Máy ảo (Virtual Machine) (tt)

Một phần của tài liệu Tổng quan về Operating System (Trang 54 - 59)

– Một số hệ điều hành tổ chức cho phép các chương trình của người sử dụng cĩ thể gọi dễ dàng các

chương trình hệ thống và xem mọi thành phần dưới chương trình hệ thống đều là phần cứng máy tính. Lớp các ứng dụng này sử dụng khái niệm máy ảo. – Mục đích của việc sử dụng máy ảo là xây dựng các

hệ thống đa chương với nhiều tiến trình thực hiện đồng thời, mỗi tiến trình được cung cấp một máy ảo với đầy đủ tài nguyên, tất nhiên là tài nguyên ảo, để nĩ thực hiện được.

Máy ảo (Virtual Machine) (tt)

– Ở đây cần phân biệt sự khác nhau giữa máy ảo và máy tính mở rộng, máy ảo là bản sao chính xác các đặc tính phần cứng của máy tính thực sự và cho

phép hệ điều hành hoạt động trên nĩ, sau đĩ hệ điều hành xây dựng máy tính mở rộng để cung cấp cho người sử dụng.

1.56

Máy ảo (Virtual Machine) (tt)

Nhận xét:

– Việc cài đặt các phần mềm giả lập phần cứng để tạo ra máy ảo thường rất khĩ khăn và phức tạp.

– Trong hệ thống này vấn đề bảo vệ tài nguyên hệ

thống và tài nguyên đã cấp phát cho các tiến trình, sẽ trở nên đơn giản hơn vì mỗi tiến trình thực hiện trên một máy tính (ảo) độc lập với nhau nên việc tranh chấp tài nguyên là khơng thể xảy ra.

1.58

Máy ảo (Virtual Machine) (tt)

Ví dụ:

– Trong Windows 9x cĩ thể thực hiện các ứng dụng

được thiết kế để thực hiện trên mơi trường MS_DOS, vì Windows đã cung cấp cho các ứng dụng này một máy ảo DOS (VMD: Virtual Machine DOS)

– Trong Windows NT cĩ thể thực hiện các ứng dụng được thiết kế trên tất cả các hệ điều hành khác nhau, cĩ được điều này là nhờ trong cấu trúc của Windows NT cĩ chứa các hệ thống con (subsystems) mơi

trường tương thích với các mơi trương hệ điều hành khác nhau như: Win32, OS/2,...,

Một phần của tài liệu Tổng quan về Operating System (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(62 trang)