 nếu nội dung
hai từ n1 và n2 thỏa mãn nI= n2
LDW >=nl,n2 | Bit đầu tiên của ngăn xếp nhận giá trị logic l nếu nội dung
hai từ n1 và n2 thỏa mãn nI> n2
LDW <=nl,n2 | Bit đầu tiên của ngăn xếp nhận giá trị logic l nếu nội dung
hai từ n1 và n2 thỏa mãn nI< n2
LPP Kéo nội dung của ngăn xếp lên một bít Gí trị mới của bit trên
là giá trị cũ của bit dưới, độ sâu của ngăn xếp giảm đi một bit
LPS Sao chép giá trị của bit đầu tiên của ngăn xếp vào bit thứ hai
Nội dung cịn lại của ngăn xếp bị đẩy xuống mội bit
LRD Sao chép giá trị của bit thứ hai vào bit đầu tiên của ngăn xếp
Các giá trị cịn lại của ngăn xếp giữ nguyên vị trí
MEND ?Ở Kết thúc phần chương trình chính trong một vịng quét
NOT Đảo giá trị logic của bít đầu tiên trong ngăn xếp
O n Thực hiện tốn tử OR giữa bit đầu tiên của ngăn xếp với
điểm n chỉ dẫn trong lệnh Kết quả được ghi lại vào bit đầu tiên của ngăn xếp
OB <=nl,n2 | Thực hiện phép tốn OR giữa bit đầu tiên của ngăn xếp với
giá trị logic 1 nếu nội dung của hai by(c nI và n2 thỏa điều kiện nl<n2 Kết quả được ghi lại vào bit đầu tiên của ngăn
xếp
OB =nl,n2 Thực hiện phép tốn OR giữa bít đầu tiên của ngăn xếp với
giá trị logic 1 nếu nội dung của hai by(c nI và n2 thỏa điều kiện nl=n2 Kết quả được ghi lại vào bit đầu tiên của ngăn
xếp
OB >=nl,n2 | Thực hiện phép tốn OR giữa bit đầu tiên của ngăn xếp với
giá trị logic 1 nếu nội dung của hai by(c nI và n2 thỏa điều kiện nl>n2 Kết quả được ghi lại vào bit đầu tiên của ngăn
xếp
OD <=nl.n2 | Thực hiện phép tốn OR giữa bit đầu tiên của ngăn xếp với
Trang 23
OD =n1,n2 Thực hiện phép tốn OR giữa bít đầu tiên của ngăn xếp với
giá trị logic 1 nếu nội dung của hai by(c nI và n2 thỏa điều kiện nl=n2 Kết quả được ghi lại vào bit đầu tiên của ngăn
xếp
OD >=nl.,n2 | Thực hiện phép tốn OR giữa bit đầu tiên của ngăn xếp với
giá trị logic 1 nếu nội dung của hai by(c nI và n2 thỏa điều kiện nl>n2 Kết quả được ghi lại vào bit đầu tiên của ngăn
xếp
OI n Thực hiện tức thời tốn tử OR giữa bit đầu tiên của ngăn xếp
với điểm n chỉ dẫn trong lệnh Kết quả được ghi lại vào bít đầu tiên của ngăn xếp
OLD Thực hiện tốn tử OR giữa bit đầu tiên và bit thứ hai của ngăn
xếp Kết quả được ghi lại vào bit đầu tiên của ngăn xếp Các
giá trị cịn lại của ngăn xếp được chuyển lên một bit
ON n Thực hiện tốn tử OR giữa bit đầu tiên của ngăn xếp với giá
trị nghịch đảo của điểm n chỉ dẫn trong lệnh Kết quả được
ghi lại vào bit đầu tiên của ngăn xếp
ONI n Thực hiện tốn tử OR giữa bit đầu tiên của ngăn xếp với giá
trị nghịch đảo của điểm n chỉ dẫn trong lệnh Kết quả được
ghi lại vào bit đầu tiên của ngăn xếp
OR =n1,n2) | Thực hiện tốn tử OR giữa giá trị logic của bit đầu tiên trong
ngăn xếp với giá trị logic 1 Nếu hai số thực nI, n2 thỏa mãn điều kiện nl=n2 Kết quả được ghi lại vào bit đầu tiên của
ngăn xếp
OR >=n1,n2) | Thực hiện tốn tử OR giữa giá trị logic của bit đầu tiên trong
ngăn xếp với giá trị logic 1 Nếu hai số thực nI, n2 thỏa mãn điều kiện nlI>n2 Kết quả được ghi lại vào bit đầu tiên của
ngăn xếp
OR <=nl1,n2) | Thực hiện tốn tử OR giữa giá trị logic của bit đầu tiên trong
ngăn xếp với giá trị logic 1 Nếu hai số thực nI, n2 thỏa mãn điều kiện nl<n2 Kết quả được ghi lại vào bit đầu tiên của
ngăn xếp
OW =nl,n2™ | Thực hiện tốn tử OR giữa giá trị logic của bit đầu tiên trong
ngăn xếp với giá trị logic 1 Nếu hai từ n1, n2 thỏa mãn điều
Trang 24
ngăn xếp với giá trị logic 1 Nếu hai từ n1, n2 thỏa mãn điều
kiện nl>n2 Kết quả được ghi lại vào bit đầu tiên của ngăn
xếp
OW <=n1,n2®) | Thực hiện tốn tử OR giữa giá trị logic của bit đầu tiên trong
ngăn xếp với giá trị logic 1 Nếu hai từ n1, n2 thỏa mãn điều
kiện nl<n2 Kết quả được ghi lại vào bit đầu tiên của ngăn xếp RET (00262 Lệnh thốt khỏi chương trình con và trả điều khiển về chương trình đã gọi nĩ RETI CHAM) Lệnh thốt khỏi chương trình xử lý ngắt (Interrupt) va tra điều khiển về chương trình chính
Bảng: Các lệnh cĩ điều kiện ( chỉ thực hiện khi bit đầu tiên trong ngăn xếp
cé gid tri la logic 1) Tên lệnh Mơ tả
+] INI,IN2 Thực hiện phép cộng hai số nguyên kiểu từ
kép INI và IN2 Kết quả được ghi lại vào
IN2
+I INI,IN2 Thực hiện phép cộng hai số nguyên kiểu từ
INI và IN2 Kết quả được ghi lại vào IN2
-D INI,IN2 Thực hiện phép trừ hai số nguyên kiểu từ
kép INI và IN2 Kết quả được ghi lại vào
IN2
-] IN1,IN2 Thực hiện phép trừ hai số nguyên kiểu từ
INI và IN2 Kết quả được ghi lại vào IN2
+R INI,IN2®) Thực hiện phép cộng hai số thực (32bi0) INI
và IN2 Kết quả được ghi lại vào IN2
-R INI,IN2®) Thực hiện phép trừ hai số thực (32bi0 INI
và IN2 Kết quả được ghi lại vào IN2
*R INI,IN2®) Thực hiện phép nhân hai số thực (32bi0 INI
và IN2 Kết quả được ghi lại vào IN2
IR IN1,IN2” Thực hiện phép chia hai số thực (32bi0 INI
và IN2 Kết quả được ghi lại vào IN2
ANDD INI,IN2 Thực hiện tốn tử logic AN]D giữa các giá trị
kiểu từ kép Kết quả được ghi lại vào IN2
Trang 25
ANDW IN1,IN2 Thuc hién toadn ti logic AND giữa các giá trị
kiểu từ Kết quả được ghi lại vào IN2
ATCH INT,EVENT Khai báo chương trình xử lý ngắt INT theo
kiểu EVENT
ATH IN, OUT,LEN Biến đổi mộit sâu kí tự từ mã ASCII từ vị trí
IN (kiểu Byte) với độ dài (LEN kiểu By)
sang mã Hexa(cơ số 16) và ghi vào mãng kể tr byte OUT ATT DATA, TABLE Nối một giá trị kiểu từ DATA (hai Byte) vào bảng TABLE
BCDI IN Biến đổi một giá trị từ mã BCD cĩ độ dài 2
Byte sang kiểu nguyên kết quả được ghi vào
IN
BMB IN,OUT, N Sao chép một mảng gồm N Byte kể từ vị trí
đầu IN(Bytc) vào mảng cĩ vị trí đầu
OƯT(byte)
BMW IN,OUT, N Sao chép một mảng từ (2 byte) gồm N Byte kể từ vị trí đầu IN(Byte) vào mắng cĩ vị tri dau OUT(byte)
CALL n0) Goi chương trình con được đánh nhãn n CRET COO) Kết thúc một chương trình con và trả điều
khiển về chương trình đã gọi nĩ
CRETI (GX2X®2 Kết thúc một chương trình xử lý ngắt và trả điều khiển về chương trình chính
DECD IN Giảm gia tri của từ kép IN đi một đơn vị
DECO IN,OUT Giải mã giá trị của một byte IN, sau d6 gan
giá trị l vào bit của từ OUT(2byte) cĩ chỉ số
là IN
DECW IN Giảm giá trị của từ IN đi một đơn vị
DISI &_ Vơ hiêu hĩa tất cả các ngắt (Iterrup0
Trang 26
DTR IN, OUT”? Chuyển đổi một số nguyên 32 bit IN cĩ dấu
thành số thực 32 bit OUT
ENCO IN, OUT Chuyển đổi chỉ số của bit thấp nhất cĩ giá
trị logic I trong từ IN sang thành một số nguyên và ghi vào 4 bit cuối của Byte OUT
ENI @ Đặt tất cả các ngắt vào chế độ tích cực
FIFO TABLE, DATA” | Lay giá trị đã được cho vào đầu tiên ra khỏi
bảng và chuyển nĩ đến vùng dữ liệu DATA
được chỉ dẫn trong lệnh
FILL IN, OUT.N Đổ giá trị của một từ IN vào một mảng nhớ gồm N từ( N cĩ kiểu byte) bắt đầu từ vị trí OUT (kiểu từ)
FND< SRC,PATRN,INDX®) | Xác định vi trí ơ nhớ trong bảng SRC(kiểu
từ), kể từ ơ cho bởi INDX ( kiểu từ, =0 nếu tm từ đầu bảng) mà ở đĩ giá trị nhỏ hơn giá trị của PATRN (kiểu từ)
FND<> SRC,PATRN.INDX®? | Xác định vị trí ơ nhớ trong bảng SRC(kiểu
từ), kể từ ơ cho bởi INDX ( kiểu từ, =0 nếu tm từ đầu bảng) mà ở đĩ giá trị khác giá trị của PATRN (kiểu từ)
FND> SRC,PATRN,INDXS_ | Xác định vị trí ơ nhớ trong bảng SRC(kiểu
từ), kể từ ơ cho bởi INDX ( kiểu từ, =0 nếu tìm từ đầu bảng) mà ở đĩ giá trị lớn hơn giá trị của PATRN (kiểu từ)
FOR INDEX, INITIAL, FINAL®® | Thực hiện các lệnh nằm giữa FOR và NEXT
theo kiểu số vịng với bộ đếm vịng INDEX (kiểu từ), bắt đầu từ vịng số INITLAL(kiểu từ) và kết thúc tại vịng FINAL(kiểu từ) HDEF HSC, MODE“? Xác định kiểu thuật tốn MOIDE cho bộ đếm tốc độ cao HSC(byte) HSC n Đưa bộ đếm tốc độ cao số n vào trạng thái tích cực
HTA IN.OUT,LEN | Chuyển đổi một số hệ Hexa IN(kiểu byte)
thành dãy ký tự mã ASCII va ghi vao mang
Trang 27
IBCD IN Chuyển đổi giá trị nguyên IN (kiểu từ)
thành giá trị BC] và ghi lại vào IN
INCD IN Tăng giá trị của từ kép lền một đơn vị
INCW IN Tang giá trị của từ lên một đơn vị
INVD IN Lấy phần bù kiểu một( đảo giá trị logic của
các bit) của từ kép IN và ghi lại vào IN
JMP XX Chuyển điều khiển vào ơ nhớ chỉ định bằng
nhãn xx trong chương trình được khai báo
bởi lệnh LBL
LIFO TABLE, DATA”? Lấy giá trị đã được cho vào bảng sau cùng
ra khỏi bảng TABLE và chuyển nĩ lên vùng dữ liệu DATA (kiểu từ)
MOVB IN, OUT Sao gia tri cua byte IN sang Byte OUT
MOVD IN, OUT Sao gia tri của từ kép IN sang từ kép OUT
MOVR IN, OUT” Sao giá trị của số thực IN sang số thực OUT
MOVW IN, OUT Sao giá trị của từ IN sang từ OUT
MUL IN1, IN2 Nhân số nguyên 16 bit [NI với hai bit thấp của số nguyên IN2 sau đĩ kết quả được ghi
vào IN2
NETR TABLE, PORT” Khởi tạo sự truyền thơng để đọc dữ liệu từ
ngoại vi qua cổng port vào bảng TABLE
NETW TABLE, PORT® Khởi tạo sự truyền thơng để ghi dữ liệu của
bảng TABLE ra ngoại vi qua cổng PORT
ORD IN1, IN2 Thực hiện tốn tử OR cho hai từ kép INI và
IN2 sau đĩ ghi kết quả vào IN2
ORW INI,IN2 Thực hiện tốn tử OR cho hai tt IN1 va IN2
sau đĩ ghi kết quả vào IN2
PLS xe) Đưa bộ phát xung nhanh đã được định nghĩa trong bộ nhớ đặc biệt vào trạng thái tích cực Xung được đưa ra cổng Q0.x
Trang 28RLD IN,N Quay trịn từ kép IN sang trai N Bit
RLW IN.N Quay trịn từ IN sang trái N Bit
RRD IN,N Quay trịn từ kép IN sang phải N Bit
RRW IN,N Quay trịn từ IN sang phải N Bit
S S_BIT,n Đặt giá trị logic I vào một mảng n bit kể từ dia chi S_BIT
SEG IN, OUT Chuyển đổi giá trị của bốn bit thấp trong
byte IN sang thành mã tương đương của thanh ghi 7 nét và ghi vào OQUTT
SHRB DATA S_BIT,n Dịch thanh ghi gồm n bít cĩ bit thấp nhất là S_BIT sang trái nếu n>0 va sang phải nếu
n<0 Giá trị của bit DATA được đưa vào bit
trống cửa thanh ghi sau khi dịch (Bit S-BIT
nếu n>0., hoặc S_BTIT-N nếu n<0) SI S_BIT,n Đặt tức thời giá trị logic l1 vào mảng n bít kể từ bit S_BIT
SLD IN.n Dịch từ kép IN sang trai n bit SLW IN,n Dich tr IN sang trai n bit
SQRT IN, OUT” Lay can bac haictia m6t sO thuc 32 bit IN va
ghi két qua vao OUT (32 bit)
SRD IN,n Dịch từ kép IN sang phai n bit
SRW IN,n Dịch từ IN sang phải n bit
STOP Dừng “mềm” chương trình
SWAP IN Đổi chổ hai bit đầu tiên và cuối cùng của
byte IN cho nhau
TODR T Đọc giờ và ngày tháng sau hiện thời từ đồng
hồ và ghi vào bộ đệm 8 byte cĩ byte đầu là
T
TODW T Ghi vào đồng hồ giá trị thời gian, ngày,
tháng từ bộ đệm 8 byte với byte đầu là T
TON Txx, PT Khởi động bộ phát thời gian trễ Txx với thời gian trễ đặt trước là tích của PT (kiểu từ) và
Trang 29
TONR Txx, PT Khởi động bộ phát thời gian trễ cĩ nhớ Txx
với thời gian trễ đặt trước là tích của PT (kiểu từ) và độ phân giải của bộ thời gian
Txx được chọn
TRUNC IN, OUT”? Chuyển đổi một số thực 32 bit IN thành một
số nguyên 32 bit cĩ dấu và ghi vào OƯT
WDR Đặt chuẩn lại bộ phát xung kiểm tra
(Watchdog Timer)
XMT TABLE, PORT Truyểnộ dung của bảng TABLE đến cổng
PORT
XORD IN1, IN2 Thực hiện tốn tử Exclusive OR cho các bit
của hai từ kép INI, IN2 Kết quả được ghi
lại vào IN2
XORW IN1, IN2 Thực hiện tốn tử Exclusive OR cho các bit
của hai từ INI, IN2 Kết quả được ghi lại vào IN2 Tên lệnh Mơ tả INT nO Khai báo nhãn n cho chương trình xử lý ngắt LBL XX Đặt nhãn xx trong chương trình, định hướng cho lệnh nhảy JMP NEXT D.C Lệnh kết thúc vịng lệnh FOR NEXT
NOP Lénh rong (no operation)
SBR ni? OM Khai báo nhãn n cho chương trình con
Chú ý:
®? Những lệnh khơng thực hiện được trong chương trình xử lý ngắt Lệnh
Int chỉ cĩ thể được sử dụng làm lệnh bắt đầu của chương trình con
Những lệnh khơng thực hiện được trong một chương trình con Lệnh
SBR chỉ cĩ thể là lệnh bắt đầu của chương trình con
Những lệng cĩ kèm chức năng ghi lại nội dung của Stack trước đĩ
Trang 30“Những lệnh khơng sử dụng được trong chương trình chính
t Những lệnh chỉ cho CPU214
Ghi nhớ lại nội dung tức thời của Stack Đặt TOS lên 1 va gan giá trị logic O vào các bit cịn lại của Stack
pat TOS lén 1
II CÚ PHÁP HỆ LỆNH CỦA S7_200:
Mặc dù S7_200 cĩ một khối lượng lệnh tương đối lớn thể hiện các thuật
tốn của đại số BOOLEAN song chỉ cĩ một vài các kiểu lệnh khác nhau Cách sử
dụng, chức năng và tác dụng của chúng được mơ tả sau đây
LAD hoặc STL sử dụng I để chỉ thị hàm tức thời Khi thực hiện lệnh, hoặc tiếp điểm tức thời, lệnh sẽ nhận các giá trị được xác định từ tín hiệu đầu vào của đại lượng vật lý, nội dung thanh ghi ảo khơng bị thay đổi Nếu thực hiện lệnh khơng tức thời, lệnh sẽ nhận các giá trị được tính tốn từ thanh ghi ảo đã được bộ
điều khiển thay đổi trước mỗi vịng quét
1 Tốn hạn và giới hạn cho phép:
Trang 31MW (0dén 14) |[MW (0 đến 30) SMW_ (0.0d6én 44) |SMW (00đến 84) AC (từ 0 đến 3) | AC (từ 0 đến 3) AIW (từ 0 đến 30) | AIW (từ 0 đến 30) AQW (từOđến30)|AQW_ (t0 đến 30) Hằng số Hằng số Truy nhập từ kép VD (0 đến 1020) | VD (0 đến 4092) (địa chỉ byte cao) ID (0 đến 4) ID (0 đến 4) QD (0 đến 4) QD (0 đến 4) MD (0dén 12) |MD (0 đến 28) SMD (00đến42) |SMD (00đến82) AC (từ 0 đến 3) | AC (từ 0 đến 3) HC (0) HC (tử 0 đến 2) Hằng số Hằng số 2 Lệnh vào/ra:
Load(LD): Nạp giá trị logic của một tiếp điểm vào trong bit đầu tiên của
ngăn xếp Các giá trị cũ cịn lại trong ngăn xếp bị đẩy lùi xuống 1 bit
Load Not(LDN): Nạp giá trị logic nghịch đảo của một tiếp điểm vào trong
bit đầu tiên của ngăn xếp Các giá trị cũ cịn lại trong ngăn xếp bị đẩy lùi xuống 1 bịt Ví dụ STL LD 19.0 LDN 10.1 LAD In 10.1 — |; E— (LP (CP SO 10.0 SO 10.1 S1 SO S1 SO S2 S1 S2 S1 S3 S2 S3 S2 S4 S3 S4 S3 S5 S4 S5 S4 S6 S5 S6 S5 S7 S6 S7 S6 S8 S7 S8 S7 Trudc Sau "Trước Sau
Giá trị của ngăn xếp thay đổi sau khi thực hiện lệnh
Trang 32Output(=): lệnh sao chép nội dung của bit đầu tiên trong ngăn xếp vào bit
được chỉ định trong lệnh Nội dung của ngăn xếp khơng bị thay đổi Ví dụ: Hetwork 1 Network Title LD 10.0 10.0 0.0 | { 5 = OQ0.0 SO 10.0 10.0 10.0 S1 SO SO SO S2 S1 S1 S1 S8 S7 S7 S7 "Trước Sau "Trước Sau
3 Các lệnh logic đại số Boolean:
Các lệnh tiếp điểm đại số Boolean cho phép tạo lập được các mạch logic (khơng cĩ nhớ)
Trong LAD, các lệnh này được biểu diễn thơng qua cấu trúc mạch, mắc nối tiếp hay song song các tiếp điểm thường đĩng và các tiếp điểm thường mở
Trong STL, cĩ thể sử dụng các lệnh A(And) và O(Or) cho các hàm hở hoặc cdc lénh AN(And Not) va ON(Or Not) cho céc ham kín Giá trị của ngăn xếp thay
đổi phụ thuộc vào từng lệnh
Ngồi những lệnh làm việc trực tiếp với tiếp điểm, S7_200 cịn 5 lệnh đặc biệt biểu diễn các phép tính của đại số Boolean cho các bit trong ngăn xếp, được
gọi là các lệnh stack logic Đĩ là các lénh ALD(And Load), OLD(Or Load), LPS(Logic Push), LRD(Logic Read) va LPP(Logic Pop) Lénh stack logic dudc dùng để tổ hợp, sao chụp hoặc xĩa các ménh dé logic LAD khéng c6 b6 dém ding cho stack logic STL sử dụng các lệnh stack logic để thực hiện phương trình tổng
thể cĩ nhiều biểu thức con
AND(A) OR(O): Lệnh A hoặc lệnh O thực hiện phép tốn logic And hoặc
Or giữa giá trị logic của một tiếp điểm n với giá trị bit đầu tiên của ngăn xếp Kết
quả phép tính đươc đặt lại vào bit đầu tiên trong ngăn xếp Giá trị của các bit cịn
lại của ngăn xếp khơng bị thay đổi
Trang 33Luật tính tốn của các phép tốn logic And va Or như sau: X Y xAy(And) xvy(Or) 0 0 0 0 0 1 0 1 1 0 0 1 1 1 1 1 Vi du STL A 10.1 O Q0.0 L— | 10.0 | | Ỉ I LAD | Iũ.0 10.1 | | | | ao.0 | Ỉ I Ỉ I | | Ỉ 7 Gs > (> 10.0 (10.0)(10.1) 10.0 10.0+Q0.0 SO SO SO SO S1 S1 S1 S1 S7 S7 S7 S7 "Trước Sau "Trước Sau
Giá trị logic của ngăn xếp trước và sau khi thực hiện lệnh And và Or
AND NOT (AN), OR NOT (ON): Lệnh AN hoặc lệnh ON thực hiện phép tốn logic And hoặc Or giữa giá trị logic đảo của một tiếp điểm n với giá trị bit đầu
tiên của ngăn xếp Kết quả phép tính đươc đặt lại vào bit đầu tiên trong ngăn xếp
Trang 34ZS» 10.0 (10.0) (10 1) SO SO S1 S1 S7 S7 Trước Sau I> 10.3 10.0 +(QO 1) SO SO S1 S1 S7 S7 "Trước Sau Giá trị logic của ngăn xếp trước và sau khi thực hiện lệnh And Not và O©r Not Ví dụ Viết chương trình điều khiển động cơ, khi nhấn nút mở máy động cơ khởi động, nhấn nút đừng máy động cơ dừng
Vẽ sơ đồ mạch động lực cho động cơ trên
Sơ đồ mạch động lực và mạch điều khiển kết nối tới PLC Vẽ sơ đồ kết nối dây tới PLC
Thiết lập bảng thơng số ngõ vào ra
Trang 35[r SS 99% 99% s9 se TT] [ ; Bảng thơng số ngõ vào ra: I | ~ vy ^ ~ A
; Ngõ vào Mơ tả Ngõ ra Mơ tả x
* Kết nối tới Contactor 7 | 10.0 Nút nhấn mở máy Q0.0 _ cớ VÀ i | điều khiển động cơ | 10.1 Nút nhấn dừng máy || | ^ “ 2 ^ 2 * Chuong trinh diéu khién: Dé viet chuong trình điều khiến ta thực hiện các bước * như sau: ‘| a `
i Khởi động chương trình: &
ir ., Double Click vào biểu tượng chương trình trên màn hình Desktop dé khởi động : x +2 ` A x ` 2 4A ‘i _ | phần mềm lập trình Step7-MicroWin 32 x | | 0 | asin SIMATIC NAUNG DIEU fe | CAN NHO | Vee Rea 3 ! | i Double Click L | N a Nig H ! b rÍ i => se 8 “ wes 20 | A ir Yahoo! ———> : — a i IL Messenger This program is protected by U.S and international copyright laws as described in Help About il * Màn hình khởi động chương trình x ˆ ` * ^ a a ^ ` ⁄ tA nr
j Sau khi chương trình khởi động phần mềm lập trình xuất hiện cửa sổ như sau: &
i ÊZ STEP 7-Micro/WIN 32 - Project1 - [SIMATIC LAD] "i
|
s bà File Edit View PLC Debug Tools Windows Help - &<x eo
| ose Sh Em ^~ > = le G@ [jess lao [lem (as
ir View = Gf) Project (CPU 221 REL 01.10) 720) EE CE SN A : | ( (12: ( (13- ( (†4- ( (†5- ( (6: ( ©†7- ( 38- +( © |EEIRTEUEEI 1]
Trang 36
Phần mềm Stcp7-Micro/WIN32 cĩ một số đặc tính căn bản (ví dụ như Lưu,
Tao mới một chương trình, Mở một chương trình đã cĩ sẵn ) cũng giống như những
phần mềm khác chạy trên nền của Windows
Phần S7-200 Micro /Win cho phép người lập trình viết chương trình dưới dạng ladder (LAD) hodc statement list (STL) hoac FBD
Soạn thảo chương trình dưới dạng LAD Cửa sổ này cho phép soạn thảo ở
dạng đồ họa tức là bằng các biểu tượng trên màn hình máy tính
% Thanh cơng cụ Instruction là thanh cơng cụ chính dùng để soạn thảo trong
* LAD bao gém các nút dùng để nối dây, các nút tạo tiếp điểm thường hở, thường
đĩng, tạo ngõ ra, tạo các lệnh đặc biệt Instruction I, 3+ _* âe ơ dt og Các nút dùng để tạo Các nút dùng để nối dây on fn ~
tiếp điểm, tạo ngõ ra
Người viết chương trình cĩ thể lấy các tiếp điểm thường đĩng thường mở (bit-
logic) bằng một trong 3 cách sau đây:
e_ Đặt con chỏ soạn thảo chương trình đúng vị trí cần viết các tiếp điểm sau đĩ lick chuột nút trên thanh cơng cụ 1nstrucfion
+ e_ Hoặc nhấn phím F4 trên bàn phím hộp thoại sẽ xuất hiện, Người lập trình sẽ lựa chọn các tiếp điểm x + + AZ 22 ` x : x + ^ ^ & e_ Hoặc chọn các tiếp điểm này trong phần Instruction và kéo rê chuột ra vị trí ® can dat
I F= STEP 7-Micto/WIN 32 - Project! - [SIMATIC LAD] 2 | S| SA) eos
BQ File Edit View PLC Debug Tools Windows Help -/|8
“ Hed 4&4 o Mh a= ie)
% Mo Trị ||Ez]|XZ2|g8 |4 % 2% % | oT oo > me | Fe io FA | 6 a
= View =) Instructions 4]; "ctl Q2eernee Sethe thee te Beers
(4) Favorites =
I bea =~ Gi Bit Logic [POU Comment
¬— ¬ th Network 1 Network Title « 41 ll : n able cor a1 PF 4 7 s —_ 41 INI ‹=B r5 <3 4] <p & oS <3 i) col ie at <3 48] <A 2, i <› 4SI] lên BÉ ` <> {R) ‹ | =3 © RI] ‹ R oO ca 1 sf lầy — * He Ty Nor : 3 <R + ; ==B ==D s° =F = =) D> Main £5880 ANT Oo 4 3
le Ready Network 1 Row 1, Col 1 I
Giới thiệu PLC S7-200 Trang 36
Trang 379, 9, oe 9, oe 9, oe 9, oe 9, oe 9, oe 9, oe 9, oe * | Dé lap trinh bằng cách lấy các lệnh từ phan Intruction ta c6 thể dùng chuột kéo lệnh ra phần lập trình hoặc Double vào lệnh cần lấy BQ File Edit View PLC Debug Tools Windows Help os@ 2a View ER =) Project (CPU 221 REL 01.10) « =| Program Block {> MAIN (081) {> SBR_O(SBRO) #E INT_0(INT0] TG Data Block GT System Block li Cross Reference Communications =) Instructions ( Favorites =) (Gj Bit Logic a1 §8 a 42: là at lk ai Ail ai 4NOTI- ai API at NI <> {) az Bo> # Fi Bos BBENE +3: (4: (5: (‹6-:: 7: OF: Symbol | VarType | Data Typ: TEMP TEMP TEMP TEMP Network 1 Network Title 5x Network 3 9, oe 9, oe 9, oe 9, ° »o oe View [ore — 9, oe 9, oe 9, oe 9, oe 9, oe 9, oe 9, oe 9, oe 9, oe 9, oe 9, oe 9, oe 9, oe 9, oe 9, oe 9, oe 9, oe Tools =) Project (CPU 221 REL 01.10) ^ + + = a Fh Program Block {@ MAIN (081) i SBR_O(SBRO) INT_O(NTO) (S) Symbol Table (@ Status Chart TG Data Block TG System Block fe} Cross Reference S&S Communications Instructions (@® Favorites ai) Bit Logic a lh at A ft nop (@ Clock (4 Communications (4 Compare (S8 Canvert
§Z STEP 7-Micro/WIN 32 - Project1 - [SIMATIC LAD] BR File Edit View PLC Debug Tools Windows Help oOed clà saz Bi >» wis Bes oS ++ › tr] ì 2:[' 3: 1'4:1 5:1 '6:1 (7:18:11 9-1010 1 ']1'! (12:1 +13: l (14 XZ Symbol | Var Type | Data Type | PS TEMP TEMP 1 TEMP Cli TEMP Network 1 Network Title ZN ˆ 10.0 10.1 am q00 END | ENI | JMP Network 2 Nest N RET HETI HI 5 Network 3 SCRE 4 SCART Sl STOP WOR Network 4 <[> MA £ SBR_O A INT_O / |* m 9, oe 9, oe 9, oe Ready 9, oe 9, oe °, oe °, oe °, oe °, oe °, oe °, oe °, oe °, oe oe of % eo Le,e eg 2 sẽ oe s> og oe oe s> og eg o2 eg _eg eg ee ee ee es ee eg eg eg ee ee ee e2 eg eg »2 Giới thiệu PLC S7-200
Network 1 Row 1, Col 11 INS
Trang 38bit đầu tiên của ngăn xếp Nội dung cịn lại của ngăn xếp được kéo lên một bit ALD 10.0 (10.0) (10 1) : (10.1) SO S0 7 S1 + S6 S7 * Tru6c Sau OLD 10.3 10.0 +(QO.1) (Q0.1) S0 S0 Z7 S1 .e -eye .e -eye S6 S7 "Trước Sau
% Freer dy Rees eae Eon iene) Sees
BR] File Edit View PLC Debug Tools Windows Help _ 8X
z8 Š[Là 0 || += rã lj|+ | RS mm |& + te!e_ + dExla TT] :
„ View =] Projectl(CPU 221 RELOLIO)A) 2-[- 356-46 Set Bet Pt Bet Get Oe ede tists th ia tip
I = Program Block G@ MAIN (081) Symbol [ VaTupe | DataType | oe Comment <> SBR_O(SBRO) TEMP + G@ INT_O(INTO) TENE +] Symbol Table TEMP 2 +) Status Chart {Gt Data Block °% —= HP) Cross Reference & System Block Network 1 mr Network Title ni x HT t gi Communications ~ : ADD DI == Ee =| Instructions a Em Ga Favorites ADD_R s IS KẾT — =) Gig Bit Logic ai db 00.0 ATCH ATH B_l % AI 44 ¬I 4l: BLKMOV_B ẾD I là : be at lll BLKMOV_D ° a1 -INOTI Network 2 BLKMOV WwW CHR FIND E® I aI PI cos” ai -INI cTD k © 4] — ctu i om = * a) DEC_DW nh <> {SI} DEE w <> R] Network 3 DECO 3% <> {Ri Dit tien FE— DIS s TỊ Rs DỤ {J Nop DIV_DI s + Clock Dinh +) Communications i +) (84 Convert v x =
b Tools < >) [+[> ]NMAIN ÁsẽR_0 ÁINT 0 ƒ ‘ oil
Ready Network 1 Row 1, Col 3 INS
` 2 ^ 2 ~
Chương trình điều khiển:
7 Dang LAD Dang STL
Network 1 Dieu khien tat mo dong co Network 1 10.0 10.1 00.0 LD IO.O : II | |; Cc ) L l I l ` O Q0.0 il 00.0 ` % | | = Q0.0 | 1 ot
+ AND LOAD (ALD), OR LOAD(OLD): thuc hién phép tinh logic And va Or sa “ z : x
giữa hai bit đầu tiên của ngăn xếp Kết quả của phép logic này sẽ được ghi lại vào
I, Giá trị logic của ngăn xếp trước va sau khi thực hiện lệnh And Load va Or Load
Trang 39LOGIC PUSH(LPS), LOGIC READ(LRD), LOGIC POP(LPP): La nhifing
lệnh thay đổi nội dung bit đầu tiên của ngăn xếp Lệnh LPS sao chép nội dung của bit đầu tiên vào bit thứ hai của ngăn xếp nội dung của ngăn xếp sau đĩ bị đẩy
xuống mộit bit Lệnh LRD lấy giá trị của bit thứ hai ghi vào bít đầu tiên của ngăn
xếp, nội dung cịn lại của ngăn xếp được giữ nguyên Lệnh LPP là lệnh kéo ngăn xếp lên một bit (2 ẤN Lấn an Q0.0 Yee Q0.2 10.0 10.4 Q0.2 SO NF oo 0 10.0 < 10.0 Q0.2 a SO S1 SO SO SO SO S1 S2 S1 S1 S1 S1 S2 S5 S4 S4 S4 S4 S5 S6 S5 S5 S5 S5 S6 S7 S6 S6 S6 S6 S7 Trước Sau Trước Sau Trước Sau
ANDW ANDD., ORW., ORD., XORW.XORD: Lệnh thực hiện các thuật tốn And, Or và Exclusive Or ctia dai s6 Boolean trên hai byte hoặc bốn byte
(mảng nhiều điểm hoặc tiếp điểm)
Ngồi các lệnh logic làm việc với tiếp điểm, S7_200 cung cấp thêm những
lệnh logic cĩ khả năng thực hiện các phép tốn logic trên một mảng nhiều tiếp điểm (hay nhiều bi0 như trên hai by(c hoặc bốn byte Luật tính tốn của chúng như sau: Bit x Bit y ~X xAy(And) xvy(Or) x XOR y O O 1 O O O O 1 O 1 1 1 1 O O O 1 1 1 1 O 1 1 O
4 Các lệnh ghi/xĩa giá trị cho tiếp điểm:
Set(S): Dùng để đĩng các tiếp điểm gián đoạn đã được thiết kế Reset(R): Dùng để ngắt các tiếp điểm gián đoạn đã được thiết kế
Trong LAD, logic điều khiển dịng điện đĩng và ngắt các cuộn dây đầu ra
Khi dịng điều khiển đến các cuộn dây thì các cuộn dây đĩng hoặc mở các tiếp điểm (hoặc một dãy các tiếp điểm)
Trang 40~ SIMATIC IEC 1131 L h —Ý ° ) n M SIMATIC = IEC 1134 L bit + F) A 8) N D bit bit n = 5 —Ý " ) n TL bit F bit 7 “ F 4s D bít 5 S bit T R bit, M + = Ì L Ky hiéu cua lénh Set va Reset 6 3 dang LAD, FBD va STL N: Ví dụ: Lệnh SET (RESET) một ngõ ra hoặc nhiều ngõ ra 20.0 20.0 0.0 0.0 (5) (5s) 8) rR) 1 3 4 S Q0.0,1 S Q0.0,3 R Q0.0,1 R Q0.0.4
Set Ï ngõ ra Q0.0 | Set 3 ngõ ra Q0.0,|Resct I ngõ ra|ReSet 4 ngõ ra lên mức 1 Q0.1, Q0.2 lên | Q0.0 xuống mứcO | Q0.0, Q0O.1, QO.2,
mức I Q0.3 xuống mức O
Trong STL, lệnh truyền trạng thái của bit đầu tiên của ngăn xếp đến các
điểm thiết kế Nếu bit này cĩ giá trị bằng một, các lệnh S và R sẽ đĩng/ngắt tiếp điểm hoặc một dãy các tiếp điểm (giới hạn từ I đến 255) Nội dung của ngăn xếp khơng bị thay đổi bởi lệnh này
So sánh các lệnh sứ dụng Set, Reset và lệnh tạo ngõ ra bình thường:
Sử dụng lệnh Set va Reset Sứ dụng ngõ ra thơng thường