CHƯƠNG VII VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG pps

16 1K 1
CHƯƠNG VII VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHƯƠNG VII VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2 Q D = MU S = MC Q * E A P * B I. Những thất bại của thị trường 1. Cân bằng hiệu quả (hiệu quả Pareto) P Tại E: P* = MC: DN có P* = MU: Người tiêu dùng có thặng dư lớn nhất tại E: P* = MC = MU NSB đạt max = S ABE Điểm E được gọi là điểm hiệu quả Pareto max π 3 P M P C E A C Q M Q C P Q MC D MR 2. Những thất bại của thị trường a. Do có sức mạnh của độc quyền TTCTHH DN sản xuất tại điểm P = MC = MU TT cạnh tranh không hoàn hảo DN sản xuất tại sản lượng có MR = MC. Mà cạnh tranh không hoàn hảo đặt giá dựa vào đường cầu P > MR nên P >MC, P > MU Như vậy, người tiêu dùng không đạt được TU max 4 b. Ngoại ứng (ảnh hưởng hướng ra ngoài) * Ngoại ứng tích cực Một hành động, một việc làm mang lại lợi ích cho người khác không thông qua thị trường. - Đứng trên phương diện sản xuất : một người nuôi ong và một trồng cây ăn quả, trồng hoa trước nhà…. - Đứng trên phương diện tiêu dùng: tiêm phòng dịch bệnh, học đại học… 5 Q D MSB Q CN E E ’ F P MPC, MSC * Ngoại ứng tích cực MPC: CP cá nhân cận biên MSC: CP xã hội cận biên MSB: lợi ích xã hội cận biên Q XH 6 một hành động, một việc làm gây ra chi phí, thiệt hại cho người khác.  Ngoại ứng tiêu cực trong sản xuất: các hoạt động gây ô nhiễm môi trường  Ngoại ứng tiêu cực trong tiêu dùng: hút thuốc lá, sử dụng ma tuý…… * Ngoại ứng tiêu cực 7 Q CN D MSC Q MPC MEC E ’ F E P P MEC: Chi phí ngoại ứng cận biên MSC = MPC + MEC Q XH 8 c. Hàng hoá công cộng  Hàng hoá công cộng: là loại hàng hoá một người đã sử dụng thì người khác vẫn có thể sử dụng được.  Sản phẩm công cộng mọi người đều tự do hưởng thụ các lợi ích do các sản phẩm đó đem lại và sự hưởng thụ của người này không làm giảm thiểu khả năng hưởng thụ của người khác. 9 Đặc điểm của hàng hoá công cộng  Không có tính cạnh tranh: người này sử dụng không làm ảnh hưởng đến người khác.  Không có tính loại trừ: khi đã có hàng hoá công cộng thì không có lực lượng nào có thể ngăn cản được các cá nhân tham gia tiêu dùng hàng hoá này. VD; Sóng radio, sóng truyền hình… 10 Hàng hoá công cộng chia 2 loại  Hàng hoá công cộng thuần tuý: nó có cả 2 tính chất trên. VD: an ninh, quốc phòng,…  Hàng hoá công cộng không thuần tuý: loại hàng hoá này ai cũng được sử dụng nhưng người này sử dụng loại trừ người khác sử dụng. VD: Dịch vụ xe buýt, hệ thống giao thông: khi đã có người sử dụng thì loại trừ những người sử dụng sau. [...]...Kẻ ăn không P S E’ P1 P2 E’’ D1 D2 Q2 Q1 Q 11 II Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường 1 Đối với các ngoại ứng a Ngoại ứng tích cực Chính phủ có thể tài trợ hoàn toàn (chương trình tiêm chủng quốc gia mở rộng) hoặc trợ cấp cho những người các cá nhân thực hiện các hoạt động đó VD: Học đại học là hoạt động gây ra ngoại ứng tích cực thì chính cần kích cung như: trang bị cơ sở vật chất cho... Ngoại ứng tiêu cực - Trường hợp ô nhiễm, chính phủ có thể đặt ra mức chuẩn ô nhiễm - Chính phủ có thể thu phí ô nhiễm, với mỗi đơn vị chất thải hãng phải trả 1 khoản chi phí nhất định = MEC - Cấp giấy phép xả thải và có thể chuyển nhượng 13 2 Đối với hàng hoá công cộng   Do có chí phí lớn và thu hồi vốn chậm nên tư nhân không cung cấp hàng hoá này, mà chính phủ phải cung cấp Chính phủ có thể khắc phục... phải cung cấp Chính phủ có thể khắc phục tình trạng này bằng hình thức nhà nước và nhân cùng làm 14 3 Đối với sức mạnh thị trường   Nhà nước có thể dùng luật chống độc quyền Với trường hợp đặc biệt là độc quyền tự nhiên - độc quyền đạt được do tính kinh tế của quy mô, thì chính phủ có thể dùng biện pháp điều tiết 15 P PA PD PB PC C ATC MC D MR QA Q QD QBQC 16 . 1 CHƯƠNG VII VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2 Q D = MU S = MC Q * E A P * B I. Những thất bại của thị trường 1. Cân bằng hiệu quả (hiệu. P 2 E ’ E ’’ D 1 D 2 Kẻ ăn không Q P 12 II. Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường 1. Đối với các ngoại ứng a. Ngoại ứng tích cực Chính phủ có thể tài trợ hoàn toàn (chương trình tiêm chủng quốc. hoá này, mà chính phủ phải cung cấp.  Chính phủ có thể khắc phục tình trạng này bằng hình thức nhà nước và nhân cùng làm. 2. Đối với hàng hoá công cộng 15 3. Đối với sức mạnh thị trường 

Ngày đăng: 31/07/2014, 21:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG VII

  • Slide 2

  • 2. Những thất bại của thị trường a. Do có sức mạnh của độc quyền

  • Slide 4

  • Slide 5

  • * Ngoại ứng tiêu cực

  • Slide 7

  • c. Hàng hoá công cộng

  • Đặc điểm của hàng hoá công cộng

  • Hàng hoá công cộng chia 2 loại

  • Kẻ ăn không

  • II. Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường

  • * Ngoại ứng tiêu cực

  • 2. Đối với hàng hoá công cộng

  • 3. Đối với sức mạnh thị trường

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan