1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo: "Bước đầu thử nghiệm xử lý nước thải từ nhà máy chế biến mủ cao su linh hương bằng phương pháp sinh học" pps

27 653 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 5,67 MB

Nội dung

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài Tên đề tài : : BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TỪ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU LINH HƯƠNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC GVHD: Th.S TRẦN HẬU VƯƠNG SVTH: LƯƠNG SINH LÂM ĐỖ HUỲNH THÚY AN Nội dung báo cáo: 1. Mở đầu 2. Tổng quan 3. Nội dung nghiên cứu 4. Kết quả và thảo luận 5. Kết luận và kiến nghị 1. Mở đầu Ngành công nghiệp chế biến mủ cao su là một trong những ngành phát triển hàng đầu ở nước ta và tiềm năng của ngành này vô cùng to lớn. Bên cạnh những lợi ích mà cao su đem lại thì nước thải cao su cũng là một vấn đề đáng lo ngại. Hằng năm ngành chế biến mủ cao su thải ra khoảng 5 triệu m 3 nước thải mà chưa được xử lý hoàn toàn đã ảnh hưởng đến môi trường sống. Trước tình hình trên, việc thúc đẩy nghiên cứu nhằm tìm ra công nghệ xử lý nước thải chế biến cao su phù hợp đạt các tiêu chí hiệu quả xử lý cao, giá thành hợp lý, dễ vận hành, có thể áp dụng rộng rãi là hết sức cần thiết. Trong khuôn khổ đề tài tốt nghiệp chúng tôi thực hiện đề tài “Bước đầu thử nghiệm xử lý nước thải từ nhà máy chế biến mủ cao su Linh Hương bằng phương pháp sinh học” có thể góp phần giải quyết vấn đề trên.  Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá tính chất nước thải ở nhà máy chế biến mủ cao su Linh Hương. - Thử nghiệm bốn loại chế phẩm sinh học trong việc xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cao su.  Phương pháp nghiên cứu:  Phương pháp tổng hợp tài liệu  Phương pháp thực nghiệm  Phương pháp phân tích đánh giá  Phương pháp chuyên gia  Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước  Trong nước Nghiên cứu của Nguyễn Trung Việt thực hiện từ năm 1990 đến 1995 tại Việt Nam và Hà Lan, cho thấy: Hệ thống xử lý tốc độ cao đặc biệt là quá trình hệ thống bùn kỵ khí dòng chảy ngược (UASB) là phương án thích hợp để xử lý nước thải cao su, là một giải pháp lý tưởng để làm giảm vấn đề ô nhiễm môi trường của ngành chế biến mủ cao su Việt Nam.  Ngoài nước: Năm 1985, tại Viện nghiên cứu cao su ở Malaysia đã nghiên cứu sự oxy hoá nước thải cao su trong quá trình xử lý bằng hệ thống đĩa quay, có khả năng xử lý tốt cả chất hữu cơ và N-NH3, làm giảm 85% COD và 90% BOD với thời gian lưu là 4 ngày. 2. Tổng quan 2.1. Đặc điểm của nước thải từ nhà máy chế biến mủ cao su Trong quá trình chế biến mủ cao su, nhất là khâu đánh đông mủ (đối với quy trình chế biến mủ nước) thì các nhà máy đã thải ra hằng ngày một lượng lớn nước thải khoảng từ 600- 1800 m 3 cho mỗi nhà máy Lượng nước thải này có nồng độ các chất hữu cơ dễ bị phân hủy rất cao như acid acetic, đường, chất béo, protein… hàm lượng COD từ 2500- 35000 mg/l và hàm lượng BOD từ 1500- 12000 mg/l đã làm ô nhiễm hầu hết các nguồn nước. 2.2 Các công đoạn chế biến mủ gây ô nhiễm nguồn nước  Giai đoạn chế biến mủ: Nước thải phát sinh từ quá trình ly tâm mủ, rửa máy móc thiết bị và vệ sinh nhà xưởng  Giai đoạn chế biến mủ nước: Nước thải phát sinh từ khâu đánh đông. Từ quá trình cán băm, cán tạo tờ, băm cốm. Bên cạnh đó, nước thải còn phát sinh trong quá trình rửa máy móc thiết bị và vệ sinh nhà xưởng.  Giai đoạn chế biến mủ tạp: Đây là giai đoạn sản xuất tiêu hao nước nhiều nhất trong các giai đoạn chế biến mủ. Nước thải phát sinh trong quá trình ngâm rửa mủ tạp, từ quá trình cán băm, cán tạo tờ, băm cốm, rửa máy móc thiết bị và vệ sinh nhà xưởng… Ngoài ra, nước thải còn phát sinh do rửa xe chở mủ và sinh hoạt. 3. Nội dung nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu chất lượng nước thải từ nhà máy chế biến mủ cao su Linh Hương Mẫu nước thải được lấy từ nhà máy chế biến mủ cao su Linh Hương ở tại Long Hưng – Phước Long – Bình Phước được phân tích và làm thí nghiệm tại phòng thí nghiệm khoa Công Nghệ Sinh Học – Môi Trường 3.2 Thử nghiệm 4 loại chế phẩm sinh học trong việc xử lý nước thải Chế phẩm Gem K+P1 Chế phẩm DH- hữu cơ Chế phẩm HUD 567 Chế phẩm Bio- Superclean MV 4.Kết quả và thảo luận 4.1 Chất lượng nước thải từ nhà máy chế biến mủ cao su Linh Hương ở Bình Phước: Bảng: Kết quả phân tích tính chất nước thải cao su STT Chỉ tiêu Đợt I Đợt II Đợt III Đợt IV Đơn vị 1 pH 5.2 4.7 5.4 4 2 SS 500 550 600 613 mg/l 3 COD 3900 4250 4000 3500 mg/l 4 BOD 5 2730 2975 2800 2450 mg/l 5 N-tổng 313 320 297 320 mg/l 6 P-tổng 900 mg/l [...]... Kết luận  Nước thải từ nhà máy chế biến mủ cao su Linh Hương ô nhiễm nặng với các chỉ tiêu như: COD, N-tổng, P-tổng đều vượt nhiều lần so với tiêu chuẩn xả thải Đặc biệt là mùi hôi rất khó chịu nếu xả trực tiếp ra nguồn tiếp nhận mà chưa được xử lý sẽ ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường  Từ kết quả khảo nghiệm hiệu quả xử lý nước thải đối với 4 loại chế phẩm sinh học ta nhận thấy: + 3 loại chế phẩm... giảm đáng kể 5.2 Kiến Nghị • Tiếp tục nghiên cứu kết hợp chế phẩm BIO-SUPCLEAN MV với các phương pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả xử lý nước thải • Bên cạnh đó, tiếp tục nghiên cứu thêm các phương pháp sinh học khác nhằm xử lý nước thải cao su đạt hiệu quả cao • Phải có biện pháp làm giảm hàm lượng chất dinh dưỡng trước khi xả thải vào môi trường XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ LẮNG NGHE ... hiệu quả xử lý ở các chỉ tiêu như COD, N-tổng là chưa cao bên cạnh đó thời gian lưu quá lớn Nước thải đầu ra sau xử lý còn phát sinh ra mùi hôi khó chịu + Còn chế phẩm BIO-SUPCLEAN MV đạt hiệu quả xử lý cao nhất ở tất cả các chỉ tiêu khảo sát gồm: COD, N-tổng, P-tổng Đặc biệt là khả năng xử lý mùi hôi và N-tổng của chế phẩm (mùi hôi gần như được xử lý hoàn toàn; N-tổng đầu ra đạt tiêu chuẩn xả thải môi... Kết quả thử nghiệm khả năng xử lý nước thải cao su của các loại chế phẩm 4.2.1 Gem K+P1 a Khả năng xử lý COD Hình 4.1: Diễn biến COD theo thời gian tại bể kỵ khí và hiếu khí b Khả năng xử lý N-tổng Hình 4.2: Diễn biến N-tổng theo thời gian tại bể kỵ khí và hiếu khí c Diễn biến pH Hình 4.3: Diễn biến pH theo thời gian tại bể kỵ khí và hiếu khí 4.2.2 Chế phẩm DH a Khả năng xử lý COD Hình 4.4: Diễn biến. .. khí của chế phẩm DH b Khả năng xử lý N-tổng Hình 4.5: Diễn biến N-tổng tại bể kỵ khí và hiếu khí chế phẩm DH c Diễn biến pH Hình 4.6: Diễn biến pH tại bể kỵ khí và hiếu khí chế phẩm DH 4.2.3 Chế phẩm HUD567 a Khả năng xử lý COD Hình 4.7: Diễn biến COD tại bể kỵ khí của chế phẩm HUD 567 b Khả năng xử lý N-tổng Hình 4.8: Diễn biến N-tổng theo thời gian tại bể kỵ khí c Diễn biến pH Hình 4.9: Diễn biến pH... quả xử lý chưa đạt tiêu chuẩn xả thải môi trường nhưng cũng giảm thiểu đáng kể so với nồng độ ban đầu Cụ thể là: – COD từ 69-75% (đầu ra đạt 260 mg/l) – Photpho từ 86-89% (đầu ra đạt 72 mg/l) Thời gian lưu nước đối với chế phẩm rất ngắn (2-3 ngày) so với các chế phẩm khác (11 ngày) do vậy kích thước của các bể xử lý trong điều kiện thực tế sẽ giảm đáng kể 5.2 Kiến Nghị • Tiếp tục nghiên cứu kết hợp chế. .. thời gian tại bể kỵ khí 4.2.4 Chế phẩm BIO-SUPERCLEAN MV a Khả năng xử lý COD Hình 4.10: Diễn biến COD theo thời gian với thời gian lưu 48h và 72h b Diễn biến pH Hình 4.11: Diễn biến pH theo thời gian với thời gian lưu là 48h và 72 h c Khả năng xử lý N-tổng Hình 4.11: Diễn biến N-tổng theo thời gian với thời gian lưu là 48h và 72h d Khả năng xử lý P-tổng Hình 4.10: Diễn biến P-tổng theo thời gian với . su Linh Hương. - Thử nghiệm bốn loại chế phẩm sinh học trong việc xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cao su.  Phương pháp nghiên cứu:  Phương pháp tổng hợp tài liệu  Phương pháp thực nghiệm  Phương. xe chở mủ và sinh hoạt. 3. Nội dung nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu chất lượng nước thải từ nhà máy chế biến mủ cao su Linh Hương Mẫu nước thải được lấy từ nhà máy chế biến mủ cao su Linh Hương. BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài Tên đề tài : : BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TỪ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU LINH HƯƠNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC GVHD: Th.S

Ngày đăng: 31/07/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w