Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
498 KB
Nội dung
1 Chương 2. Tổng quan về doanh nghiệp 1. Khái niệm, phân loại DN 2. Phương thức hoạt động của DN trong cơ chế thị trường 3. Các hình thức tổ chức DN 4. Nhiệm vụ và quyền hạn của DN 5. Cơ cấu tổ chức quản lý của DN 1. Khái niệm, phân loại DN 1.1. Khái niệm doanh nghiệp - Xét theo quan điểm Luật pháp - Xét theo quan điểm chức năng - Xét theo quan điểm phát triển - Xét theo quan điểm hệ thống - Theo cách tiếp cận quản trị doanh nghiệp - Theo đi#u kiện h%nh th&nh 2 3 1.1.1. Khái niệm DN theo Luật DN 2005 • Đi#u 4 Luật doanh nghiệp năm 2005 Doanh nghiệp l& tổ chức kinh tế có tên riêng, có t&i sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. 1.1.1. Khái niệm DN theo Luật DN 2005 1.1.2. Quan điểm chức năng • Doanh nghiệp l& một đơn vị tổ chức sản xuất m& tại đó lao động l& yếu tố trung tâm để kết hợp các yếu tố sản xuất khác nhau nhằm cung cấp sản phẩm/dịch vụ trên thị trường để nhận được phần giá trị chênh lệch giữa giá bán sản phẩm với giá th&nh của sản phẩm ấy. (M.Francois Peroux). 4 5 1.1.3. Khái niệm DN theo quan điểm phát triển Doanh nghiệp l& một cộng đồng người sản xuất ra của cải. Doanh nghiệp được sinh ra, phát triển, có thất bại, có th&nh công, có lúc vượt qua những thời kỳ nguy kịch v& có lúc phải ngừng sản xuất, thậm chí tiêu vong do gặp phải những khó khăn không vượt qua được. (D.Larua.A Caillat, 1992) 1.1.1. Khái niệm DN theo Luật DN 2005 1.1.4. Khái niệm DN theo quan điểm hệ thống Doanh nghiệp bao gồm một tập hợp các bộ phận được tổ chức, có tác động qua lại v& theo đuổi cùng một mục tiêu. Các bộ phận tập hợp trong doanh nghiệp bao gồm các phân hệ như: sản xuất, thương mại, tổ chức, nhân sự… 6 7 1.1.5. Theo cách tiếp cận quản trị DN • Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế bao gồm một tập thể lao động, hiệp tác và phân công lao động với nhau để khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm sản xuất sản phẩm hàng hoá, dịch vụ theo yêu cầu của xã hội. 1.1.1. Khái niệm DN theo Luật DN 2005 1.1.6. Theo đi#u kiện h%nh th&nh • DN l& một đơn vị kinh doanh th&nh lập nhằm mục đích thực hiện 1 hoặc một số hoặc tất cả các công đoạn của quá tr%nh đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường, với mục tiêu cuối cùng l& sinh lợi. 8 Sản xuất- Dịch vụ Cấp I Khai thác Trồng trọt Đánh bắt Hầm mỏ Cấp III Dịch vụ Ngân hàng Vận tải Phân phối Cấp II Chế biến, xây dựng Hàng hoá tiêu dùng Hàng hoá cho sản xuất Tiêu thụ lâu dài Tiêu thụ một lần Nhà x ởng Thiết bị 1.2. Phõn loi doanh nghip 1.2.1. Theo lnh vc SXKD Các loại hình SX - KD Khu vực công Doanh nghiệp nhà n ớc Khu vực t Kinh doanh cá thể Công ty hợp doanh Công ty TNHH Công ty TNHH t nhân Công ty TNHH của tổ chức xã hội khác Khu vực tập thể HTX sản xuất HTX tiêu thụ HTX kinh doanh dịch vụ 1.2.2 Theo loi h%nh s hu [...]... thực hiện các chức năng quản trị DN 24 5 Cơ cấu tổ chức quản lý của DN 5 .2 Xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý của DN 5 .2. 1 Xác định số cấp quản lý trong DN 5 .2. 2 Xác định hình thức tổ chức các bộ phận chức năng 5 .2. 3 Một số cơ cấu quản lý DN 25 5 .2. 1 Xác định số cấp quản lý Tổng GĐ Tổng GĐ GĐ GĐ Quản đốc PX Tổ trưởng SX GĐ GĐ Quản đốc PX Tổ trưởng SX Tổ trưởng SX Tổ trưởng SX 26 5 .2. 2 Xác định hình thức... của Luật pháp • Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp 20 05 • Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước 20 03 • Các hợp tác xã thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã năm 1996 và năm 20 05 • Các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo Nghị định số 88 /20 06/NĐ-CP ngày 29 tháng 08 năm 20 06 của Chính phủ về Đăng ký kinh doanh 20 4 Nhiệm vụ và quyền... chức năng Cơ cấu theo trực tuyến - chức năng Cơ cấu theo kiểu dự án Cơ cấu theo ma trận 28 Cơ cấu trực tuyến Qu¶n lý 1 Qu¶n lý 2. 