Altium DXP 2004 Tutorial pdf

32 430 3
Altium DXP 2004 Tutorial pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A A l l t t i i u u m m D D X X P P 2 2 0 0 0 0 4 4 T T u u t t o o r r i i a a l l Altium DXP 2004 Tutorial Phạm Thái Hòa - TĐH1 - K48 - ĐHBKHN 2 1. Giới thiệu Màn hình ban đầu của DXP DXP là môi trường làm việc tích hợp, nó bao gồm nhiều công cụ và editor phục vụ cho việc thiết kế của bạn. Nó không chia ra nhiều phần mềm phục vụ cho từng mục đích riêng như OrCAD mà tích hợp vào một môi trường làm việc thống nhất, chính vì vậy mà quá trình thiết kế thuận tiện hơn, từ thiết kế mạch nguyên lý đến thiết kế mạch in bạn chỉ làm việc trên mộ t môi trường duy nhất, không phải chuyển qua lại giữa các phần mềm, tránh tình trạng “lắm thầy nhiều ma” như tôi đã làm việc với OrCAD, Capture thì đã nối còn Layout thì bảo chưa ?!!!. DXP cho phép bạn tinh chỉnh mọi thứ và hỗ trợ làm việc theo nhóm với những dự án lớn, nó giúp bạn làm mọi thứ từ thiết kế một sơ đồ nguyên lý nhỏ đến làm cả một con IC. Giao diện phần mềm đẹp, h ỗ trợ rất nhiều định dạng, được cơ cấu tốt cho từng phần, ví dụ khi bạn làm sơ đồ nguyên lý thì thanh công cụ giúp cho việc vẽ sơ đồ xuất hiện, khi chuyển sang PCB thì các công cụ tương ứng hiện ra, rất đúng chỗ và tiện lợi. Quảng cáo hộ bọn Altium thế là đủ nhỉ ! Ta quay lại vấn đề chính là dùng phần mềm này như thế nào. Trong bài viết này tôi chỉ giớ i thiệu cho bạn một phần rất nhỏ của bộ phần mềm này là thiết kế mạch nguyên lý và mạch in, còn các vấn đề chuyên sâu thì bạn nên tự tìm hiểu, nếu tôi viết hết (không biết có làm được không) thì tài liệu này trở nên quá cồng kềnh, tôi viết cũng mất rất nhiều Altium DXP 2004 Tutorial Phạm Thái Hòa - TĐH1 - K48 - ĐHBKHN 3 thời gian, đồng thời gây bối rối cho người mới học, điều đó cũng hoàn toàn không cần thiết vì tài liệu này hướng đến những người mới làm quen với phần mềm này, chỉ nên nắm những điều cần thiết, còn mấy cái râu ria thì học sau. Tutorial mà !!!. Ngoài ra, tôi viết bài này dựa trên việc đọc Help nên không tránh khỏi nhiều thiết xót, nhiều chỗ không cần thiết, mong các bạn bổ sung, bạn biết gì thì cứ lên ti ếng, thể nào chẳng có cái người khác không biết, với tinh thần người biết dạy cho người không biết, người biết nhiều dạy cho người biết ít. Nếu bạn đã từng làm quen với các phần mềm thiết kế mạch điện khác như OrCAD, Ares, Eagle…thì bạn sẽ có ngay cảm nhận là thư viện của Protel cực kì ít, toàn những con lạ hoắc, tui chưa dùng bao giờ, chính vì vậy để khắc phục nhược điểm này ta sẽ tìm cách tạo ra một thư viện gồm những linh kiện thường dùng và add vào Protel. Vừa giúp cho bạn mới học đồng thời cho nh ững bạn chuyển sang Protel 2004 từ Protel 99, tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách tạo một thư viện linh kiện từ OrCAD và add nó vào Protel, và cách chuyển thư viện của Protel 99 sang Protel 2004. Có thể bạn thắc mắc vì sao lại lấy từ thư viện của OrCAD, không giống với Protel, thư viện của OrCAD rất phong phú, bạn sẽ dàng chọn được linh kiện mình cần, hơn nữa Protel 2004 làm việc tốt với các thư viện của OrCAD. Có thể bạn thắc mắc là tại sao không chuyển toàn bộ thư viện của OrCAD sang Protel mà dùng, theo tui câu trả lời là không cần thiết mà cũng không nên làm như vậy. Tui đã từng chuyển thư viện Microcontroller của OrCAD sang định dạng của Protel mất hơn 12 phút, máy tôi 2.4 Ghz, 512 RAM, chính vì vậy mà trên diendandientu có bạn thắc mắc khi chuyển đổi thư viện thì máy bị treo !!!, mặt khác thư viện sau khi chuyển to gấp 3 lần bản gốc. Qua vấn đề tôi trình bày ở trên, chắc bạn cũng hiểu ta nên làm thư viện mới, chỉ bao gồm những linh kiện hay dùng thôi, vừa nhanh, vừa tiện. Vì sao lại phải chuyển thư viện của Protel 99 sang DXP 2004 ? bởi vì Altium nâng cấp không kế thừa các thư viện cũ, một số linh kiện có trong Protel 99 lại không có trong bản 2004, chính vì điều này mà nhiều bạn khi chuyển sang dùng bản 2004, thấy nó không giống với 99 thì nản, bỏ luôn. 2. Tạo thư viện mới trong OrCAD Capture Để cho nhanh, ta lấy các linh kiện có sẵn trong các thư viện khác tạo thành thư viện của riêng mình. Nếu bạn không có OrCAD thì anh em trên diễn đàn có thể sẽ xây dựng các thư viện riêng, bạn cứ xin thể nào chả có người cho, yên tâm đi. Trong OrCAD Capture, bạn chọn New Library và lại chọn New Design, vì sao lại tạo Schematic mới trong khi ta tạo Library mới, thôi bạn thắc mắc làm gì, tôi giải thích dài dòng quá, ta làm cho nhanh phần này để vào phần chính, câu trả lời cũng đơn giản: bởi vì phả i làm như vậy ! Màn hình làm việc của OrCAD như sau: Altium DXP 2004 Tutorial Phạm Thái Hòa - TĐH1 - K48 - ĐHBKHN 4 Để chọn linh kiện bạn nhấp chuột vào biểu tượng , hộp thoại Place Part hiện ra. Altium DXP 2004 Tutorial Phạm Thái Hòa - TĐH1 - K48 - ĐHBKHN 5 Trong OrCAD, các linh kiện nằm trong các thư viện được phân theo chức năng, ví dụ AT89C51, PIC16F84 nằm trong thư viện Microcontroller, hay cổng RS232, LPT nằm trong thư viện Connector… Để có thể add được linh kiện, trước hết bạn phải add thư viện trước đã. Bạn bấm vào Add Library Bạn chọn những thư viện mà mình cần, nếu bạn không biết ở đâu thì cứ add hết vào, rồi tìm nó sau. Sau khi bạn chọn thư viện xong thì bạn chọn linh kiện mình cần bằng cách gõ tên linh kiện vào mục Part và bấm OK. Altium DXP 2004 Tutorial Phạm Thái Hòa - TĐH1 - K48 - ĐHBKHN 6 Lần lượt, bạn lấy hết các linh kiện mình muốn vào Schematic. Màn hình OrCAD như sau: Bạn thấy trong phần Design Cache có các linh kiện bạn đã chọn, bạn chỉ cần kéo thả vào Library ở phía dưới, như trên hình, thì các linh kiện sẽ được thêm vào thư viện, bạn chỉ cần nhấp phải chuột vào tên Library, chọn Save. Thế là xong. Còn bạn muốn tìm hiểu thêm về OrCAD Capture thì tôi đã viết một tutorial cho nó ở dientuvietnam.net mục Thiết kế mạch in. luồng Orcad tutorial. Bây giờ ta sẽ chuyển nó thành thư viện làm việc được v ới DXP. Bạn mở DXP lên, chọn Open, và chuyển tới thư mục chứa Library vừa tạo lúc trước, trong mục File of type, bạn nhớ chọn Orcad Capture Library. Altium DXP 2004 Tutorial Phạm Thái Hòa - TĐH1 - K48 - ĐHBKHN 7 Bạn chọn File và bấm Open, việc chuyển đổi sẽ tự động diễn ra, nhanh hay chậm tùy thuộc cấu hình máy của bạn, sau khi chuyển xong, DXP tự động mở thư viện này và add vào phần panel phía bên trái, như bạn nhìn thấy trên hình, con AT89C52 sau khi chuyển nó như sau: Công đoạn tiếp theo, bạn nhấp phải chuột vào tên Library, chọn Save As. Altium DXP 2004 Tutorial Phạm Thái Hòa - TĐH1 - K48 - ĐHBKHN 8 Bạn chọn Advanced Schematic binary library trong mục Save as type, bấm Save, thế là hoàn tất công đoạn chuyển đổi. 3. Chuyển thư viện Protel 99 sang DXP 2004 Việc chuyển đổi này thì đơn giản hơn nhiều, tuy có nhiều bước, nó có hẳn một Wizard phụ trách vấn đề chuyển các bản thiết kế hay tất cả mọi thứ từ bản 99 sang bản 2004, bản 2004 vẫn làm việc tốt với thư viện của bản 99. Hậu sinh khả úy mà, tuy nhiên cứ chuyển cho chắc ăn, nhiều bạn trên diễn đàn đưa ra thắc mắc là không chuyển đượ c, không biết tôi có làm gì khác với các bạn ấy không. Open thư viện của Protel 99 thì một Wizard tự động hướng dẫn tôi chuyển đổi, chỉ cần đọc và bấm là xong. Altium DXP 2004 Tutorial Phạm Thái Hòa - TĐH1 - K48 - ĐHBKHN 9 Bấm Next hai lần, bạn chọn thư mục lưu để nó cất vào đó khi chuyển đổi xong. Để khỏi dài dòng, mà cái này nó cũng dễ, bạn có Next cho đến khi nào không bấm được nữa thì thôi, lúc đó sẽ có nút Finish. OK ? Thế là xong rồi đấy. Altium DXP 2004 Tutorial Phạm Thái Hòa - TĐH1 - K48 - ĐHBKHN 10 4. Thiết kế mạch nguyên lý Để bắt đầu thiết kế mạch nguyên lý, bạn chọn File - New - Schematic. Màn hình thiết kế của DXP như sau: Để bắt đầu, bạn đặt các linh kiện của mình vào mạch. Làm việc này như sau: Thanh công cụ phía bên phải có nút bấm Library, bạn nhấp chuột vào đó: [...]... các linh kiện cũ của DXP nên việc tạo các linh kiện này là tất nhiên Để bắt đầu bạn chọn New - Library - Schematic Library 24 Altium DXP 2004 Tutorial Phạm Thái Hòa - TĐH1 - K48 - ĐHBKHN Để tạo linh kiện mới bạn bấm phải chuột tại bất kì chỗ nào trên bản vẽ, chọn Tools - New Component DXP sẽ xuất hiện hộp thoại đặt tên linh kiện mới Ta sẽ vẽ một con AT89C52 25 Altium DXP 2004 Tutorial Phạm Thái Hòa... linh kiện Sau đó bạn chọn menu: Edit - Move: 17 Altium DXP 2004 Tutorial Phạm Thái Hòa - TĐH1 - K48 - ĐHBKHN Trong menu Rotate, hoặc bạn có thể sử dụng tổ phím tắt Space hay Shift + Space DXP chỉ cho phép xoay linh kiện theo các góc 00,900,1800,2700 ở phần Sch còn sang PCB thì thoải mái, bạn có thể xoay linh kiện với một góc bất kì 18 Altium DXP 2004 Tutorial Phạm Thái Hòa - TĐH1 - K48 - ĐHBKHN Khi... rất tiện nếu làm việc với thư viện lớn Bạn có thể đặt thêm linh kiện vào bản thiết kế bằng cách chọn: Place – Part Hộp thoại chọn linh kiện xuất hiện: 15 Altium DXP 2004 Tutorial Phạm Thái Hòa - TĐH1 - K48 - ĐHBKHN Bạn bấm vào nút … 16 Altium DXP 2004 Tutorial Phạm Thái Hòa - TĐH1 - K48 - ĐHBKHN Sau khi bạn bấm vào nút Place thì con trỏ chuột của bạn có hình linh kiện bạn đã chọn, bạn bấm vào nơi muốn... được, tròn hay méo không quan trọng 26 Altium DXP 2004 Tutorial Phạm Thái Hòa - TĐH1 - K48 - ĐHBKHN Bạn vẽ một ô trên màn hình Thế là xong cái thân Bây giờ cần vẽ các chân của linh kiện Bạn chọn Place - Pin Sau đó bấm vào vị trí muốn đặt chân Để chỉnh thông số của chân, trước khi đặt chân bạn bấm Tab Các thông số này sẽ là mặc định cho các chân sau 27 Altium DXP 2004 Tutorial Phạm Thái Hòa - TĐH1 - K48... Orientation là góc quay Bạn tạo hết các chân, thành quả như sau: 28 Altium DXP 2004 Tutorial Phạm Thái Hòa - TĐH1 - K48 - ĐHBKHN Bạn có thấy tên EA hay PSEN có gạch trên đầu không Để tạo được nó trong ô Display Name phía trên bạn gõ E\A\ sẽ được chữ EA như trên Để chỉnh thông số cho cả linh kiện bạn chọn nút Edit 29 Altium DXP 2004 Tutorial Phạm Thái Hòa - TĐH1 - K48 - ĐHBKHN Trong ô Default Designator... Chọn Footprint và bấm OK 30 Altium DXP 2004 Tutorial Phạm Thái Hòa - TĐH1 - K48 - ĐHBKHN Bạn chọn kiểu chân trong các thư viện có sẵn Chân của con này là DIP-40 và OK là xong Ngoài ra bạn có thể thêm các thông số về nhà sản xuất hay giá tiền vào thông tin của con này Đối với điện trở bạn có thể thêm giá trị của nó Trong ô Parameters for AT89C52 bạn bấm Add 31 Altium DXP 2004 Tutorial Phạm Thái Hòa - TĐH1... 13 Altium DXP 2004 Tutorial Phạm Thái Hòa - TĐH1 - K48 - ĐHBKHN Bộ DXP này có công cụ tìm kiếm thực sự mạnh, nếu so sánh với các bộ phần mềm khác tôi đã dùng thì nó giống như Google trên mạng vậy Nó có khả năng tìm kiếm theo dạng biểu thức truy vấn Query (giống SQL nhỉ) Bạn bấm vào Helper Ở đây bạn có thể tìm linh kiện có bao nhiêu chân, số chân nằm trong một khoảng nào có, chiều cao, đặc tính … 14 Altium. .. (ấn Tab khi place linh kiện – tôi đã nói ở trên) thì DXP tự động lấy là R? hay U? Nếu tất cả đều có tên như vậy hay một trong các linh kiện có tên trùng nhau thì khi chuyển sang mạch in hay kiểm tra bản vẽ thì tất nhiên nó sẽ báo lỗi rồi DXP có chức năng đặt tên tự động Bạn chọn Tools – Annotate Hộp thoại Annotate hiện ra như sau: 20 Altium DXP 2004 Tutorial Phạm Thái Hòa - TĐH1 - K48 - ĐHBKHN Bạn nên... bình thường thì bạn sẽ phải nối 8 đường nối, bây giờ bạn có thay bằng một đường bus 22 Altium DXP 2004 Tutorial Để tạo bus bạn bấm vào biểu tượng Phạm Thái Hòa - TĐH1 - K48 - ĐHBKHN , bạn vẽ từ điểm đầu đến điểm đích Trước tôi đã nói rằng bạn có thể thay 8 đường nối bình thường bằng một đường bus, vậy thì làm thế nào để DXP hiểu chân nào nối nhau Để giải quyết vấn đề này ta cần đặt tên cho từng đường nối,... riêng mình Khi bạn bấm vào Library, màn hình chọn linh kiện như sau: 11 Altium DXP 2004 Tutorial Phạm Thái Hòa - TĐH1 - K48 - ĐHBKHN Trong Library, bạn thấy có list các linh kiện, hình dáng linh kiện và footprint Trong hộp chọn phía trên có danh sách các thư viện, bạn bấm vào đó để chọn các thư viện khác Do khả năng hỗ trợ rộng lớn của DXP, bạn có thể duyệt tới rất nhiều thư viện của các phần mềm khác như . sau: Altium DXP 2004 Tutorial Phạm Thái Hòa - TĐH1 - K48 - ĐHBKHN 4 Để chọn linh kiện bạn nhấp chuột vào biểu tượng , hộp thoại Place Part hiện ra. Altium DXP 2004 Tutorial Phạm. Part Hộp thoại chọn linh kiện xuất hiện: Altium DXP 2004 Tutorial Phạm Thái Hòa - TĐH1 - K48 - ĐHBKHN 16 Bạn bấm vào nút … Altium DXP 2004 Tutorial Phạm Thái Hòa - TĐH1 - K48 - ĐHBKHN. T T u u t t o o r r i i a a l l Altium DXP 2004 Tutorial Phạm Thái Hòa - TĐH1 - K48 - ĐHBKHN 2 1. Giới thiệu Màn hình ban đầu của DXP DXP là môi trường làm việc tích hợp, nó

Ngày đăng: 31/07/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan