1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển đổi mô hình lớp trong UML sang quan hệ và ứng dụng pptx

43 564 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 834,35 KB

Nội dung

Nhóm đó là một lớp con của các thực thể thuộc vào tập thực thể và kiểu thực thể đó được gọi là lớp cha cho từng lớp con đó..  Một thực thể là thành phần của lớp con kế thừa tất cả các

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO – TRƯỜNG ĐH DÂN LẬP HẢI PHÒNG

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

Chuyển đổi mô hình lớp trong UML sang

quan hệ và ứng dụng

Giáo viên hướng dẫn : ThS Vũ Anh Hùng

Trang 2

NỘI DUNG BÁO CÁO

I. Tìm hiểu về biểu đồ lớp trong UML và

mô hình EER

II. Tìm hiểu về thuật toán chuyển đổi từ mô

hình lớp trong UML sang mô hình quanhệ

hình EER sang biểu đồ lớp thiết kế trongUML

IV. Ứng dụng

Trang 3

I.1 BIỂU ĐỒ LỚP TRONG UML

Trang 4

I.1 BIỂU ĐỒ LỚP ( tiếp…)

1.1.1 LỚP

 Lớp là mô tả thuộc tính, hành vi và ngữ nghĩa của

một kiểu đối tượng

Tên lớp: Thường là danh từ đặc tả đối tượng

Thuộc tính: Là bộ phận thông tin liên kết với lớp

Thao tác: Là hành vi kết hợp với mỗi lớp, xác định

trách nhiệm của lớp.

Hình 1.1 : Lớp đối tượng

Trang 5

I.1 BIỂU ĐỒ LỚP ( tiếp…)

Trang 6

a) Quan hệ kết hợp

 Quan hệ kết hợp: là kết nối ngữ nghĩa giữa

hai lớp Khi có quan hệ kết hợp mỗi lớp có thể gửi thông điệp đến lớp khác trong biểu

đồ tương tác

Trang 7

a1) Quan hệ kết hợp có lớp kết hợp

 Quan hệ kết hợp có lớp kết hợp: Lớp kết

hợp là lớp được gắn vào một quan hệ nhằm

bổ sung thông tin cho quan hệ đó

Trang 8

a2) Quan hệ đệ qui

 Quan hệ kết hợp đệ qui: cho thấy một hiện

thực của lớp có quan hệ với một hiện thực

khác của cùng lớp đó

Trang 9

a3) Quan hệ phụ thuộc

nghĩa giữa hai lớp, một mang tính độc lập và một mang tính phụ thuộc Mọi sự thay đổi

trong phần tử độc lập sẽ ảnh hưởng đến phần

tử phụ thuộc

Trang 10

b) Quan hệ kết tập

 Quan hệ kết tập: chỉ ra mối quan hệ toàn thể

và bộ phận giữa các lớp

 Một đối tượng trong lớp tổng thể được tạo

bởi nhiều đối tượng trong lớp bộ phận

Trang 11

c) Quan hệ tổng quát hóa

 Quan hệ tổng quát hóa: Là quan hệ kế thừa giữa hai lớp Nó cho phép một lớp con kế

thừa các thuộc tính và thao tác của lớp cha

Trang 13

I.2 MỘT SỐ THÀNH PHẦN TRONG MÔ

HÌNH EER

 Mô hình liên kết thực thể mở rộng EER bao

gồm các khái niệm của mô hình ER Ngoài ra

nó còn bao hàm khái niệm về:

1.2.1 Lớp cha, lớp con, sự kế thừa

1.2.2 Chuyên biệt hoá và tổng quát hoá

Trang 14

1.2.1 LỚP CHA, LỚP CON, SỰ KẾ THỪA

 Một kiểu thực thể có nhiều nhóm con bởi ý nghĩa của chúng đối

với CSDL Nhóm đó là một lớp con của các thực thể thuộc vào tập thực thể và kiểu thực thể đó được gọi là lớp cha cho từng lớp

con đó.

 Một thực thể là thành phần của lớp con kế thừa tất cả các thuộc tính và các mối liên kết của lớp cha tham gia.

Ngay sinh

Man v

Du an

Gioi tinh

Ho Ten Dia chi

Chuc vu

hoc d

Trang 15

 Chuyên biệt hóa: Là một quá trình xác định một tập

lớp con của một kiểu thực thể, kiểu thực thể này được gọi là lớp cha của chuyên biệt hoá

 Tổng quát hoá: Là quá trình bỏ qua sự khác nhau giữa một vài kiểu thực thể, xác định đặc trưng và tổng quát

1.2.2 CHUYÊN BIỆT HÓA, TỔNG QUÁT HÓA

Trang 16

I.3 SỰ TƯƠNG THÍCH GIỮA UML VÀ

MÔ HÌNH EER

CSDL Quan hệ

CSDL Hướng đối tượng

Mô hình Liên kết thực thể EER

Biểu đồ lớp trong UML

Thiết kế Chuyển đổi

Chuyển đổi

Biểu diễn Thiết kế

Biểu diễn

Trang 17

I.3 SỰ TƯƠNG THÍCH… (tiếp)

Trang 18

II CHUYỂN ĐỔI TỪ BIỂU ĐỒ LỚP

SANG MÔ HÌNH QUAN HỆ

 2.1 Tìm hiểu thuật toán chuyển đổi từ

UML sang mô hình EER

 2.2 Tìm hiểu thuật toán chuyển đổi từ EER sang mô hình quan hệ

Trang 20

BƯỚC 2

chuyển đổi thành các quan hệ

 Tuỳ thuộc vào cơ số của quan hệ kết hợp

mà quan hệ tương ứng trong quan hệ thực thể

Ngay sinh NHAN VIEN

Gioi tinh

Dia chi Manv

PHONG BAN

Lam viec

(1,1) (5,n)

Trang 21

Ngay sinh

Luon g

NHAN VIEN

Man v

Trang 24

(1,n)

An theo

Mapt

PHU THUOC

Trang 25

BƯỚC 5

Quan hệ tổng quát hóa

 Quan hệ tổng quát hoá giữa 2 lớp thì được

chuyển thành quan hệ chuyên biệt hoá giữa 2 kiểu thực thể biểu diễn lớp cha và lớp con

NGHIEN CUU SINH

Thoi gian

d

Trang 26

2.2 CHUYỂN ĐỔI TỪ MÔ HÌNH EER SANG

QUAN HỆ

 Bao gồm các bước chuyển đổi từ mô hình ER sang quan hệ

ngoài ra còn bổ sung thêm bước sau:

 atts(R): thuộc tính của quan hệ R

 PK(R): khoá chính của R

 Chuyên biệt hoá với m lớp con {S1, S2, …., Sm} và (tổng

quát hoá) lớp cha C, các thuộc tính của C là {k, a1, a2, …

an}và k là khoá chính thành các sơ đồ quan hệ sử dụng thuật toán sau.

 Tạo một quan hệ L cho C với các thuộc tính Atts(L) = { k,

a1, a2, , an} và PK(L ) = k Tạo một quan hệ Li cho từng

lớp con Si, 1<= i<=m, với các thuộc tính attrs(Li) = {k}+

{các thuộc tính của Si} với PK(Li) = {k}.

Trang 27

Sm

Trang 28

Dia chi NHAN VIEN

d

KI THUAT VIEN THU KY

Trang 29

III CHUYỂN ĐỔI TỪ EER SANG UML

BƯỚC 1

 Mỗi kiểu thực thể trong mô hình EER tạo

ra một lớp tương ứng

 Các thuộc tính của kiểu thực thể được

chuyển thành các thuộc tính của lớp

Gioi Ngay

Trang 30

BƯỚC 1 (tiếp)

 Kiểu thực thể có thuộc tính đa trị

 Thuộc tính đa trị chuyển thành thuộc tính đơn của

kiểu thực thể mới, liên kết “ N- M ” với kiểu thực thể ban đầu.

 Liên kết giữa 2 kiểu thực thể chuyển thành quan hệ kết hợp giữa 2 lớp tương ứng.

Trang 31

Ngay sinh

Gioi tinh

SINH VIEN

Trang 32

Man v Dia chi

Gioi tinh

Mapb

lam vie c

Dia diem

Trang 33

BƯỚC 3

 Kiểu liên kết có thuộc tính riêng

 Xét kiểu thực thể A liên kết với kiểu thực thể B có thuộc tính c sinh ra bởi kiểu liên kết

 Bước 1: Chuyển từ quan hệ bậc 2 về mối quan hệ bậc 3 giữa

ba kiểu thực thể, thuộc tính c trở thành thuộc tính riêng của kiểu thực thể C.

 Bước 2: Chuyển về quan hệ kết hợp giữa 2 lớp A, B sinh ra lớp kết hợp C.

Trang 34

BƯỚC 3 (tiếp)

Ngay sinh

Manv Dia chi

DU AN NHAN VIEN

So gio

Mada

lam viec

Ngay lv

Lam viec

Ngay sinh

Trang 35

Dia chi

Gioi tinh

Ngay sinh

phu thuoc

Trang 36

BƯỚC 5

 Kiểu thực thể có thuộc tính không xác định thì thuộc tính không xác định chuyển thành phương thức trong lớp của kiểu thực thể tương ứng.

NHAN VIEN Lam viec PHONG BAN

Ten PB MaPB

Trang 38

O NHAN VIEN SINH VIEN

SV CHUA TN

Chuyen nganh

Lop Luong

NGUOI

Trang 39

Gioi tinh Manv

Trang 40

IV ỨNG DỤNG

4.1 BIỂU ĐỒ LỚP

Trang 41

vu

Ngay bd

(0,1) (1,N) (4,N)

(1,1)

lam vlec cho

Dia diem

PHONG BAN

Tha

m gia

(1,1)

Kie

m soa t

(1,1)

(0,1)

NHAN VIEN

Nam (0,1)

Thoi gian

(1,N) (1,1)

HOC SINH

Trinh do thuoc

SV CHUA TN

Trang 42

42 4.3 MÔ HÌNH QUAN HỆ

Trang 43

KẾT LUẬN

 Với yêu cầu của đề tài đến thời điểm hiện tại em đã hoàn thành được những nội dung sau:

 Nghiên cứu về biểu đồ lớp trong UML, về mô hình EER.

 Nghiên cứu thuật toán chuyển đổi từ biểu đồ lớp về mô hình EER, từ mô hình EER sang quan hệ.

 Nghiên cứu thuật toán chuyển đổi từ mô hình EER sang biểu đồ lớp.

 Ứng dụng vào bài toán cụ thể.

 Tuy đã cố gắng, nhưng do trình độ, thời gian còn hạn chế nên kết quả đạt được còn khá khiêm tốn Kính mong sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để khóa luận của

Ngày đăng: 01/08/2014, 07:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình lớp trong UML sang mô hình quan hệ. - Chuyển đổi mô hình lớp trong UML sang quan hệ và ứng dụng pptx
Hình l ớp trong UML sang mô hình quan hệ (Trang 2)
Hình 1.1 : Lớp đối tượng - Chuyển đổi mô hình lớp trong UML sang quan hệ và ứng dụng pptx
Hình 1.1 Lớp đối tượng (Trang 4)
HÌNH EER - Chuyển đổi mô hình lớp trong UML sang quan hệ và ứng dụng pptx
HÌNH EER (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w