1 Qu¶n lý 3.1 Qu¶n lý 3 .2 Qu¶n lý 2. 2 Qu¶n lý 2. 3 Qu¶n lý 3.3 • Nguyên tắc: Bộ máy quản lý được xây dựng sao cho các tuyến quyền lực trong doanh nghiệp là đường thẳng Mỗi cấp dưới chịu sự quản lý trực tiếp và nhận mệnh lệnh từ 1 cấp trên duy nhất 29 • Ưu điểm – Đạt được sự thống... viên • Doanh nghiệp có nhiều hơn 02 chủ sở hữu – Công ty: công ty đối nhân – Công ty đối vốn • Công ty TNHH hai thành viên trở lên • Công ty cổ phần 12 1 .2 Phân loại DN 1 .2. 5 Căn cứ vào quy mô của doanh nghiệp – DN quy mô lớn – DN quy mô vừa – DN quy mô nhỏ – DN quy mô siêu nhỏ 1 .2. 6 Căn cứ vào chức năng hoạt động – DN sản xuất – DN dịch vụ – DN sản xuất và dịch vụ 13 1 .2 Phân loại DN 1 .2. 7 Căn...1 .2 Phân loại DN 1 .2. 3 Căn cứ vào hình thức pháp lý • • • • • • • DN Nhà nước HTX Hộ kinh doanh cá thể Công ty cổ phần Công ty hợp danh Công ty TNHH DN tư nhân 11 1 .2 Phân loại DN 1 .2. 4 Căn cứ vào số lượng sở hữu (Loại hình sở hữu có thể là Nhà nước, ngoài Nhà nước hoặc vốn đầu tư nước ngoài) • Doanh nghiệp một chủ sở hữu – Doanh nghiệp Nhà nước – Doanh nghiệp tư nhân – Công... 1 Khái niệm, đặc điểm của mỗi loại hình DN theo Luật 2 Thuận lợi và bất lợi của mỗi loại hình DN theo Luật 3 Quy trình đăng ký kinh doanh mỗi loại hình DN 4 Tiêu chí lựa chọn loại hình DN hoạt động theo Luật 23 5 Cơ cấu tổ chức quản lý của DN 5.1 Khái niệm Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hoá, giao... Chức năng kỹ thuật Chức năng quản trị SX: điều hành SX, điều độ SX Quản lý chất lượng Phòng tiếp thị: nghiên cứu, dự báo TT, thử nghiệm SP mới, phát triển SP mới, tìm kiếm thị trường • Phòng tài chính kế toán: tạo nguồn và sử dụng vốn có hiệu quả, hạch toán chi phí, kết quả, … • Phòng quản trị nguồn nhân lực • Phòng hành chính: đối ngoại, các hoạt động hành chính 27 5 .2. 3 Một số kiểu cơ cấu tổ... quản lý, phát huy được sức mạnh và vai trò của mỗi chức năng – Tạo cơ chế kiểm tra chặt chẽ cho cấp cao nhất • Nhược điểm – Các cấp dưới nhận nhiều mệnh lệnh từ cấp trên – Khó quy trách nhiệm khi có sai phạm • Ứng dụng: – DN có các bộ phận tương đối độc lập với nhau như: DN ngành ngân hàng, bảo hiểm, du lịch… 32 Cơ cấu trực tuyến - chức năng Qu¶n lý 1 Chøc nĂng 1 Qu¶n lý 2. 1 Chøc nĂng 2 Qu¶n lý 2. 2... 2 Qu¶n lý 2. 2 Chøc nĂng 3 Qu¶n lý 2. 3 Nguyên tắc: - Vẫn tồn tại quan hệ trực tuyến nhưng có thêm các bộ phận nghiệp vụ giúp việc cho các thủ trưởng cấp trung và cao - Các đơn vị chức năng không ra quyết định trực tiếp mà tham mưu cho người quản lý cấp cao thuộc phạm vi chuyên môn 33 • Ưu điểm – Đạt được sự thống nhất trong mệnh lệnh – Giảm bớt gánh nặng cho người quản lý – Quy định rõ trách nhiệm... chế thị trường 2. 1 Nghiên cứu thị trường, chọn sản phẩm hàng hóa a) Nghiên cứu cơ hội kinh doanh • Nghiên cứu và phát hiện cầu • Nghiên cứu cung • Cân nhắc cơ hội kinh doanh b) Nghiên cứu các điều kiện môi trường • Các vấn đề về luật pháp • Chính sách kinh tế vĩ mô • Vấn đề về khoa học công nghệ • Vấn đề về nguồn lực 17 2 Phương thức hoạt động của DN trong cơ chế thị trường 2. 2 Chuẩn bị các . điểm hệ thống - Theo cách tiếp cận quản trị doanh nghiệp - Theo đi#u kiện h%nh th&nh 2 3 1.1.1. Khái niệm DN theo Luật DN 20 05 • Đi#u 4 Luật doanh nghiệp năm 20 05 Doanh nghiệp l& tổ. tổ chức quản lý của DN 1. Khái niệm, phân loại DN 1.1. Khái niệm doanh nghiệp - Xét theo quan điểm Luật pháp - Xét theo quan điểm chức năng - Xét theo quan điểm phát triển - Xét theo quan điểm. 1 Chương 2. Tổng quan về doanh nghiệp 1. Khái niệm, phân loại DN 2. Phương thức hoạt động của DN trong cơ chế thị trường 3. Các