Mỏ ngoại sinh
Các mỏ khoáng ngoại sinh hình thành trên
mặt đất hoặc ở gần mặt đất dưới tác dụng của năng lượng mặt trời.
Mỏ ngoại sinh
Mỏ ngoại sinh
Trên bề mặt vỏ quả đất do ảnh hưởng của
các tác nhân như nước, oxy, khí carbonic, … do hoạt động của các sinh vật (động
vật, thực vật)… xảy ra quá trình phân hủy đá gốc và các khoáng vật đã từng bền
vững trong điều kiện cũ. Người ta gọi quá trình này là quá trình phong hóa.
Mỏ ngoại sinh
Mỏ ngoại sinh
Quá trình phong hóa gồm 2 dạng:
◦ Phong hóa vật lý (cơ học).
Mỏ ngoại sinh
Mỏ ngoại sinh
Phong hóa lý học:
◦ Do thay đổi nhiệt độ
Làm đá vỡ vụn do sự giản nở không đồng nhất của các thành phần khoáng vật khác nhau trong đá.
Làm những khối đá to thành nhỏ hơn.
Những phần góc cạnh dễ bị phong hóa hơn và về sau sự phong hóa đồng tâm mà trở thành tròn cạnh.
Mỏ ngoại sinh
Mỏ ngoại sinh
Phong hóa lý học:
◦ Do sự đóng băng của nước hay sự kết tinh của
muối trong các khe nứt làm đá bị vỡ vụn.
◦ Do sự thay đổi áp suất
Khi lớp đất phủ trên đá xâm nhập bị bào mòn, đá xâm nhập sẽ lộ ra và áp suất lên đá xâm nhập sẽ giảm. Các lớp ngoài của đá xâm nhập sẽ có khuynh hướng trương nở và bóc lớp.
◦ Do tác động va chạm của gió, nước,…
Mỏ ngoại sinh
Mỏ ngoại sinh
Phong hóa hóa học:
◦ Sự hòa tan.
◦ Sự thủy phân.
Mg2SiO4 + 4H+ + 4OH- 2Mg⇌ 2+ + 4OH- + H4SiO4
Mg2SiO4 + 4CO2 + 4H2O 2Mg⇌ 2+ + 4HCO3- + H4SiO4
◦ Sự hydrate hóa (ngậm nước, hấp phụ nước).
Oxide thành hydroxide
Mỏ ngoại sinh
Mỏ ngoại sinh
Phong hóa hóa học:
◦ Do tác động của vi sinh vật
Tái tạo oxy và carbonic
Trao đổi ion H+ với các cation của các hợp chất tạo đá, duy trì điều kiện acide cho đá phân giải.
Có đặc tính tập trung 1 số nguyên tố do nhu cầu và được tích tụ lại sau khi sinh vật chết.
Mỏ ngoại sinh
Mỏ ngoại sinh
Sản phẩm của quá trình phong hóa có
thể được giữ lại tại chổ, có thể được
mang đi sau đó tái lắng đọng, tích tụ. Và người ta chia các mỏ ngoại sinh thành 2 nhóm: phong hóa va trầm tích.