Tổng quan về Operating System
1.1 Hệ Điều Hành-Operating System Tổng quan Process và threads Đònh thời CPU Đồng bộ hoạt động process Deadlock Quản lý bộ nhớ Hệ thống file Hệ thống I/O Hệ thống lưu trữ phụ Giới thiệu về hệ thống phân bố 1.2 Thông tin cần biết Tài liệu học tập [1] Silberschatz, Galvin, Gagne, Operating System Concepts. Seventh Edition. John Wiley & Sons, Inc. 2005. Tài liệu tham khảo [1] Ugur Halici, Operating Systems, Ankara’s University, 2003 [2] Andrew S. Tanenbaum, Modern Operating Systems. Second Edition. Prentice Hall. 2001 [3] Silberschatz et al, “Operating System Concepts”, 6 th Ed., 2002 [4] Silberschatz et al, “Operating System Principles”, 7 th Ed., 2006 [5] A. Tanenbaum, “Modern Operating Systems”, Prentice Hall, 2 nd Ed., 2001 Điểm môn học – thi giữa kỳ 20% – thi cuối kỳ 50% – bài tập lớn 30% -1.3- Chapter 1: Introduction 1.4 Chapter 1: Introduction Định nghĩa Định nghĩa Các chức năng chính của OS Các chức năng chính của OS Lịch sử phát triển Lịch sử phát triển Một số khái niệm của hệ điều hành Một số khái niệm của hệ điều hành Phân loại hệ điều hành Phân loại hệ điều hành Các thành phần của hệ điều hành Các thành phần của hệ điều hành Các cấu trúc của hệ điều hành Các cấu trúc của hệ điều hành Máy ảo Máy ảo Mô hình Client/ Server Mô hình Client/ Server 1.5 Các thành phần của hệ thống máy tính 1.6 Đònh nghóa Hệ điều hành là gì? – Chương trình trung gian giữa phần cứng máy tính và người sử dụng, có chức năng điều khiển phần cứng và cung cấp các dòch vụ cơ bản cho các ứng dụng. Phần cứng Hệ Điều Hành Các ứng dụng Người dùng 1.7 ẹũnh nghúa Muùc tieõu Gi lp mt mỏy tớnh m rng (giỳp ngi dựng d dng s dng h thng): Mỏy tớnh c cu thnh t : Processor, Memory, I/O Device, Bus, . , i thoi, khai thỏc mỏy tớnh, user phi hiu v phi tỏc ng trc tip vo nú, bng nhng con s 0,1 (ngụn ng mỏy). n gin cho ngi s dng, OS phi che y cỏc chi tit phn cng mỏy tớnh bi mt mỏy tớnh m rng, mỏy tớnh m rng ny cú y cỏc chc nng ca mt mỏy tớnh thc nhng n gin v d s dng hn. 1.8 Đònh nghóa Mục tiêu – Quản lý và cấp phát tài nguyên hệ thống một cách hiệu quả: Processor, memory, I/O device, printer, file, ., là những tài ngun mà OS dùng để cấp phát cho các tiến trình, chương trình trong q trình điều khiển sự hoạt động của hệ thống. Khi cần thực hiện một chương trình hay khi một chương trình cần nạp thêm một tiến trình mới thì OS phải cấp phát khơng gian nhớ cho chương trình, tiến trình đó. 1.9 ẹũnh nghúa (tt) Hỡnh cuỷa Dror G. Feitelson Hỡnh chớnh xaực hụn 1.10 Các chức năng chính của OS Phân chia thời gian xử lý trên CPU (đònh thời) Phối hợp và đồng bộ hoạt động giữa các quá trình Quản lý tài nguyên hệ thống hiệu quả Kiểm soát quá trình truy cập, bảo vệ hệ thống [...]... hệ điều hành(tt) Sự phân lớp hệ thống (System Layering) – Để đáp ứng u cầu của nhiều đối tượng người sử dụng khác nhau hệ điều hành thực hiện phân lớp các chương trình bao quanh máy tính Các hệ thống như vậy được gọi là hệ thống phân lớp 1.24 Một số khái niệm của hệ điều hành(tt) Tài ngun hệ thống (System Resources) – – – Tài ngun hệ thống là những tồn tại về mặt vật lý tại một thời điểm nhất định... gian: là các khơng gian lưu trữ của hệ thống như đĩa, bộ nhớ chính, quan trọng nhất là khơng gian bộ nhớ chính, nơi lưu trữ các chương trình đang được CPU thực hiện Tài ngun thời gian: chính là thời gian thực hiện lệnh của processor và thời gian truy xuất dữ liệu trên bộ nhớ 1.25 Một số khái niệm của hệ điều hành(tt) Tài ngun hệ thống (System Resources) – Ví dụ: Bộ nhớ Processor Tài ngun ảo/ tài... đó là con trỏ lệnh và dấu nhắc hệ điều hành (C:\>_), với Windows 9x đó là nút Start\Run Tập tin Command.Com chính là Shell của MS_DOS 1.22 Một số khái niệm của hệ điều hành(tt) Sự phân lớp hệ thống (System Layering) – Mỗi người sử dụng khác nhau u cầu khai thác hệ điều hành ở những mức độ khác nhau: Người sử dụng thơng thường chỉ cần một mơi trường thuận lợi để họ thực hiện các ứng dụng Các lập... tiến trình đang hoạt động đồng thời thì tài ngun hệ thống được chia thành 2 loại: Tài ngun phân chia được Tài ngun khơng phân chia được 1.26 Một số khái niệm của hệ điều hành(tt) Lời gọi hệ thống (System Calls) – Để tạo mơi trường giao tiếp giữa chương trình của người sử dụng và hệ điều hành, hệ điều hành đưa ra các lời gọi hệ thống Chương trình của người sử dụng dùng các lời gọi hệ thống để liên . al, Operating System Concepts”, 6 th Ed., 2002 [4] Silberschatz et al, Operating System Principles”, 7 th Ed., 2006 [5] A. Tanenbaum, “Modern Operating. liệu tham khảo [1] Ugur Halici, Operating Systems, Ankara’s University, 2003 [2] Andrew S. Tanenbaum, Modern Operating Systems. Second Edition. Prentice