1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nguyên lý kĩ thuật hạt giống cây rừng docx

50 924 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

Điều tra dự báo sản lượng hạt giốngCấu tạo của hạt giống Các phần Chức năng 1 và 2 : vỏ hạt Bảo vệ 3: Phôi Pt thành cây tương lai 3.1.. Thu hái bảo quản và kiểm nghiệm hạt giốngHạt chín

Trang 1

Chương 1 Nguyên lý kĩ thuật hạt giống cây rừng

1.1 Ý nghĩa và nhiệm vụ của công tác giống

1.2 Năng lực ra hoa kết quả của cây rừng

1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng ra hoa kết

quả và sản lượng của hạt giống

1.4 Điều tra dự báo sản lượng hạt giống

1.5 Thu hát cất trữ và kiểm nghiệm hạt giống

1.6 Xây dựng và quản lý rừng giống, vườn giống

Trang 2

Điều tra dự báo sản lượng hạt giống

Cấu tạo của hạt giống

Các phần Chức năng

1 và 2 : vỏ hạt Bảo vệ

3: Phôi Pt thành cây tương

lai 3.1 Lá mầm Pt thành lá 3.2 Trụ mầm PT thành thân 3.3 Cuông mầm PT thành rễ

4 Nội nhũ Các tế bào ding

dưỡng

Trang 3

Các loại quả thông dụng ở vùng nhiệt đới

Quả nang

Quả hạch

Quả đại Quả mở

Quả nón Quả có

cánh

Trang 4

Điều tra sản lượng hạt giống

Ý nghĩa :

+ Làm cơ sở cho kế hoạch thu hái, kế hoạch trồng

rừng

+ Tài liệu khoa học phục vụ việc nghiên cứu về

giống (quy luật ra hoa quả, biện pháp nâng cao sản lượng hạt )

Đơn vị tính sản lượng:

+ Thường là trọng lượng /số lượng hạt trên 1 đơn vị

diện tích, hoặc trên 1 cây

Trang 5

Phương pháp điều tra

+ So sánh sản lượng của các nhóm cây khác nhau:

- Cây mọc lẻ, cây bìa rừng, và cây trong rừng

- Phân cây theo 5 cấp:

Cấp 0: Không ra hoa

Câp 1: rất ít hoa

Cấp 2: Ít hoa

Cấp 3: Hoa trung bình

Trang 6

- Sau đó ước lượng cho mỗi cây ở mỗi cấp, vào dự đoán

sản lượng

Ưu nhược điểm:

- Phương pháp đơn giản

- Kém chính xác (do sai số chủ quan)

- Chỉ thích hợp khu rừng giống, vườn giống thu hái tận

thu

Trang 7

- Cơ sở: Sản lượng hoa quả có tỷ lệ thuận với đường kính tán, đường

kính thân cây

- Cách làm:

+ Lập OTC 0,25-.5 ha , điều tra đường kính , chiều cao, đường kính tán

từng cây Sau đó tính các giá trị trung bình

+ Đo 5 cây có các chỉ số gần các giá trị trung bình Thu hát toàn bộ quả

trên các cây tiêu chuẩn Tính sản lượng TB cho 1 cây tiêu chuẩn, rồi suy ra cho toàn lâm phần

Trang 8

(20-30 %)

Trang 9

- Cơ sở: nhằm chọn OTC đại diện

- Cách làm:

+ Lập OTC 0,25-.5 ha

+ Thu hoạch toàn bộ quả

+ suy ra sản lượng của khu rừng (theo tỷ lệ về diện tích)

- Phương pháp này khá chính xác, thường áp dụng trong

NCKH

- Khá tốn kém

Trang 10

+ Thích hợp loại quả to, nặng ra tại chỗ

+ Dê theo dõi vật hậu của cây

Trang 11

Thu hái bảo quản và kiểm nghiệm hạt giống

Hạt chín và các đặc trưng chín của hạt

- Quá trình chín của hạt là quá trình phát triển của

phôi, nội nhũ và vỏ

- Đặc trưng chín của hạt là quá trình tích lũy và

biến đổi các chất hữu cơ trong hạt, dẫn đến thay đổi về hình thái của hạt (kích thước, màu sắc,

mùi vị )

+ Lượng chất khô tăng lên

+ Lượng nước giảm đến mức thấp

Trang 12

Hạt chín và các đặc trưng chín của hạt (cont.)

Phân loại hạt chín:

a) Chín sinh lý

- Phôi phát triển đầy đủ, có năng lực nẩy mần, tuy

nhiên quá trình tích lũy và phát triển của hạt

Trang 13

Hạt chín và các đặc trưng chín của hạt (cont.)

Phân loại hạt chín:

b) Chín thu hoạch (chín hình thái)

- Chín hoàn toàn: các chất hữu cơ tích lũy đầy đủ,

lượng nước giảm, vỏ hạt dầy và cứng

- Bước vào giai đoạn „ngủ“: quá trình sinh lý thấp

nhất

- Hạt có thể bảo quản và cất trữ lâu

- Hạt nẩy mần thành bình thường và cây con phát

triển bình thường

Trang 14

Cách nhận biết hạt chín thu hoach :

+ Hình thái bên ngoài:

Màu sắc vỏ quả: xanh - xám/ đen nâu

Quả thường khô cứng (với loại quả khô), vỏ quả chín mền (với loại quả thịt)

Tỷ trọng của hạt: tỷ trọng hạt giảm dần

+ Giải phẫu hạt : hạt chín có nhân hạt cứng , lớn

+ Thí nghiệm sinh lý (gieo ươm): gieo thí nghiệm, có

tỷ lệ nẩy mần cao nhất

Trang 15

Thời kì rơi rụng hạt

- Đa số hạt chín thì dần dần rơi rụng

- Thời kì rơi rụng phụ thục vào đặc điểm loài và

loại quả (thời điểm rơi rụng và thời gian rơi

rụng), và đặc điểm thời tiết

Ví dụ:

+ Phi lao, Bạch đàn: hạt nhỏ rơi bay xa, từ lúc hạt

chín đến lúc rơi rụng khoảng 10 ngày, cần thu hát trước khi hạt rơi

+ Xoan, bồ kếp: quả chín treo trên cây một thời gian

Trang 16

Thời kì thu hoạch hạt giống

- Xác định dựa trên cơ sở quy luật hạt chín và rơi

rụng

- Những loài chín và rơi rụng gần nhau cần thu

hoạch sớm

Trang 17

Thời kì thu hoạch hạt giống

Trang 18

Phương pháp thu hoạch hạt giống

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hoạc hạt

- Điều kiện thời tiết khi thu hoạch:

+ Mùa khô là tốt nhất, thời tiết ẩm ướt không phù hợp

+ Điều kiện gió

- Các vấn đề về ảnh hưởng đến cây mẹ, sản lượng quả hạt mùa

tới, an toàn lao động và chí phí

Trang 19

Các phương pháp thu hoạch hạt

1) Thu nhặt trên mặt đất

1.1 Khi quả/hạt rơi rụng tự nhiên

- Loại quả to, chín rụng

- Ưu điểm:

+ Tiết kiệm thời gian và chí phí

+ Không hại đến cây

+ Không cần thiết bị hiện đại

- Nhược điểm:

+ Không thu được các hạt phát tán

Trang 21

Các phương pháp thu hoạch hạt

1) Thu nhặt trên mặt đất

1.1 Thu hát sau khi rung cây

- Áp dụng cho các cây tương đối thấp, có nhiều quả

- Ưu điểm:

+ Thu được nhiều hơn so với để rụng tự nhiên

+ Giảm ảnh hưởng của hạt phát tán, thời gian thu hát và bị

động vật ăn hạt, cũng như nẩy mần

- Nhược điểm:

+ Chỉ phù hợp với it loài, quả rễ rung (loaih quả mọng, thịt

vv)

Trang 23

+ Mất nguồn cây giống

+ Thời gian thu hát không chủ động, có thể lúc khai thác

không trùng với thời điểm chín thu hoạch

Trang 25

3) Thu nhặt trên cây đứng

- Áp dụng nhiều loài cây thấy có cành thấp, loai quả hạt

Trang 30

Phiếu thu hái hạt giống

Phiếu thu hái hạt giống là cần thiết vì:

- Xác định rõ nguồn hay xuất xứ của lô hạt

- xác định nguồn gen của lô hạt thông qua việc xác đinh

số cây mẹ

- Tuổi của rừng / vườn giống

- Tên của người hay tổ chức thu hái

- (có thê) kết quả kiểm tra hạt giống

- Chỉ ra phương pháp cất trữ, đóng gói, vân chuyển

Trang 31

Hình ví dụ về Report on seed collection

Trang 32

Bảo quản, chế biến và cất trữ hạt giống

Bảo quản hạt giữa thời gian thu hái và chế biến

Trang 33

i) Duy trì sức sống của hạt (seed vialibilary)

Hạt ngủ, hạt nẩy mần và sức sống của hạt

+ Ở trạng thái ngủ hạt hô hấp rất yếu, chất dinh dưỡng tiêu

hao ít

+ Ngủ cưỡng bức (ngủ ngắn): sau khi chín gặp điều kiện môi

trường thích hợp có thể nẩy mần ngay (đa số hạt ở các nước nhiệt đới thuộc loại hạt này)

+ Ngủ sinh lý (ngủ dài): là hạt sau khi chín nếu đem gieo

ngay cũng chưa thể nẩy mần mà cần phải trải qua một thời gian cần thiết để hoàn thành quá trình „xuân hóa“

Trang 34

- Hạt nẩy mần:

+ Ở giai đoạn nẩy mần quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh

mẽ

+ Các giai đoạn của quá trình nẩy mần

Giai đoạn vật lý: hút nước mạnh và trương nên

Giai đoạn sinh hóa: Chuyển hóa các chất hữa cơ từ dạng khó

hòa tan sang dạng dễ hòa tan

Giai đoạn sinh lý: Phôi sinh trưởng và phá võ vỏ hạt ra ngoài

Trang 35

- Các nhân tố ảnh hưởng đến sức sống của hạt

Sức sống của hạt liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp của

hạt Muốn hạt có sức sống lâu cần hạn chế quá trình

chuyển hóa vật chất trong hạt Ngoài yếu tố di truyền, các nhân tố môi trường sau có ảnh hưởng lớn đến sức

sống của hạt:

+ Lượng nước chứa trong hạt: nước nhiều – hô hấp mạnh

Lượng nước tối thiểu để duy trì sức sống của hạt giọ là lương nước tiêu chuẩn Mỗi loài có lượng nước tiêu

chuân khác nhau (thấp– sấy, cao thời phơi nhẹ )

+ Độ ẩm tương đối của không khí: liên quan đến lượng nước

chứa trong hạt Lượng nước cân bằng là lượng nước ở

Trang 36

+ Nhiệt độ: ảnh hưởng đến hoạt động của enzim - sức sống

Trang 37

Hình (quan hệ độ ẩm và lượng nước, nhiệt độ)

Trang 38

Chế biến và phân loại hạt giống

Mục đích:

- Để dạt được hạt sạch, có độ thuần cao, chất lượng tốt

phục vụ cho việc cất trữ, bảo quản và xử lý sau này

Các bước cơ bản (4 bước):

1 Làm sạch sơ bộ (loại bỏ cành, lá vụn, quả không hạt vv)

2 Tách hạt (bằng nước (soaking), phơi khô (drying), sử dụng sinh vật)

Trang 39

Cất trữ/bảo quản hạt giống (seed storage)

Mục đích:

- Đảm bảo nguồn hạt phục vụ công tác trồng rừng khi cần

- Phải duy trì sức sống của hạt trong thời gian cần thiết

Phân loại khả năng cất trứ/bảo quản của hạt

- Khả năng cất biến động giũa các loài

- Hạt giống thường được phân loại làm 2 nhóm chính dựa theo khả

năng cất trữ của hạt: hạt khô (orthodox seed) và hạt ẩm (recalcitrant)

- Điều kiện cất trữ các loại hạt cũng khác nhau:

Hạt khô Hạt trung

gian Hạt ẩm vùng ôn đới Hạt ẩm vùng nhiệt đới

Trang 40

Độ ẩm : 2-5 % (orthodox); > 12 % -35 %(recalcitrant)

Nhiệt độ: -15-20 o C; -3- 12,15 o C

Phương pháp cất trữ: khô và ẩm

( picture)

Trang 43

Kiểm nghiệm hạt giống (seed testing)

Mục đích:

- Xác định chất lượng của hạt giống

- Thế giới hay dựa và tiêu chuẩn của International Seed Testing

Association (ISTA)

Thời điểm và các chỉ tiêu cần kiểm nghiệm

Khi thu hoạch Chế biến Trước cất trữ Khi cất trữ

Kiểm tra đơn

giản Độ chín, tình trạng, lượng

nước

Tình trạng, lượng nước,

Trang 44

1.6 Quản lý vườn ươm

Những mục đích sau đây ảnh hưởng đến thiết kế

vườn ươm:

- Đáp ứng nhu cầu cây con mỗi năm

- Kiểu vườn ươm (tạm thời hay lâu dài)

- Loài và chu kì sản xuất

- Kiểu cây con (rễ trần hay có bầu)

- Cơ giới hóa hay thủ công

Trang 45

Chọn địa điểm lập vườn ươm

- Điều kiện tự nhiên:

+ khá tương đồng với nơi trồng rừng (độ cao, độ vĩ,

lượng mưa, chế độ nhiệt)

+ Không quá ẩm ướt hay quá khô

Trang 46

Chọn địa điểm lập vườn ươm (cont)

- Đất

+ Tránh nơi đất quá sét, nghèo dinh dưỡng

+ Chọn nơi đất thoát nước tốt: đất pha cát

+ Mực nước ngầm không quá cao hay thấy

-

Trang 47

- Kích thước vườn ươm

+ Phải thiết kế sau cho phù hợp với: kĩ thuật sản xuất: cây lá

rộng, rễ trần hay cây con có bầu+ Thời gian lưu cây ở vườn ươm

+ Cơ sở hạ tầng (25 %)

Trang 49

- Các phân khu chức năng của vườn ươm

+ Khu hành chính: gần đường, thuận tiện để quản lý + Khu hoạt động: sử lý hạt, gieo hạt, làm hỗn hợp

Ngày đăng: 01/08/2014, 05:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w