1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

146 Tổ chức công tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm ở Công ty Giầy Thụy Khuê

72 222 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 499 KB

Nội dung

146 Tổ chức công tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm ở Công ty Giầy Thụy Khuê

Trang 1

lời nói đầu

Trong nền kinh tế thị trờng đầy biến động phức tạp nh hiện nay, cácdoanh nghiệp phải đa ra các quyết định chiến lợc để khẳng định sự tồn tại

và phát triển trên thơng trờng Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đợcdựa trên nhiều yếu tố nhng trong đó giá cả là một yếu tố quyết định lớnnhất Khi quyết định đầu t một dự án nào đó, doanh nghiệp phải cân nhắc

đến lợng chi phí bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Điều này có nghĩa

là doanh nghiệp phải tập hợp chi phí sản xuất một cách đầy đủ và tính toánchính xác giá thành sản phẩm vì giá thành sản phẩm là chỉ tiêu quan trọngnhất trong hoạt động của một doanh nghiệp sản xuất Giá thành sản phẩmcao hay thấp, tăng hay giảm đồng nghĩa với việc tiết kiệm hay lãng phí lao

động xã hội để sản xuất ra sản phẩm Nói cách khác giá thành sản phẩmcao hay thấp là phản ánh kết quả việc sử dụng vật t lao động, tiền vốn, tàisản, của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất sản phẩm cũng nh các giảipháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm đạt đợc mục đíchsản xuất trong kỳ kế hoạch xem có tiết kiệm hay lãng phí, đã tối u cha, mà

điều này lại phụ thuộc vào quá trình tập hợp chi phí sản xuất của doanhnghiệp Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là haiquá trình liên quan mật thiết với nhau và chiếm giữ một vai trò quan trọngtrong công tác kế toán nói riêng và trong công tác quản lý nói chung củadoanh nghiệp Phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm

là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của một doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh trong giai đoạn hiện nay

Do tính chất quan trọng của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm nh vậy, nên vấn đề tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm không chỉ là mối quan tâm của ngời sản xuất mà còn

là mối quan tâm của toàn xã hội

Do vậy, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có vaitrò đặc biệt quan trọng trong công tác hạch toán kinh tế ở bất cứ doanh

nghiệp nào Xuất phát từ tầm quan trọng đó, tôi đã lựa chọn đề tài “ Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty giầy Thụy Khuê" cho luận văn tốt nghiệp của mình.

Là một sinh viên thực tập tại Công ty giầy Thụy Khuê, đợc sự giúp

đỡ nhiệt tình của thầy giáo hớng dẫn và các đồng chí trong Phòng kế toán

Trang 2

của Công ty, tôi đã cố gắng tìm hiểu ,tham khảo t liệu và mạo muội đề xuấtmột số ý kiến những mong góp phần hoàn thiện công tác hạch toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty giầy Thụy Khuê.

Trong luận văn này tôi đề cập đến những nội dung cơ bản nh sau:

 Những vấn đề lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

 Tình hình thực tế về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm ở Công ty giầy Thụy Khuê

 Một số nhận xét và ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty giầy Thụy Khuê

Trang 3

Phần thứ nhất những vấn đề lý luận chung về kế toán

chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

trong doanh nghiệp sản xuất

I Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

1 Chi phí sản xuất kinh doanh trong DNSX

1.1.khái niệm

Chi phí sản xuất kinh doanh trong DNSX là biểu hiện bằng tiền củatoàn bộ các chi phí về lao động sống và lao động vật hoá mà thực tế doanhnghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong mộtthời kỳ nhất định

Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệpsản xuất thờng xuyên bỏ ra các khoản chi phí về các loại đối tợng lao động

nh nguyên vật liệu, nhiên liệu; t liệu lao động nh nhà xởng, máy móc thiết

bị và những tài sản cố định khác; sức lao động của con ngời Các dịch vụmua ngoài và các chi phí bằng tiền khác Những chi phí đó không ngoài cáchao phí về vật chất nh tiêu hao về nguyên liệu vật liệu nhiên liệu, năng l-ợng, máy móc thiết bị.v.v gọi chung là lao động vật hoá và hao phí về tiềnlơng, tiền thởng, tiền trích quỹ bảo hiểm xã hội.v.v gọi chung là lao độngsống Đó chính là các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩmmới sáng tạo Trong điều kiện tồn tại nền sản xuất hàng hóa, mọi chi phí racuối cùng đều đợc biểu hiện dới hình thức tiền tệ

Đối với các DNSX, ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản còn

có các hoạt động (hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài cơ bản vì vậy chiphí sản xuất trong DNSX bao gồm

- Chi phí sản xuất của các hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản

- Chi phí sản xuất của hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài cơ bản.Chi phí sản xuất của các hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản là cơ

sở số liệu để tính giá thành sản phẩm, chi phí sản xuất gắn liền với một thờigian nhất định, có thể là tháng hoặc quý Chi phí sản xuất bao gồm cả sốchi phí tính cho sản phẩm hoàn thành là sản phẩm làm dở Chi phí sản xuấtbao gồm toàn bộ chi phí thực tế phát sinh

Trong thực tế, nhiều ngời còn nhầm lẫn giữa chi phí và chi tiêu Chiphí và chi tiêu là hai khái niệm khác nhau nhng có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau: chi tiêu thể hiện trả vốn bằng tiền, chi tiêu là cơ sở phát sinh của chiphí, không có chi tiêu thì không có chi phí Những hao phí về lao động sống

và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng sản phẩm sản xuất trongmột kỳ nhất định (kỳ hoạch toán thì mới đợc gọi là chi phí) Còn những haophí chỉ là sự tiêu hao hoặc liên quan đến khối lợng sản phẩm sản xuất Nóichung chi phí và chi tiêu khác nhau cả về lợng và thời gian Có thể chi tiêu,chi phí nguyên vật liệu có thể xuất dùng hết ngay vào sản xuất hoặc cha

Trang 4

dùng hết nh chi phí nguyên vật liệu còn để kho mà cha đa vào sản xuất Và

có những khoản chi tiêu từ kỳ trớc đợc hạch toán vào chi phí kỳ này chẳnghạn nh nguyên vật liệu kho kỳ trớc và đợc xuất dùng vào sản xuất trong sảnxuất ở kỳ này

1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh trong DNSX

Chi phí sản xuất kinh doanh trong các DNSX bao gồm nhiều nội dung,tính chất kinh tế cũng nh mục đích, công dụng của chúng khác nhau tronghoạt động sản xuất kinh doanh Do vậy công tác quản lý chi phí sản xuất cũng

nh công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất đối với các loại chi phí khácnhau

Để đáp ứng yêu cầu quản lý, công tác kế toán tập hợp chi phí sảnxuất phù hợp với từng loại chi phí cần thiết phải tiến hành phân loại chi phísản xuất kinh doanh theo những tiêu thức thích hợp

Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo những tiêu thức thích hợpvừa đáp ứng đợc yêu cầu của công tác quản lý, vừa đáp ứng yêu cầu của kếtoán tập hợp chi phí sản xuất, thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng tiếtkiệm chi phí sản xuất từ đó hạ giá thành sản phẩm, phát huy hơn vai tròcông cụ kế toán đối với sự phát triển của doanh nghiệp Nó không những có

ý nghĩa quan trọng đối với hạch toán mà còn là tiền đề quan trọng của kếhoạch hoá kiểm tra và phân tích chi phí sản xuất của doanh nghiệp cũng

nh các bộ phận cấu thành bên trong doanh nghiệp

Trong doanh nghiệp sản xuất, có nhiều cách phân loại chi phí sảnxuất kinh doanh vì theo mỗi tiêu thức khác nhau ta lại có các loại chi phísản xuất khác Tuy nhiên trong lĩnh vực kế toán thờng có hai cách phân loạichủ yếu nh sau:

1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung tính chất kinh tế của các chi

phí

Chi phí giống nhau xếp vào một yếu tố do đó cách phân loại còn gọi

là phân loại theo yếu tố chi phí không cần phân biệt chi phí đó phát sinhtrong lĩnh vực hoạt động nào? ở đâu?

Theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí, toàn bộ chi phí sản xuấtcủa doanh nghiệp đợc chia thành các yếu tố sau:

- Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ chi phí về các loại đối

t-ợng lao động nh nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu phụ tùngthay thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản

- Chi phí nhân công: là toàn bộ số tiền công và các khoản khác phải

trả cho ngời lao động: tiền trích Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phícông đoàn của công nhân viên hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: là toàn bộ số phải trích khấu hao

đối với các loại tài sản cố định sử dụng trong sản xuất của doanh nghiệp

Trang 5

- Chi phí dịch vụ, mua ngoài: là số tiền trả về các loại dịch vụ mua

ngoài nh tiền điện, tiền nớc, tiền bu phí phục vụ cho hoạt động sản xuấtcủa doanh nghiệp

- chi phí khác bằng tiền: tất cả chi phí phát sinh trong qúa trình sản

xuất kinh doanh ngoài 4 loại chi phí trên

Việc phân loại chi phí theo nội dung tính chất kinh tế của chúng cótác dụng cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng loại chi phí mà doanh nghiệp đãchi ra trong hoạt động sản xuất để lập bản thuyết minh báo cáo tài chính(phần chi phí sản xuất theo yếu tố) để phục vụ cho yêu cầu thông tin vàquản trị tại doanh nghiệp, để phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí,lập dự toán chi phí sản xuất kinh doanh cho kỳ sau

1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công dụng kinh tế của chi phí

Căn cứ vào mục đích công dụng của chi phí sản xuất để chia ra cáckhoản mục chi phí khác nhau, mỗi khoản mục chi phí chỉ bao gồm nhữngchi phí có cùng mục đích công dụng Toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ đ-

ợc chia thành các khoản mục sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: ( TK621 ) bao gồm chi phí nguyên

vật liệu chính vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất rasản phẩm

- Chi phí nhân công trực tiếp: ( TK622 ) bao gồm chi phí tiền công,

trích bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của công nhântrực tiếp sản xuất

- Chi phí sản xuất chung: ( TK627 ) những chi phí dùng cho hoạt

động sản xuất chung tại các phân xởng, ngoài hai khoản mục chi phí nêutrên bao gồm sáu khoản mục sau:

+ Chi phí nhân viên phân xởng (TK627.1): phản ánh chi phí liênquan đến và phải trả cho nhân viên phân xởng nh tiền lơng, phụ cấp, bảohiểm

+ Chi phí vật liệu (TK627.2): phản ánh chi phí vật liệu sử dụngchung nh dùng để sửa chữa tài sản cố định của văn phòng hay phân xởng

+ Chi phí dụng cụ sản xuất (TK627.3): phản ánh chi phí về dụng cụxuất dùng cho nhu cầu sản xuất chung ở phân xởng

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định (TK627.4): phản ánh toàn bộ sốtiền trích khấu hao tài sản cố định hàng hoá, tài sản cố định vật hoá, tài sản

cố định cho thuê tài chính sử dụng ở phân xởng, đội sản xuất

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài (TK627.7): phản ánh chi phí về lao vụdịch vụ mua từ bên ngoài để phục vụ cho hoạt động sản xuất chung củaphân xởng

Trang 6

+ Chi phí bằng tiền khác (TK627.8): phản ánh những chi phí bằngtiền ngoài chi phí nêu trên phục vụ cho nhu cầu sản xuất chung ở phân x-ởng.

Việc phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng kinh tế

có tác dụng phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo định mức,cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm Phân tích tình hìnhthực hiện kế hoạch giá thành, làm tài liệu tham khảo để lập định mức chiphí sản xuất và lập kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau:

1.2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm công việc lao vụ sản xuất trong kỳ.

Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lợng sảnphẩm công việc, lao vụ sản xuất trong kỳ, chi phí sản xuất đợc chia thành 2loại:

- Chi phí khả biến (biến phí): những chi phí có sự thay đổi về lợng

t-ơng quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi của khối lợng sản phẩm sản xuất trong

kỳ thuộc loại chi phí này là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp.v v

- Chi phí cố định (định phí): những chi phí không thay đổi về tổng số

d có sự thay đổi trong mức độ hoạt động của sản xuất hoặc khối lợng sảnphẩm công việc lao vụ sản xuất trong kỳ Thuộc loại chi phí này là chi phíkhấu hao tài sản cố định theo phơng pháp bình quân.v.v

- Chi phí hỗn hợp: là những chi phí vừa mang những đặc tính của chi

phí biến đổi vừa mang đặc tính của chi phí cố định ở một mức khối lợng sảnphẩm hoặc công việc nào đó, chi phí hỗn hợp thể hiện đặc tính của chi phí

cố định, vợt qua mức đó nó mang đặc tính của chi phí biến đổi

Việc phân loại chi phí sản xuất thành biến phí và định phí có tác dụnglớn đối với quản trị kinh doanh, phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc raquyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm và tăng hiệu quả kinhdoanh

1.2.4 Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ với đối tợng chi phí.

- Chi phí trực tiếp: những chi phí sản xuất quan hệ trực tiếp với việc sản

xuất ra một loại sản phẩm, một công việc nhất định, những chi phí này kế toáncăn cứ vào số liệu chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho từng đối tợng chịu chiphí

- Chi phí gián tiếp: những chi phí sản xuất có liên quan đến việc sản

xuất nhiều loại sản phẩm nhiều công việc, những chi phí này kế toán phảitiến hành phân bổ cho các đối tợng có liên quan theo tiêu chuẩn thích hợp

Cách phân loại chi phí sản xuất này có ý nghĩa đối với việc xác địnhphơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất cho các đối tợngmột cách đúng đắn và hợp lý

Trang 7

1.2.5 Phân loại chi phí theo nội dung cấu thành của chi phí.

- Chi phí đơn nhất: là chi phí do một yếu tố duy nhất cấu thành nh

nguyên liệu, vật liệu chính dùng trong sản xuất

- Chi phí tổng hợp: những chi phí do nhiều yếu tố khác nhau tập hợp

lại theo cùng một công dụng ví dụ nh chi phí sản xuất chung

Cách phân loại chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành của chi phígiúp cho việc nhận thức vị trí của từng loại chi phí trong việc hình thành sảnphẩm để tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất thích hợp vớitừng loại

2.Giá thành sản phẩm

2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm

Giá thành là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp hết sức quan trọng trongviệc đánh giá chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý kinh tếtài chính của doanh nghiệp Trong cùng một loại hình sản xuất kinh doanh,giá thành sản phẩm là chỉ tiêu phản ánh tơng đối đầy đủ và chính xác vềtrình độ sử dụng nguyên vật liệu, nhân lực, khả năng tận dụng công suấtmáy móc thiết bị Vì vậy, việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm trở thànhmục tiêu kinh tế quan trọng của doanh nghiệp Đặc biệt trong nền kinh tếthị trờng nh hiện nay thì giá thành và chất lợng sản phẩm là hai vấn đềquyết định của doanh nghiệp để có thể tồn tại và đứng vững trong cạnhtranh

Giá thành là biểu hiện bằng tiền của các chi phí sản xuất tính cho mộtkhối lợng sản phẩm đã hoàn thành

Nh vậy, giá thành là sự dịch chuyển giá trị của các yếu tố chi phí vàosản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành Do đó giá thành là thớc đo chiphí, là căn cứ, cơ sở và là xuất phát điểm để xây dựng giá cả và bù đắp chiphí

Để đi sâu nghiên cứu giá thành ta cần phải phân biệt đợc giá thành sảnphẩm và chi phí sản xuất

Các chi phí sản xuất để chế tạo ra sản phẩm luôn biểu hiện ở mặt

định tính và mặt định lợng:

- Mặt định tính của chi phí:là các yếu tố chi phí hiện vật hay bằng

tiền tiêu hao trong quá trình chế tạo sản phẩm

- Mặt định lợng của chi phí: thể hiện ở mức độ tiêu hao cụ thể của

từng loại chi phí tham gia vào qúa trình sản xuất sản phẩm thông qua thớc

đo giá trị

Tuy nhiên nội dung cơ bản của chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm đều là thể hiện bằng tiền cuả những chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ racho hoạt động sản xuất và giữa chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau.Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ, cơ sở để tính giá thành sản phẩm, côngviệc, lao vụ,đã hoàn thành Sự tiết kiệm hoặc lãng phí của doanh nghiệp về

Trang 8

chi phí sản xuất có ảnh hởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm cao hay thấp.Quản lý giá thành phải gắn liền với quản lý chi phí sản xuất.

Nhìn chung kết cấu giá thành phụ thuộc vào các yếu tố sau:

- Đặc điểm tổ chức của từng loại sản phẩm

- Đặc điểm sản xuất của từng ngành

- Trình độ trang bị kỹ thuật và sử dụng kỹ thuật sản xuất

- Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuât sản phẩm của các xí nghiệptrong cùng một ngành

- Do điều kiện tự nhiên ( vị trí của từng xí nghiệp)

Kết cấu giá thành gồm 3 khoản :

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Chi phí nhân công trực tiếp

- Chi phí sản xuất chung, gồm:

+ Trả lơng công nhân quản lý phân xởng

+ Vật liệu xuất dùng cho quản lý phân xởng

+ Công cụ dụng cụ xuất dụng cho quản lý phân xởng

+ Khấu hao tài sản cố định phục vụ cho phân xởng

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài

+ Chi phí bằng tiền khác

Các yếu tố ảnh hởng đến giá thành sản phẩm:

- Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật

- Công tác tổ chức lao động và sử dụng con ngời: nếu tổ chức nhịpnhàng, hợp lý sẽ làm tăng năng suất lao động, khơi dậy tiềm năng của conngời, làm cho họ gắn bó và cống hiến hết sức mình cho doanh nghiệp

Tổ chức quản lý sản xuất và quản lý tài chính: nếu lựa chọn phơng ánsản xuất tối u, bố trí các khâu hợp lý, tổ chức sử dụng vốn đáp ứng đầy đủ,kịp thời cho nhu cầu sản xuất sẽ luân chuyển vốn nhanh, hạ giá thành sảnphẩm

2.2 Phân loại giá thành

Để giúp cho việc nghiên cứu và quản lý tốt giá thành sản phẩm kếtoán cần phân biệt các loại giá thành khác nhau: có hai cách phân loại giáthành chủ yếu

2.2.1 Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành

Căn cứ thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành, giá thành sản phẩmchia làm ba loại:

- Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi

phí sản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch, do bộ phận kế hoạch doanhnghiệp thực hiện trớc khi bắt đầu quá trình chế tạo sản xuất sản phẩm Đâythực chất là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ so sánh, phântích do đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanhnghiệp

Trang 9

- Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở các

định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm, đợc tính toántrớc khi tiến hành sản xuất sản phẩm, đây là công cụ quản lý định mức củadoanh nghiệp, đây là thớc đo chính xác để xác định kết quả sử dụng vật t,tài sản lao động sản xuất, giúp cho việc đánh giá các giải pháp kinh tế kỹthuật mà doanh nghiệp đã thực thi trong quá trình sản xuất kinh doanh

- Giá thành thực tế: giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu

chi phí sản xuất thực tế phát sinh tập hợp đợc trong kỳ và sản lợng sảnphẩm thực tế sản xuất sản xuất đợc trong kỳ, chỉ đợc tính toán sau khi kếtthúc quá trình sản xuất sản phẩm Đây là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánhkết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giaỉpháp kinh tế, tổ chức kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm

Đây đồng thời là cơ sở xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp

Trang 10

2.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán

Trong phạm vi tính toán giá thành, giá thành sản phẩm đợc chiathành hai loại:

- Giá thành công xởng: Giá thành bao gồm chi phí sản xuất nh chi

phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sảnxuất chung tính cho những sản phẩm công việc lao vụ đã hoàn thành giáthành sản phẩm sản xuất sử dụng để ghi sổ cho sản phẩm đã hoàn thànhnhập kho hoặc giao cho khách hàng Giá thành sản phẩm cũng để tình giávốn hàng bán và lãi gộp ở doanh nghiệp sản xuất

- Giá thành toàn bộ: bao gồm giá thành sản xuất của sản phẩm đó.

Giá thành toàn bộ của sản phẩm chỉ đợc tính toán xác định khi sản phẩm,công việc, lao vụ đã đợc tiêu thụ Giá thành toàn bộ là căn cứ để tính toánxác định lãi trớc thuế ? của doanh nghiệp

3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm riền biệtchúng có những mặt biểu hiện khác nhau:

- Chi phí sản xuất luôn gắn với từng thời kỳ đã phát sinh chi phí, còngiá thành lại gắn với khối lợng sản phẩm, công việc lao vụ sản xuất hoàntoàn

- Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm

đã hoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm đang dở dang cuối kỳ vàsản phẩm hỏng Còn giá thành sản phẩm không liên quan đến chi phí sảnxuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhng lại liên quan

đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang kỳ trớc chuyển sang

Tuy vậy, giữa hai khái niệm chi phí sản xuất và giá thành có mốiquan hệ rất mật thiết do nội dung cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằngtiền của những chi phí doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất Chiphí sản xuất trong kỳ là căn cứ, là cơ sở để tính giá thành của sản phẩm,công việc; lao vụ đã hoàn thành Sự tiết kiệm hoặc lãng phí của doanhnghiệp về chi phí sản xuất có ảnh hởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm hạxuống hoặc cao lên Qua vậy ta thấy quản lý giá thành luôn gắn liền vớiquản lý chi phí sản xuất

4.Yêu cầu, nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

Trang 11

- Phải cung cấp thông tin đảm bảo có ích cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Đòi hỏi thông tin kế toán cung cấp phải đáp ứng

đầy đủ mọi nhu cầu có liên quan đến chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm của doanh nghiệp

- Cung cấp thông tin trung thực, khách quan.Thông tin kế toán cungcấp phải phản ánh đúng tình hình thực tế cả mặt mạnh và mặt yếu củadoanh nghiệp

- Phải cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời và phải phản ánh ngay khinghiệp vụ về chi phí sản xuất phát sinh

- Phải cung cấp thông tin rõ ràng, dễ hiểu

4.2.Nhiệm vụ :

Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn đợc các nhà quản lýdoanh nghiệp quan tâm vì đây là những chỉ tiêu phản ánh chất lợng hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thông qua đó các nhà quản lýnắm đợc chi phí sản xuất, giá thành thực tế của từng loại sản phẩm, lao vụcũng nh kết quả của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, từ đó phân tích đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí vàgiá thành để có các quyết định thích hợp

Để tổ chức tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm, đáp ứng đầy đủ, trung thực và kịp thời yêu cầu quản lý chi phí sảnxuất, kế toán cần thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm tổchức sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp để xác định đúng đối tợng tậphợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm

- Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đốitợng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định và bằng phơng pháp thích hợp đãchọn để cung cấp kịp thời những số liệu thông tin tổng hợp về các khoảnmục chi phí và yếu tố chi phí qui định, xác định đúng đắn chi phí của sảnphẩm dở dang cuối kỳ

- Vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp để tính toán giáthành và giá thành đơn vị của các đối tợng tính giá thành theo đúng khoảnmục quy định và đúng kỳ tính giá thành đã xác định

- Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm cho lãnh đạo doanh nghiệp và phân tích tình hình thực hiện các địnhmức chi phí và dự toán chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kếhoạch hạ giá thành sản phẩm để đề ra biện pháp thích hợp nhằm tiết kiệmchi phí và hạ giá thành sản phẩm

5.Vai trò của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

Trang 12

Nền kinh tế nớc ta hiện nay đang phát triển theo hớng nền kinh tế thịtrờng có sự điều tiết của nhà nớc Một doanh nghiệp muốn tạo đợc chỗ

đứng vững chắc trên thị trờng phải có đủ hai điều kiện : chất lợng cao vàgiá cả hợp lý Vì vậy doanh nghiệp cần phải chú trọng làm tốt công tác kếtoán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm để tính toán chính xácgiá thành sản phẩm của doanh nghiệp

Việc xác định đúng, chính xác đợc chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm sẽ xác định đúng đắn kết quả hoạt đông sản xuất kinh doanh để từ đóphân tích hoạt động sản xuất kinh doanh để đề ra đợc những biện pháp, kếhoạch cụ thể thiết thực cho kỳ sau Đồng thời đó cũng là cơ sở để xác định

đợc sức cạnh tranh của doanh nghiệp qua giá thành sản phẩm và giá bán

Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất nhằm tổng hợp, hệthống hoá các chi phí sản xuất phát sinh trong từng thời kỳ theo đúng đối t-ợng và nội dung chi phí, theo từng khoản mục và từng yếu tố chi phí sảnxuất

Giá thành sản phẩm là công cụ quan trọng của doanh nghiệp để kiểmsoát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, xem xét hiệu quả của cácbiện pháp tổ chức, kỹ thuật Thông qua tình hình thực hiện kế hoạch giáthành, doanh nghiệp có thể xem xét tình hình sản xuất và tình hình bỏ chiphí vào sản xuất, tác động và ảnh hởng, hiệu quả của các biện pháp tổ chức

kỹ thuật đến sản xuất để phát hiện và tìm ra nguyên nhân để có biện pháploại trừ

Vậy để góp phần hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp phải tăng cờngcông tác quản lý giá thành sản phẩm, coi công tác quản lý chi phí sản xuất

và giá thành sản phẩm là nhiệm vụ trung tâm của công tác phân tích kinh

tế Để quản lý tốt đợc giá thành sản phẩm cần tổ chức công tác giá thànhthực tế của các loại sản phẩm một cách kịp thời, chính xác, đúng đối tợng,chế độ quy định và đúng phơng pháp

Làm tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm sẽgiúp doanh nghiệp nhận thức đúng đắn thực trạng quá trình sản xuất, quản

lý, cung cấp các thông tin cần thiết, kịp thời cho bộ máy lãnh đạo để cóchiến lợc, sách lợc, các biện pháp phù hợp nhằm tăng lợi nhuận cho doanhnghiệp đồng thời giúp doanh nghiệp có kế hoạch quản lý vốn sử dụng cóhiệu quả, đảm bảo đợc tính chủ động trong sản xuất kinh doanh và trongcông tác tài chính

Làm tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm giúpcho nhà nớc có cái nhìn tổng thể, toàn diện đối với sự phát triển của nềnkinh tế, từ đó đa ra đờng lối, chính sách phù hợp để phát triển các doanhnghiệp thực sự làm ăn có lãi và hạn chế sự thua lỗ của các doanh nghiệplàm ăn khó khăn, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển không ngừng

Trang 13

II Đối tợng và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất

1.Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là khâu quan trọng trongcông tác kế toán chi phí sản xuất, có tác dụng tổ chức đúng đắn công việc

kế toán tập hợp chi phí sản xuất và phục vụ cho công việc tính giá thànhsản phẩm chính xác, kịp thời, phát huy đầy đủ vai trò chức năng của kếtoán

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất, chiphí sản xuất bao gồm nhiều loại và có nội dung kinh tế, công dụng và địa

điểm phát sinh khác nhau Mục đích của việc bổ chi phí là tạo ra những sảnphẩm lao vụ Những sản phẩm này đợc sản xuất ở những bộ phận khác nhautuỳ theo quy trình công nghệ của doanh nghiệp Các chi phí phát sinh cần

đợc tập hợp theo khoản mục yếu tố theo phạm vi giới hạn nhất định để phục

vụ cho việc tính giá thành sản phẩm và đáp ứng yêu cầu kiểm tra phân tíchnhằm sử dụng có hiệu quả hơn Vì vậy thực chất việc xác định đối tợng tậphợp chi phí sản xuất là xác định phạm vi giới hạn mà chi phí sản xuất cầntập hợp

Phạm vi, giới hạn để tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp là:

- Nơi phát sinh chi phí:

+ Phân xởng, tổ đội, nhóm sản xuất hoặc toàn doanh nghiệp

+ Giai đoạn công nghệ hoặc toàn bộ công nghệ

- Nơi chịu chi phí:

- Căn cứ vào tính chất sản xuất và đặc điểm quy trình công nghệ sảnxuất sản phẩm Nếu quy trình công nghệ của doanh nghiệp là giản đơn thì

đối tợng tập hợp chi phí là toàn bộ công nghệ Nếu quy trình công nghệ củadoanh nghiệp phức tạp thì đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể là từng b-

ớc công nghệ

- Căn cứ đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp: theo đúng quytrình công nghệ sản xuất sản phẩm và loại hình sản xuất nhất định ở các doanhnghiệp có tổ chức phân xởng sản xuất thì đó là đối tợng tập hợp chi phí sảnxuất

- Căn cứ yêu cầu trình độ quản lý của doanh nghiệp: với doanhnghiệp thực hiện hạch toán nội bộ chặt chẽ đòi hỏi xác định kết quả hạch

Trang 14

toán kinh tế đến các phân xởng, các giai đoạn sản xuất thì phân xởng, giai

đoạn sản xuất là đối tợng tập hợp chi phí sản xuất

- Căn cứ địa điểm phát sinh vào mục đích công dụng của chi phí từyêu cầu của việc tính giá thành, xác định đối tợng tính giá thành mà xác

định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chiphí

- Căn cứ loại hình sản xuất: nếu doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc thì

đối tợng tập hợp chi phí là từng sản phẩm hay hạng mục công trình Đối vớidoanh nghiệp sản xuất hàng loạt, khối lợng lớn thì đối tợng tập hợp chi phísản xuất là nhóm sản phẩm, loại sản phẩm

2.Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất

2.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp thực hiện

kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp "kê khai thờng xuyên"

2.1.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm chi phí về các loại nguyên vậtliệu chính, vật liệu phụ, công cụ dùng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sảnphẩm

Căn cứ vào chứng từ xuất kho kế toán tính giá thực tế vật liệu xuấtdùng trực tiếp và căn cứ các đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định

để tập hợp Việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào các đối tợng

có thể tiến hành theo phơng pháp trực tiếp và gián tiếp

- Phơng pháp trực tiếp: đợc án dụng cho các chi phí nguyên vật liệutrực tiếp chỉ liên quan đến một đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất(từng phân xởng, từng bộ phận)

- Phơng pháp gián tiếp: áp dụng trong trờng hợp chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp có liên quan nhiều đối tợng khác nhau Để phân bổ chi phíhợp lý cho các đối tợng cần lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý Đó là tiêuthức đảm bảo mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa tổng chi phí cần phân bổ vớitiêu thức phân bổ của các đối tợng

+ Công thức xác định hệ số phân bổ:

Ti t n

+ Tính số phân bổ cho từng đối tợng có liên quan:

Ci = H x TiCi: chi phí phân bổ cho đối tợng iTiêu thức phân bổ có thể là định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếphoặc toàn bộ chi phí trực tiếp, trọng lợng, khối lợng sản phẩm

* Chứng từ sử dụng:

Trang 15

+Phiếu xuất kho+Phiếu nhập kho+Biên bản giao nhận hàng hoá

+Tờ khai hải quan

* TK sử dụng:

Để tập hợp và phân bổ chi phí NVLTT kế toán sử dụng TK 621"Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp" chi tiết cho từng đối tợng

*Nội dung TK 621: dùng để tập hợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệu

trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm phát sinh trong kỳ và cuối kỳkết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sang tài khoản tập hợp chi phí

Trình tự kế toán

1 Khi xuất kho nguyên vật liệu để sử dụng sản xuất trực tiếp sảnphẩm, căn cứ phiếu xuất kho để tính giá trị gốc và tập hợp để ghi

Nợ TK 621 (chi tiết liên quan)

Có TK 152, 153 (Chi tiết liên quan)

hoặc Có TK 611 (theo phơng pháp kiểm kê định kỳ)

Trờng hợp CC-DC thuộc loại phân bổ dần,số chi phí phân bổ cho kỳnày

-Kết chuyển hoặc tính phân bổ trị giá NVL thực

sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ vào các TK liên quan

- Trị giá phế liệu thu hồi

Trang 16

2 Trờng hợp nguyên vật liệu mua về không nhập kho mà sử dụngngay cho sản xuất trực tiếp sản phẩm.

Nợ TK 621 (Chi tiết)

Nợ TK 133

Có TK 111, 112, 331,1413.Trờng hợp NVL còn lại cuối kỳ trớc không sử dụng hết,nhng khôngnhập lại kho vật liệu,căn cứ phiếu báo vật liệu còn lại cuối tháng,cuối kỳ tr-

ớc, kế toán đã ghi giảm chi phí vật liệu bằng định khoản:

Nợ TK 621

Có TK 152 Sang kỳ này,kế toán ghi tăng chi phí bằng bút toán thờng:

Nợ TK 621

Có TK 152

4 Cuối tháng nếu có nguyên vật liệu sản phẩm cha hết nộp lại kho vàphế liệu thu hồi nhập kho, căn cứ vào báo cáo vật liệu còn lại cuối thángcủa phân xởng tổ đội sản xuất, phiếu nhập kho vật liệu, phế liệu để tínhtoán trị giá của chúng:

TK 611

TK 111,112

TK 611

K/c chi phí NVLTT DDCK(KKĐK)

K/c chi phí NVLTT (KKTX)

K/c CPNVLTT (KKĐK)

TK154

TK631

Trang 17

Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lơng chính, lơng phụ và cáckhoản phụ cấp, làm thêm giờ, làm đêm, tiền BHXH và thay lơng cho côngnhân trực tiếp sản xuất sản phẩm lao vụ.

Về nguyên tắc, chi phí nhân công trực tiếp cũng đợc tập hợp giốngchi phí nguyên vật liệu trực tiếp Trờng hợp cần phân bổ thì tiêu thức phân

bổ có thể là tiền công hay giờ công định mức hoặc giờ công thực tế

*Chứng từ sử dụng :

+Bảng chấm công

+Bảng phân bổ lơng & bảo hiểm xã hội

*Tài khoản sử dụng:

Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp ngời ta sử dụng TK622" Chi phí nhân công trực tiếp"

*Nội dung: phản ánh tập hợp chi phí nhân công trực tiếp phát sinh

trong kỳ và việc kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK giá thànhsản xuất để tính giá thành sản phẩm

-Trích trớc tiền

l-ơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sx

-Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK liên quan để tính giá thành sản phẩm

Trang 18

Cã TK 622 (chi tiÕt liªn quan)

Trang 19

Sơ đồ kế toán

2.1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến phục vụ quản lý,sản xuất trong phạm vi các phân xởng, bộ phận tổ đội sản xuất là các chiphí về tiền công và các khoản phải trả khác nhau cho nhân viên quản lýphân xởng, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho quản lý:

Các chi phí sản xuất chung thờng đợc hoạch toán theo địa điểm phátsinh chi phí: phân xởng, tổ đội, bộ phận sản xuất sau đó phân bổ cho các

đối tợng chịu chi phí liên quan Việc phân bổ cũng đợc tiến hành hợp lý nh

định mức chi phí sản xuất chung, chi phí trực tiếp

Tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung có thể là: phân bổ theo chi phítiền công trực tiếp, phân bổ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí tiềncông và chi phí vật liệu trực tiếp hoặc phân bổ theo định mức chi phí sản xuấtchung

*Chứng từ sử dụng:

+Phiếu nhập kho

+Phiếu xuất kho

*Tài khoản sử dụng:

Để kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ngời

ta sử dụng TK 627 " Chi phí sản xuất chung"

*Nội dung: TK 627 dùng để tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh

trong kỳ và việc phân bổ chi phí sản xuất chung để kết chuyển về TK giáthành sản phẩm

Trích trớc tiền nghỉ phép

K/c CPNCTT (KKTX)

Trích BHXH, BHYT KPCĐ

K/c CPNCTT (KKĐK)

TK 627

Trang 20

*Quy trình hạch toán:

TK 627 dùng để tập hợp chi phí sản xuất chung của quá trình sảnxuất ra sản phẩm và dịch vụ

TK 627 đợc tổ chức hạch toán chi tiết theo:

-Yêu cầu của quản lý tài chính

-Yếu tố của chi phí sản xuất chung trên các TK cấp 2

-Theo yêu cầu quản trị: ngời ta hạch toán theo từng địa điểm phátsinh chi phí( trong từng địa điểm phát sinh lại hach toán theo từng yếu tố vàkhoản mục chi phí)

TK 627 đợc mở ra các TK cấp II:

- 627.1: chi phí nhân viên quản lý

- 627.2: chi phí vật liệu dùng cho sản xuất

- 627.3: chi phí công cụ dụng cụ

- 627.4: chi phí khấu hao TSCĐ

- 627.7: chi phí dịch vụ mua ngoài

Nợ TK 627 (chi tiết và tài khoản cấp 2 liên quan)

(Giá thanh toán cha có thuế)

Có TK 334, 338: chi phí nhân viên phân xởng

Có TK 152, 153, 142: Chi phí vật liệu công cụ dụng cụ

Có TK 214: Chi phí khấu hao tài sản cố định

Có TK 111, 112, 141: Chi phí dịch vụ mua ngoài bằng tiềnkhác

2 Phản ánh sổ ghi giảm chi phí sản xuất chung

Nợ TK 111, 112, 138

Có TK 627

-Chi phí sản xuất phát sinh tăng trong kỳ.

-Các khoản chi phí sản xuất chung ghi giảm trong kỳ.

- Kết chuyển chi phí sản xuất chung để tập hợp chi phí sản xuất

Trang 21

3 Cuèi kú kÕt chuyÓn ph©n bæ vµo tµi kho¶n 154

Nî TK 154 (chi tiÕt liªn quan)

Cã TK 627 (chi tiÕt liªn quan)

Trang 22

Sơ đồ kế toán

2.1.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp

Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng từng khoản mục, cần đợc kếtchuyển để tập hợp chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp và chi tiết từng

đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Tính lơng phải trả, trích các khoản BH

TK154

TK631 Các khoản ghi giảm

CPSXC

K/c CPSXC KKTX

K/c CPSXC KKĐK TK152,153

Trang 23

cã thuÕ)

TK 133

ThuÕ GTGT

® îc khÊu trõ

Trang 24

2.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ“ ”

Phơng pháp kiểm kê định kỳ chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ, chỉtiến hành một loạt hoạt động Để thực hiện công tác kế toán tập hợp chi phí sảnxuất theo kiểm kê định kỳ, kế toán sử dụng tài khoản 631- “giá thành sản xuất”

Kết cấu tài khoản 631.

Bên Nợ: - Kết chuyển giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ

- Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trongkỳ

Bên Có: - Kết chuyển giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ

- Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành.Tài khoản 631 không có số d vì giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ kếtchuyển hết vào bên nợ tài khoản 154, kể cả các chi phí liên quan đến các phânxởng, bộ phận sản xuất kinh doanh phụ hoạt động tự chế hay thuê ngoài giacông, tài khoản 631 cũng đợc hạch toán chi tiết theo từng nơi phát sinh chiphí

2 Cuối kỳ, căn cứ số chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã tập hợp bên

Nợ các tài khoản chi phí vào tài khoản 631

- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Nợ TK 631 (Chi tiết liên quan)

Có TK621

- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

Nợ TK 631 (Chi tiết liên quan)

Có TK 622

- Kết chuyển chi phí sản xuất chung:

Nợ TK 631 (Chi tiết liên quan)

Có TK 627

3 Trờng hợp có phát sinh sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc phảitùy theo kết quả xử lý của cấp có thẩm quyền ghi:

Nợ TK 611 (trừ giá phế liệu thu hồi nhập kho)

Nợ TK 138 (1388) (số tiền bồi thờng vật chất phải thu)

Nợ TK 821 (Nếu tính vào chi phí bất thờng)

Có TK 631 (Chi tiết từng đối tợng )

4 Cuối kỳ kiểm kê đánh giá sản phẩm làm dở theo phơng pháp quy

định:

Trang 25

Nợ TK 154

Có TK 631 (chi tiết từng đối tợng )

5 Tính giá thành sản xuất chi phí sản phẩm số công việc đã hoànthành trong kỳ theo công thức:

CPSX kinhdoanh dởdang cuốikỳ

Sau đó kế toán ghi:Nợ TK 632 / Có TK 631

Sơ đồ

III Đánh giá sản phẩm làm dở

Trong doanh nghiệp sản xuất, sản phẩm làm dở cuối kỳ là những sảnphẩm còn trong quá trình sản xuất chế tạo, đang nằm trên dây chuyền quytrình công nghệ sản xuất, cha đến kỳ thu hoạch, cha hoàn thành cha bàngiao

Để xác định giá thành sản phẩm chính xác, phải đánh giá chính xácsản phẩm làm dở cuối kỳ, tức là xác định số chi phí sản xuất tính cho sảnphẩm làm dở cuối kỳ phải chịu Tuỳ thuộc đặc điểm tình hình cụ thể về sảnxuất kinh doanh, tỷ trọng mức độ và thời gian của các chi phí vào quá trìnhsản xuất, chế tạo sản phẩm mà vận dụng phơng pháp đánh giá sản phẩmlàm dở cuối kỳ cho phù hợp:

Hiện nay, trong các doanh nghiệp sản xuất có thể có các phơng pháp

Cuối tháng, kết chuyển chi phí

nguyên vật liệu trực tiếp

Kết chuyển chi phí nhân công

trực tiếp

Kết chuyển chi phí sản xuất chung

Kết chuyển chi phí của SPLD

Trang 26

xuất chung tính cả cho sản phẩm Phơng pháp này thích hợp trong doanhnghiệp sản xuất có tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp lớn.

Dđk và Dck : Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ

Cn : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ

Stp và Sd : Sản lợng thành phẩm và sản phẩm dở dang cuối kỳ

Trong trờng hợp quy trình công nghệ của doanh nghiệp phức tạp, chếbiến kiểu liên tục gồm nhiều giai đoạn công nghệ sản xuất kế tiếp nhau thìsản phẩm dở dang ở giai đoạn công nghệ đầu tiên tính theo chi phí nguyênvật liệu trực tiếp, còn sản phẩm dở dang ở giai đoạn công nghệ sau phải tínhtheo chi phí nửa thành phẩm của giai đoạn trớc đó chuyển sang

Phơng pháp này có u điểm: là tính toán đơn giản, khối lợng công việc tính toán ít Tuy vậy nó cũng bộc lộ nhợc điểm: là độ chính xác không cao

do chỉ tính có một khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

2 Đánh giá sản phẩm làm dở theo khối lợng SP hoàn thành tơng đơng

Trớc hết, kế toán phải căn cứ khối lợng sản phẩm làm dở và mức độchế biến của chúng để quy ra thành khối lợng sản phẩm tơng đơng, sau đólần lợt tính toán từng khoản mục chi phí theo sản phẩm làm dở

- Đối với chi phí sản xuất bỏ vào một lần ngay từ đầu, quy trình côngnghệ nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí vật liệu chính trực tiếpsản xuất:

d d tp n dk

S S C D D

S S C D

3 Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức

Phơng pháp chỉ áp dụng với những sản phẩm đã xây dựng định mức.Căn cứ theo khối lợng sản phẩm làm dở đã kiểm kê xác định ở từng công

Trang 27

đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí đã tính ở từng công

đoạn sản xuất đó cho từng đơn vị sản phẩm để tính ra chi phí định mức củakhối lợng sản phẩm dở dang của từng công đoạn, sau đó tập hợp lại chotừng loại sản phẩm Độ chính xác của phơng pháp sẽ phụ thuộc vào việcxây dựng các định mức có chính xác hay không

- Căn cứ vào đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất

- Căn cứ vào quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm

- Căn cứ vào tính chất của sản phẩm

- Căn cứ vào yêu cầu, trình độ hạch toán kế toán và quản lý củadoanh nghiệp

Trong các doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào đặc điểm và tình hình cụ thể

mà đối tợng tính giá thành sản phẩm cụ thể mà đối tợng tính giá thành cóthể là:

tổ chức tập hợp phân bổ chi phí sản xuất hợp lý giúp cho doanh nghiệp tăngcờng công tác quản lý kiểm tra việc tiết kiệm chi phí, thực hiện tốt hạchtoán kinh doanh Còn việc xác định đối tợng tính giá thành sản phẩm lại làcăn cứ để kế toán giá thành tổ chức các bảng tính giá thành sản phẩm( chitiết giá thành), lựa chọn phơng pháp tính giá thành thích hợp, tổ chức côngviệc tính giá thành hợp lý, phục vụ cho việc quản lý và kiểm tra tình hìnhthực hiện kế hoạch giá thành và tính toán hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp

Tuy nhiên, giữa đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợngtính giá thành có quan hệ chặt chẽ với nhau Điều đó đợc thể hiện ở số liệuchi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ theo từng đối tợng tính giá thành

có liên quan

2 Kỳ tính giá thành:

Trang 28

Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần phải tiếnhành công việc tính giá thành cho từng đối tợng tính giá thành.

Xác định kỳ tính giá thành cho từng đối tợng tính giá thành thích hợp

sẽ giúp cho tổ chức công việc tính giá thành sản phẩm đợc khoa học, hợp

lý, đảm bảo cung cấp số liệu, thông tin về giá thành thực tế của sản phẩm,lao vụ kịp thời, trung thực, phát huy đợc vai trò kiểm tra tình hình thực hiện

kế hoạch giá thành sản phẩm của kế toán

Mỗi đối tợng tính giá thành đều phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sảnxuất sản phẩm và chu kỳ sản xuất của chúng để xác định cho thích hợp Tr-ờng hợp tổ chức sản xuất nhiều( khối lợng lớn) chu kỳ sản xuất ngắn và xen

kẽ liên tục thì kỳ tính giá thành thích hợp hàng tháng là vào thời điểm cuốitháng Cuối mỗi tháng sau khi hoàn thành công việc ghi sổ , kiểm tra và đốichiếu, bộ phận tính giá thành căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợctrong tháng cho từng đối tợng tính toán giá thành và giá thành đơn vị thực

tế cho từng sản phẩm đã hoàn thành nhập kho hoặc giao cho ngời muatrong tháng Kỳ tính giá thành hàng tháng sẽ giúp cho việc cung cấp số liệu

về giá thành thực tế phù hợp với báo cáo, làm cơ sở để hạch toán nhập khothành phẩm

Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt theo từng đơn đặt hàng,chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm hàng loạt chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳsản xuất của sản phẩm hoặc loại sản phẩm đó thì kỳ tính giá thành thíchhợp là thời điểm mà sản phẩm hoặc loại sản phẩm đó đã hoàn thành Hàngtháng vẫn tiến hành tập hợp chi phí theo đối tợng có liên quan, khi nhận đ-

ợc chứng từ xác minh sản phẩm hoặc loại sản phẩm đã hoàn thành( phiếunhập kho thành phẩm ở dạng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp theo đối t-ợng liên quan trong tháng từ khi bắt đầu sản xuất đến khi kết thúc sản xuấtsản xuất để tính giá thành và giá thành đơn vị cho đối tợng đó bằng phơngpháp tính giá thành thích hợp) Trong trờng hợp này, kỳ tính giá thành sảnphẩm không phù hợp với chu kỳ sản xuất chu kỳ sản phẩm Do đó, chỉ khichu kỳ sản xuất sản phẩm thực sự đã kết thúc thì tác dụng phản ánh và giám

đốc của kế toán đối với tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất mới thực sự

đợc phát huy

2 Các phơng pháp tính giá thành

2.1.Phơng pháp tính giá thành giản đơn

Phơng pháp này còn đợc gọi là phơng pháp trực tiếp Phơng pháp này

áp dụng thích hợp với những sản phẩm có quy trình công nghệ sản xuấtgiản đơn, khép kín, tổ chức nhiều chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục,

đối tợng tính giá thành tơng ứng với đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, kỳtính giá thành là tháng hoặc quý:

Công thức tính:

Z = C + Dđk - Dck

Trang 29

j Z S

Trong đó :

Z : Tổng giá thành từng đối tợng tính giá thành

j : Giá thành đơn vị từng đối tợng tính giá thành

C : Tổng chi phí sản xuất tập hợp đợc trong kỳ

Dđk và Dck:Chi phí sản xuất sản phẩm dở đầu kỳ và cuối kỳ

S : Sản lợng thành phẩm

2.2 Phơng pháp tính giá thành phân bớc

Thích hợp với những sản phẩm có quy trình công nghệ phức tạp kiểuchế biến liên tục sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn chế biến liên tiếp theomột quy trình nhất định, tổ chức sản xuất nhiều và ổn định, chu kỳ sản xuấtngắn và xen kẽ liên tục, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là quy trình côngnghệ sản xuất từng giai đoạn, và đối tợng giá thành là thành phẩm hoặc nửathành phẩm Kỳ tính giá thành là định kỳ hàng tháng Có 2 phơng pháp tínhgiá thành phân bớc theo đối tợng giá thành:

2.2.1 Phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm

Công thức tính:

Ztp = Zn-1 + Cn + Dđkn - Dckn

j Z S

tp tp tp

Trong đó:

Ztp : Tổng hợp giá thành thành phẩm giai đoạn cuối

Zn-1 : Tổng giá thành thành phẩm giai đoạn trớc đó

Cn : Tổng chi phí sản xuất tập hợp ở giai đoạn n

Dđk và Dck : Chi phí sản xuất sản phẩm dở đầu kỳ, cuối kỳ giai đoạnn

Stp : Sản lợng nửa thành phẩm giai đoạn n

Ph

ơng pháp này thể hiện qua sơ đồ sau :

Z ntp gđ Ichuyển sang

Trang 30

Czi : Chi phí sản xuất giai đoạn i trong thành phẩm.

Dđki: Chi phí sản xuất dở giai đoạn i đầu kỳ

Ci : Chi phí sản phát sinh ở giai đoạn i

Sdi : Số lợng sản phẩm ở giai đoạn i

Stp : Sản lợng thành phẩm ở giai đoạn cuối

Tính giá thành sản phẩm.

Z tp C Zi i n

đơn đặt hàng

Khi một đơn đặt hàng hoặc hàng loạt hàng mới đa vào sản xuất kếtoán phải mở ngay cho mỗi đơn đặt hàng hoặc hàng loạt hàng đó một bảngtính giá thành, cuối mỗi tháng căn cứ chi phí sản xuất đã tập hợp ở từngCPSX giai đoạn I CPSX giai đoạn

Trang 31

phân xởng, đội sản xuất theo từng đơn đặt hàng hoặc hàng loạt hàng trong

sổ kế toán chi tiết chi phí sản xuất để ghi sang các bảng tính giá thành cóliên quan khi nhận đợc chứng từ xác nhận đơn đặt hàng hoặc hàng loạt hàng

đã đợc sản xuất hoàn thành (phiếu nhập kho, phiếu giao nhận sảnphẩm.v.v ) kế toán ghi tiếp chi phí sản xuất trong tháng của đơn đặt hànghoặc hàng loạt hàng còn đang sản xuất dở dang thì chi phí đã ghi trong cácbảng tính giá thành đều là chi phí của sản phẩm dở dang

2.4 Phơng pháp tính loại trừ chi phí

Phơng pháp này đợc áp dụng trong các trờng hợp:

- Cùng một quy trình công nghệ sản xuất, đồng thời với việc chế tạosản phẩm chính còn thu đợc sản phẩm phụ

- Kết quả sản xuất ngoài thành phẩm đủ tiêu chuẩn chất lợng quy

định còn có sản phẩm hỏng, hỏng không sửa chữa đợc không tính cho sảnphẩm hoàn thành chịu

- Các phân xởng sản xuất có cung cấp sản phẩm, lao vụ lẫn nhau cầnloại trừ khỏi giá thành sản phẩm, lao vụ phục vụ cho sản xuất chính

Đối tợng kế toán là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất còn đối ợng tính giá thành là sản phẩm chính, sản phẩm hoàn thành và sản phẩm lao

t-vụ phục t-vụ cho các bộ phận không phải là sản xuất phụ:

Công thức tính:

Z = C + Dđk - Dck - Clt

Z: Tổng giá thành thành phẩm

C: Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp

Dđk vàDck: Chi phí sản xuất sản phẩm dở đầu kỳ và cuối kỳ

Clt: Chi phí cần loại trừ khỏi tổng chi phí đã tập hợp

2.5 Phơng pháp tính giá thành theo hệ số

Phơng pháp áp dụng thích hợp trong trờng hợp cùng một quy trìnhcông nghệ sản xuất, sử dụng cùng loại nguyên liệu, vật liệu, kết quả sảnxuất đồng thời thu đợc nhiều loại sản phẩm chính khác nhau Đối tợng tậphợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, đối tợng tínhgiá thành là từng loại sản phẩm do quy trình công nghệ sản xuất đã hoànthành:

n i

SixHi

1

Trang 32

toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, đối tợng tính giá thành là từng quycách sản phẩm trong nhóm sản phẩm đó.

Công thức tính:

Tỷ lệ giá thành Giá thành thực tế cả nhóm sản phẩm

từng khoản mục Tiêu chuẩn phân bổ

Tổng giá thành Tiêu chuẩn phân bổ Tỷ lệ tính

thực tế từng = có trong từng quy x giá thành

quy cách cách (theo khoản mục)

2.7 Phơng pháp tính giá thành theo định mức

Phơng pháp này thích hợp khi đơn vị có đủ điều kiện:

- Quy trình công nghệ đã định hình và sản phẩm đã đi vào sản xuất ổn

định

- Các loại định mức kinh tế kỹ thuật đã tơng đối hợp lý, chế độ quản

lý định mức đã đợc kiện toàn và đi vào nề nếp thờng xuyên

- Trình độ tổ chức và nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tơng đối vững vàng, đặc biệt là công tác hạch toán ban đầu

có nền nếp chặt chẽ Đặc điểm của phơng pháp này là thực hiện đợc sựkiểm tra kịp thời tình hình và kết quả thực hiện các định mức kinh tế kỹthuật, phát hiện kịp thời, chuẩn xác những khoản chi phí vợt định mứcngay từ trớc và trong khi xảy ra, đề ra các biện pháp khắc phục phấn đấu hạthấp giá thành

Công thức tính:

GTTT

GT định mứccủa sản phẩm 

Chênh lệch dothay đổi

Trang 33

Phần thứ hai Tình hình thực tế về công tác kế toán

tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm ở Công ty giầy thụy khuê - Hà Nội

I Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức công tác kế toán tại công ty giầy thụy khuê

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty giầy Thuỵ Khuê, với tên giao dịch quốc tế là ThuyKhueShoes Company (JTK), là một doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Sở Công nghiệp

Hà Nội - Công ty đợc thành lập từ năm 1989 có nhiệm vụ sản xuất các sảnphẩm giầy dép phục vụ cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu Nếu tính theothời gian thì đây là doanh nghiệp mới thành lập, song trong suốt 10 nămhình thành và phát triển sự đóng góp của Công ty cho nền công nghiệpThành phố Hà Nội nói chung và trong nền kinh tế nói riêng là không nhỏ

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty trong những năm qua

đợc đánh dấu theo mức thời gian nh sau

Tiền thân của Công ty là Xí nghiệp Quân nhu X30 ra đời tháng1/1957 chuyên sản xuất giầy vải và mũ cứng cung cấp cho bộ đội Sau đó từ

Xí nghiệp của Tổng cục Hậu cần Quân đội chuyển thành Xí nghiệp giầyvải Hà Nội thuộc Cục Công nghiệp Hà Nội nay là Sở công nghiệp Hà Nội

Năm l978, Xí nghiệp đợc sát nhập với Xí nghiệp giầy vải Thợng

Đình và mang tên Xí nghiệp giầy vải Thợng Đình

Do yêu cầu phát triển của ngành, ngày 1/4/1989, UBND Thành phố

Hà Nội ra Quyết định số 93/QĐ-UB cho phép tách ra và thành lập lại, đợcmang tên là Xí nghiệp giầy vải Thuỵ Khuê

Cho tới tháng 8/1993, UBND Thành phố ra Quyết định số

2558/QĐ-UB đổi tên Xí nghiệp thành Công ty giầy Thuỵ Khuê

Công ty giầy Thụy Khuê đã có một quá trình phát triển tuy cha lâudài nhng đã có và đóng góp nhiều cho nền công nghiệp của Thành phố Khimới tách ra, Công ty chỉ có 458 cán bộ, hai phân xởng sản xuất, một dãynhà xởng hầu hết là nhà cấp 4 đã cũ nát, thiết bị máy móc lạc hậu và thiếu

đồng bộ Sản xuất chủ yếu bằng phơng pháp thủ công, sản lợng của Công tymỗi năm đạt rất thấp, chỉ khoảng 400.000 sản phẩm mà phần lớn chất lợngsản phẩm không cao

Đứng trớc tình hình sản xuất gặp nhiều khó khăn, năm 1994 theo quyhoạch của Thành phố, Công ty đã chuyển địa điểm sản xuất về khu A2 xãPhú Diễn, huyện Từ Liêm, Hà Nội Đợc quyền tự chủ trong sản xuất kinhdoanh, để khắc phục những khó khăn trong sản xuất, Công ty đã mạnh dạn

đầu t vào sản xuất với mục tiêu chính là sản xuất các loại giầy dép chất lợngcao phục vụ cho xuất khẩu là chủ yếu Cơ sở mới của Công ty gồm 3 x ởngsản xuất chính: Khối phòng ban, đơn vị phụ trợ, kho tàng, nhà ăn trên khu

Trang 34

đất hơn 30.000m2 Công ty đã tiến hành nhập dây chuyền sản xuất của ĐàiLoan với công suất mỗi năm đạt từ hai triệu đến ba triệu đôi giầy dép cácloại.

Sản phẩm chủ yếu của Công ty là giầy vải thể thao, giầy da nam, nữ,giầy dép thời trang để xuất khẩu và bán trong nớc

Để thực hiện tốt các chi tiêu kinh tế xã hội hàng năm đề ra liên tụcsản xuất lớn sản lợng năm sau cao hơn năm trớc và để đẩy mạnh tốc độtăng trởng trên cơ sở mở rộng quy mô sản xuất, hoạt động của Công ty.Tiến dần từng bớc tới hiện đại, Công ty đã tiến hành liên kết hợp tác và ápdụng các thành tựu khoa học mới vào sản xuất

Năm 1992 - 1993: Công ty hợp tác với Công ty PDG của Thái Lan

mở thêm dây chuyền sản xuất giầy dép nữ thời trang xuất khẩu và tuyểnthêm 250 lao động ngoài xã hội vào làm việc

Năm 1994: Công ty liên doanh với Công ty Chiarmings của Đài Loan

để mở thêm dây truyền sản xuất thứ 3, sản xuất giầy cao cấp xuất khẩu vàtuyển thêm 350 lao động mới, đảm bảo việc làm cho 1300 công nhân

Năm 1995 Công ty tiếp tục thành lập một xởng hợp tác với Công tyASE - Hàn Quốc

Năm 1995 Công ty cũng đồng thời liên doanh liên kết hợp tác sảnxuất với Công ty Yeenke của Đài Loan

Cùng với việc tận dụng năng lực sản xuất hiện có và tiềm năng về lao

động, vốn, công nghệ, Công ty đã và rất chú trọng việc liên doanh với nớcngoài để đầu t đổi mới công nghệ sản xuất, cải thiện điều kiện làm việc chocông nhân nhằm đạt năng xuất chất lợng cao trong sản xuất Song song vớiviệc hợp tác với nớc ngoài, Công ty cũng đã học tập đợc nhiều kinh nghiệmquý báu trong quản lý tài chính cũng nh sản xuất kinh doanh

Với dây truyền sản xuất hiện đại, cùng với sự nỗ lực cố gắng Sảnphẩm sản xuất của Công ty ngày càng nhiều, năm sau cao hơn năm trớc vớichất lợng sản phẩm luôn đạt yêu cầu đợc thể hiện qua một số chỉ tiêu về sảnphẩm của Công ty nh sau:

Trang 35

Doanh thu năm Doanh thu tiêu thụ Doanh thu xuất khẩu

2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty

2.1 Tổ chức sản xuất

Hiện nay Công ty giầy Thuỵ Khuê có hai địa điểm:

Nơi giao dịch và trng bày sản phẩm ở 152 Thuỵ Khuê Hà Nội

Bộ máy hành chính và các Xí nghiệp thành viên sản xuất đặt tại khuA2 xã Phú Diễn, Huyện Từ Liêm - Hà Nội

Bắt đầu từ ngày 1/4/1998, Công ty đợc công nhận có 3 Xí nghiệpthành viên trực thuộc đó là các Xí nghiệp giầy xuất khẩu số 1, 2, 3 và mộttrung tâm thơng mại chuyển giao công nghệ Xí nghiệp giầy xuất khẩu số 1,

và 3 là hai Xí nghiệp sản xuất giầy xuất khẩu các loại liên doanh Đài Loan

Trang 36

Xí nghiệp giầy xuất khẩu số 2 là Xí nghiệp do Công ty trực tiếp hạchtoán chi phí sản xuất cho tới tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp phải chịutoàn bộ từ khâu nguyên vật liệu sản xuất tới khâu tiêu thụ.

Cơ cấu của mỗi Xí nghiệp thành viên bao gồm các phân xởng may,phân xởng gò, phân xởng cán cao su Trong hai Xí nghiệp thành viên liêndoanh sản xuất với giá Đài Loan thì có thêm bộ phận đúc đế giầy Còn Xínghiệp giầy xuất khẩu số 2 thì sử dụng để mua ngoài Ngoài ra để đảm bảosản xuất Công ty còn có thêm một số bộ phận phụ trợ nh bộ phận cơ điện,

bộ phận tạp vụ, văn phòng.v.v

Đối với các Xí nghiệp giầy xuất khẩu thành viên, trong tơng lai, mỗi

Xí nghiệp sẽ trở thành một Xí nghiệp sản xuất độc lập, hạch toán kinhdoanh riêng biệt và hỗ trợ nhau cùng phát triển

2.2.Quy trình công nghệ sản xuất giầy

Quy trình công nghệ sản xuất tại Công ty giầy Thuỵ Khuê là quytrình sản xuất vừa theo kiểu song song, vừa theo kiểu liên tục Các nguyênliệu khác nhau sẽ đợc xử lý theo các bớc công nghệ khác nhau để cuối cùngkết hợp lại cho ra sản phẩm hoàn chỉnh (theo sơ đồ)

Nguyên vật liệu đợc dùng cho sản xuất bao gồm các loại vải bạt, vảigin làm mũ giầy, các loại cao su làm đế giầy, các loại hoá chất sử dụng baogồm Riraphin, các bonát kẽm, bột màu và các xúc tác, chất độn để làm dẻocao su và tăng độ bền, chống lão hoá

Quy trình sản xuất giầy diễn ra nh sau :

Phần may mũ giầy gồm hai loại vải đã đợc bồi ở công đoạn bồi sẽ cắtthành mũ giầy Những mũ giầy đã hoàn thành ở công đoạn may đợc đềusang bộ phận đập ôzê rồi đa sang bộ phận gò

Cao su cắt nhỏ, nghiền sơ bột, trộn với các loại hoá chất rồi đa vàomay cán, công đoạn đúc đế có tác dụng làm mềm cao su và tán thànhnhững tấm mỏng Những tấm cao su này đợc cát thành đế giầy và đa qua bộphận ép dế với cao su mỏng dán trên mặt đế Sau đó đa vào bộ phận gò đế

định hình và hoàn thiện ép

Sản phẩm giầy sau khi đã hoàn thành đa sang bộ phận OTK để kiểmtra, chất lợng, chỉ những sản phẩm có đóng đấu OTK mới đợc đóng bao góinhập kho thành phẩm

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giầy

Công đoạn gò

Lồng mũ giầy vào fon giầy, quét keo vào đế và chân mũ giầy, ráp, để vào mũ giầy rồi

đ a vào gò, dán cao su làm nhãn giầy và dán đ ơng trang trí lên giầy Gò định hình và

l u hoá 60 giây lò

Ngày đăng: 18/03/2013, 15:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ kế toán - 146 Tổ chức công tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm ở Công ty Giầy Thụy Khuê
Sơ đồ k ế toán (Trang 21)
Sơ đồ kế toán - 146 Tổ chức công tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm ở Công ty Giầy Thụy Khuê
Sơ đồ k ế toán (Trang 24)
trí lên giầy. Gò định hình và lưu hoá 60 giây lò - 146 Tổ chức công tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm ở Công ty Giầy Thụy Khuê
tr í lên giầy. Gò định hình và lưu hoá 60 giây lò (Trang 41)
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giầy - 146 Tổ chức công tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm ở Công ty Giầy Thụy Khuê
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giầy (Trang 41)
Sơ đồ quản lý của Công ty giầy Thụy Khuê - 146 Tổ chức công tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm ở Công ty Giầy Thụy Khuê
Sơ đồ qu ản lý của Công ty giầy Thụy Khuê (Trang 44)
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty Giầy Thụy  Khuê - 146 Tổ chức công tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm ở Công ty Giầy Thụy Khuê
Sơ đồ t ổ chức bộ máy kế toán ở Công ty Giầy Thụy Khuê (Trang 46)
4.1.2. Hình thức kế toán ở Công ty giầy Thụy Khuê - 146 Tổ chức công tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm ở Công ty Giầy Thụy Khuê
4.1.2. Hình thức kế toán ở Công ty giầy Thụy Khuê (Trang 47)
4.1.2. Hình thức kế toán ở Công ty giầy Thụy Khuê - 146 Tổ chức công tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm ở Công ty Giầy Thụy Khuê
4.1.2. Hình thức kế toán ở Công ty giầy Thụy Khuê (Trang 47)
+Bảng kê số 4: tập hợp chi phí sản xuất các phân xởng. - 146 Tổ chức công tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm ở Công ty Giầy Thụy Khuê
Bảng k ê số 4: tập hợp chi phí sản xuất các phân xởng (Trang 49)
Sơ đồ hạch toán kế toán trên máy vi tính ở Công ty giầy Thụy Khuê - 146 Tổ chức công tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm ở Công ty Giầy Thụy Khuê
Sơ đồ h ạch toán kế toán trên máy vi tính ở Công ty giầy Thụy Khuê (Trang 49)
+ Vật liệu nhập trong kỳ (Trích bảng tổng hợp nhập) - 146 Tổ chức công tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm ở Công ty Giầy Thụy Khuê
t liệu nhập trong kỳ (Trích bảng tổng hợp nhập) (Trang 58)
Bảng Tổng hợp Xuất Vật liệu - 146 Tổ chức công tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm ở Công ty Giầy Thụy Khuê
ng Tổng hợp Xuất Vật liệu (Trang 59)
Bảng tính lơng sản phẩm đợc trình bày nh dới đây. - 146 Tổ chức công tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm ở Công ty Giầy Thụy Khuê
Bảng t ính lơng sản phẩm đợc trình bày nh dới đây (Trang 63)
Bảng tính l  ơng sản phẩm đ  ợc trình bày nh   d    ới đây. - 146 Tổ chức công tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm ở Công ty Giầy Thụy Khuê
Bảng t ính l ơng sản phẩm đ ợc trình bày nh d ới đây (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w