Tổng quan thương mại điện tử và điện tử hóa quá trình kinh doanh

57 183 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tổng quan thương mại điện tử và điện tử hóa quá trình kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng quan thương mại điện tử. Điện tử hóa quá trình kinh doanh. Pháp luật về thương mại điện tử. Tình hình thương mại điện tử ở Việt Nam. Những quan niệm sai lầm trong Thương mại điện tử

1 Chương 1 1.1. Tổng quan thương mại điện tử 1.2. Điện tử hóa quá trình kinh doanh 1.3. Pháp luật về thương mại điện tử 1.4. Tình hình thương mại điện tử ở Việt Nam 1.5. Những quan niệm sai lầm trong Thương mại điện tử Tổng quan thương mại điện tử điện tử hóa quá trình kinh doanh 2 1.1. Tổng quan thương mại điện tử 1. Thương mại truyền thống 2. Thương mại điện tử là gì 3. Các thành phần tham gia 4. Đặc điểm 5. Các loại thị trường giao dịch 3 1. Thương Mại Truyền Thống  Là hoạt động gì?  Có từ bao giờ?  Sử dụng gì khi giao dịch? Thương mại hoặc là làm kinh doanh, là thoả thuận trao đổi các đối tượng có giá trị hoặc các dịch vụ giữa các bên (ít nhất là 2 bên) gồm các hoạt động mà mỗi bên phải đảm nhận để hoàn thành việc giao dịch Con người biết đến hoạt động trao đổi các sản phầm do mình làm ra để lấy những sản phẩm do người khác làm ra Dần dần việc đổi chác dẫn đến việc sử dụng tiền tệ làm cho việc giao dịch trở nên dễ dàng hơn 4 Ví dụ mở đầu – Dell  Thành lập 1985 bởi Micheal Dell  Sử dụng hệ thống đặt hàng qua mail để cung cấp PC  Thiết kế hệ thống PC riêng cho phép khách hàng định lại cấu hình (build-to-order)  Khó khăn o 1993, là 1 trong 5 công ty máy tính hàng đầu thế giới o Đối thủ Compaq o Đơn đặt hàng qua mail fax chậm dần → thua lỗ o 1994, lỗ trên 100 triệu đô-la 5 Ví dụ mở đầu – Dell (tt)  Mở nhiều công ty con tại châu Âu châu Á  Nhận đơn đặt hàng qua mạng  Cung cấp thêm các sản phẩm phụ qua hệ thống website (Máy in, switch …)  Tiếp thị trực tiếp qua mạng cho các nhóm khách hàng o Cá nhân (gia đình công ty gia đình) o Doanh nghiệp nhỏ (< 200 nhân viên) o Doanh nghiệp lớn trung bình (> 200 nhân viên) o Chính phủ, trường học các tổ chức chăm sóc sức khỏe  Tân trang PC bán đấu giá trực tuyến 6 Ví dụ mở đầu – Dell (tt)  Kết quả o 2000, số 1 thế giới về PC o Đánh bại Compaq o Hiện nay, bán hàng qua mạng đạt 50 triệu đô-la mỗi năm  Nhận xét o Dell ứng dụng EC thành công • Đi đầu trong việc tiếp thị sản phẩm trực tiếp đến khách hàng • Mở rộng mô hình build-to-order → mass customization • Xây dựng hệ thống e-procurement để cải tiến việc mua linh kiện, liên kết các đối tác • Quản lý mối quan hệ khách hàng o Mô hình kinh doanh được các nhà sản xuất khác áp dụng 7 2. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ LÀ GÌ?  Thương mại điện tử (còn gọi là thị trường điện tử, thị trường ảo, E-Commerce hay E-Business)  Là quy trình mua bán ảo thông qua việc truyền dữ liệu giữa các máy tính trong chính sách phân phối của tiếp thị  Một mối quan hệ thương mại hay dịch vụ trực tiếp giữa người cung cấp khách hàng được tiến hành thông qua Internet  Thuật ngữ ICT (viết tắt của từ tiếng Anh information commercial technology) cũng có nghĩa là thương mại điện tử, nhưng ICT được hiểu theo khía cạnh công việc của các chuyên viên công nghệ 8 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ LÀ GÌ?  Một số ý kiến : thương mại điện tử là mọi hình thức giao dịch được hỗ trợ bởi các phương tiện điện tử.  Tất cả mọi hoạt động kinh doanh hiện nay đều là thương mại điện tử vì đều sử dụng điện thoại, fax hay email . tất cả đều là phương tiện điện tử ???? 9 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ LÀ GÌ?  Thuật ngữ thương mại điện tử chỉ mới được sử dụng khi có một số người đã thực hiện được việc mua bán qua Internet bằng cách trả tiền bằng một loại tiền đã được mã hoá.  Vậy thương mại điện tử chỉ có thể thực hiện được qua Internet hay hệ thống các máy tính nối mạng?.  Không phải giao dịch nào trên Internet cũng được gọi là thương mại điện tử 10 Định nghĩa TMĐT – Nghĩa hẹp  TMĐT chỉ đơn thuần trong việc mua bán hàng hóa dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử, nhất là qua Internet các mạng liên thông khác  Tổ chức Thương mại thế giới (WTO): "Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm được mua bán thanh toán trên Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng như những thông tin số hoá thông qua Internet".  Uỷ ban Thương mại điện tử của Tổ chức hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC): "Thương mại điện tử là công việc kinh doanh được tiến hành thông qua truyền thông số liệu công nghệ tin học kỹ thuật số". [...]... nhiều quan điểm khác nhau về thương mại điện tửThương mại điện tử là các giao dịch tài chính thương mại bằng phương tiện điện tử như: trao đổi dữ liệu điện tử, chuyển tiền điện tử, các hoạt động gửi/rút tiền bằng thẻ tín dụng (cần nhớ!!!) 11 Uỷ ban Liên hợp quốc về Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) định nghĩa Thuật ngữ thương mại [commerce] cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các... eCommerce: Thương mại điện tử (Business To Customer hay viết tắt là B2C) eBusiness: Kinh doanh điện tử (Business To Business hay viết tắt là B2B) B2B bao gồm các ứng dụng như thị trường ảo, quảnquan hệ khách hàng eEnterprise: Doanh nghiệp điện tử 15 Các hình thức hoạt động chủ yếu của Thương mại điện tử Thư điện tử  Thanh toán điện tử  Trao đổi dữ liệu điện tử  Truyền dữ liệu  Bán lẻ hàng hóa hữu... thác hoặc tô nhượng, liên doanh các hình thức về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; o chuyên chở hàng hoá hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ 12 Theo Uỷ ban châu Âu "Thương mại điện tử được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử Nó dựa trên việc xử lý truyền dữ liệu điện tử dưới dạng text, âm thanh hình ảnh" TMĐT gồm nhiều... M-Commerce: Hướng phát triển mới của thương mại điện tử  Sự phát triển rất nhanh của kỹ thuật truyền thông di động cùng với sự phổ dụng của điện thoại di động (ÐTDÐ) đã tạo ra một hướng phát triển mới của thương mại điện tử (ECommerce)  Ðó là thương mại điện tử di động (M-Commerce), một hướng phát triển được nhiều nhà kinh doanh nhắc đến như là một phương tiện hữu hiệu để nâng cao doanh số bán hàng qua mạng... trong thương mại điện tử không tiếp xúc trực tiếp với nhau không đòi hỏi phải biết nhau từ trước 20 Phạm vi    Thương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của khái niệm biên giới quốc gia Thương mại điện tử được thực hiện trong một thị trường không có biên giới (thị trường thống nhất toàn cầu) tác động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu 21 Thành phần tham gia  Giao dịch thương mại điện. .. nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng; o chuyển tiền điện tử; o mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử; o đấu giá thương mại; o hợp tác thiết kế; o tài nguyên trên mạng; o mua sắm công cộng; o tiếp thị trực tiếp với người tiêu dùng các dịch vụ sau bán hàng; o thương mại hàng hoá (như hàng tiêu dùng, thiết bị y tế chuyên dụng) thương mại dịch vụ (như dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp... trường mà tất cả mọi người có thể đăng ký tham gia o Thị trường đóng chỉ có một số thành viên nhất định được mời hay cho phép tham gia o Thị trường ngang tập trung vào một quy trình kinh doanh riêng lẻ nhất định o Thị trường dọc mô phỏng nhiều quy trình kinh doanh khác nhau của một ngành duy nhất hay một nhóm người dùng duy nhất Những năm 1990 thương mại điện tử phát triển mạnh Ngày nay tình hình đã... dụng công nghệ 19 Giao dịch  Trong thương mại điện tử, người bán người mua không gặp nhau trực tiếp mà thông qua mạng, do đó vấn đề cập nhật thông tin cho các bên sẽ nhanh hơn, nhưng đòi hỏi người tham gia phải có khả năng sử dụng  TMĐT là việc kinh doanh trên các thiết bị điện tử nên nó sẽ bị tác động theo sự thay đổi của công nghệ Vì vậy người tham gia kinh doanh cũng phải luôn học hỏi để theo... phát triển mạnh Ngày nay tình hình đã khác hẳn đi: công nghệ để thực hiện một thị trường điện tử đã rẻ đi rất nhiều 23 1.2 Điện tử hóa quá trình kinh doanh 1 2 3 4 Cửa hàng trực tuyến Thuận lợi Khó khăn Một số khái niệm 24 1 Cửa hàng trực tuyến     Cửa hàng trực tuyến đưa hàng vào trong Internet để bán (một chương trình phần mềm có tính năng giỏ hàng) Một cửa hàng trực tuyến hiện đại : o Tạo khả năng... Giao dịch thương mại điện tử đều có sự tham ra của ít nhất ba chủ thể : o o o o Bên bán Bên mua Người cung cấp dịch vụ mạng Các cơ quan chứng thực Đối với thương mại truyền thống: mạng lưới thông tin chỉ là phương tiện để trao đổi dữ liệu  Đối với thương mại điện tử: mạng lưới thông tin chính là thị trường  22 5 Các loại thị trường giao dịch    Tùy thuộc vào đối tác kinh doanh người ta gọi đó là . Những quan niệm sai lầm trong Thương mại điện tử Tổng quan thương mại điện tử và điện tử hóa quá trình kinh doanh 2 1.1. Tổng quan thương mại điện tử. Chương 1 1.1. Tổng quan thương mại điện tử 1.2. Điện tử hóa quá trình kinh doanh 1.3. Pháp luật về thương mại điện tử 1.4. Tình hình thương mại điện tử ở Việt

Ngày đăng: 18/03/2013, 16:06

Hình ảnh liên quan

 Một số ý kiến : thương mại điện tử là mọi hình thức giao dịch được hỗ trợ bởi các phương  tiện điện tử - Tổng quan thương mại điện tử và điện tử hóa quá trình kinh doanh

t.

số ý kiến : thương mại điện tử là mọi hình thức giao dịch được hỗ trợ bởi các phương tiện điện tử Xem tại trang 8 của tài liệu.
Các hình thức hoạt động chủ yếu của Thương mại điện tử - Tổng quan thương mại điện tử và điện tử hóa quá trình kinh doanh

c.

hình thức hoạt động chủ yếu của Thương mại điện tử Xem tại trang 16 của tài liệu.
1.4. Tình hình EC ở Việt Nam - Tổng quan thương mại điện tử và điện tử hóa quá trình kinh doanh

1.4..

Tình hình EC ở Việt Nam Xem tại trang 53 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan