1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

quá trình hình thành và phương pháp điều trị bệnh viên gan mãn tính trong y học p5 potx

5 341 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 90,3 KB

Nội dung

Tiên lợng sẽ xấu đi trên ngời nghiện rợu, nhiễm thêm virus viêm gan B, bệnh nhiễm sắc tố sắt (hemochromtosis) thiếu 1 antitrypsin, tuổi gia thời gian mắc bệnh lâu, tổn thơng mô học diễn tiến va genotyp của virus (1b). Sau cùng một viêm gan virus C dù nhẹ vẫn có thể diễn tiến thanh ung th gan sau nhiều thập niên với tỷ lệ từ 1 - 3%. Tỷ lệ tử vong sau 10 - 20 năm theo dõi của ngời viêm gan virus C mạn tính vẫn không khác biệt so với ngời nhiễm virus viêm gan C mạn tính. 180 Copyright@Ministry Of Health 5.3. Đối với viêm gan tự miễn Khi bệnh trở nên nặng thì tỷ lệ tử vong trong 6 tháng la 40%. 6. ĐIềU TRị 6.1. Theo y học hiện đại 6.1.1. Đối với viêm gan virus B Sử dụng interferon: hiện nay có 3 chế phẩm interferon 2A (roferon A), interferon 2B (roferon A) va interferon N (Wellferon). Về mặt tác dụng, chúng có 2 cơ chế: + Cơ chế diệt virus: khi kết hợp với receptor đặc biệt ở bề mặt tế bao gan, nó sẽ phóng thích ra một men nội bao 2,5 oligo adenylat synthetase, chính men nay sẽ hoạt hoá ribonuclease để phá hủy mARN của virus. + Cơ chế miễn dịch: gia tăng sự bộc lộ protein bề mặt mang tế bao HLA class I, có nghĩa la lam thúc đẩy sự thải loại các tế bao gan bị nhiễm virus, lam gia tăng hoạt tính tế bao diệt (killer cell), lam trởng thanh tế bao gây độc đồng thời ngăn chặn procollagen typ III la chất thúc đẩy gan hoá sợi. Một liệu trình 16 tuần INF tiêm dới da với liều 5 triệu đơn vị/ngay hoặc 10 triệu đơn vị/lần trong một tuần sẽ lam chuyển đổi giai đoạn sao chép (replicate) của siêu vi B cùng với những cải thiện về mặt mô học trong 35% trờng hợp, đồng thời có khoảng 20% trờng hợp có anti HBe va nếu điều trị sớm có thể lam mất HBsAg trong 80% trờng hợp. Riêng SGPT trở về bình thờng thanh 2 pha: pha đầu giảm nhẹ rồi tăng cao va sau đó trở về bình thờng (do sự hoại tử của tế bao gan bị nhiễm virus). Thuốc thờng gây những phản ứng phụ nh cúm, rối loạn cảm xúc dạng kích động hoặc trầm cảm, rụng tóc, giảm tiểu cầu va bạch cầu, nổi mẩn, tiêu chảy, tê đầu chi. Các triệu chứng nay có thể tiêu mất khi ngừng thuốc hoặc giảm liều nhng viêm tuyến giáp tự miễn thì không. Ngoai ra, gần đây ngời ta đang thí nghiệm một số thuốc mới trong điều trị viêm gan mạn tính do virus viêm gan B nh sau: + Nhóm nucleosid đồng phân ma qua quá trình phosphoryl hoá nó sẽ tơng tranh với những acid nhân cơ bản trong chuỗi ADN của virus viêm gan B. Có thể kể đến lamivudine, famciclovir, ganciclovir trong đó lamivudin có thể ngăn chặn men sao chép ngợc để chuyển đổi HBV - ARN thanh ra HBV - ADN của virus viêm gan B. Đây la một loại biệt dợc uống với liều 100mg/ngay đợc dung nạp tốt cả trên bệnh nhân bị xơ gan cổ trớng. Thuốc chỉ gây phản ứng phụ la nhức đầu, buồn nôn va mệt mỏi. 181 Copyright@Ministry Of Health + Một liệu trình 12 tháng sẽ lam mất HBeAg đến 33% trờng hợp va lam xuất hiện anti HBe đến 20% trờng hợp, đồng thời bình thờng hoá men gan (40%), cải thiện hình ảnh mô học (50%) va lam chậm diễn tiến xơ gan (20%). Trong những trờng hợp không chuyển đổi HBeAg trong năm đầu, việc điều trị tiếp tục bằng lamivudin sẽ lam tăng tỷ lệ chuyển đổi nay đến 27% trong năm thứ hai va 44% trờng hợp trong năm thứ ba. + Cũng nh INF , lamivudin sẽ lam SGPT trở về bình thờng thanh 2 pha (khoảng 25% trờng hợp), khi ngừng lamivudin khoảng 20 - 30% . 180 Copyright@Ministry Of Health 5.3. Đối với viêm gan tự miễn Khi bệnh trở nên nặng thì tỷ lệ tử vong trong 6 tháng la 40%. 6. ĐIềU TRị 6.1. Theo y học hiện đại 6.1.1. Đối với viêm gan virus. bình thờng hoá men gan (40%), cải thiện hình ảnh mô học (50%) va lam chậm diễn tiến xơ gan (20%). Trong những trờng hợp không chuyển đổi HBeAg trong năm đầu, việc điều trị tiếp tục bằng lamivudin. chứng nay có thể tiêu mất khi ngừng thuốc hoặc giảm liều nhng viêm tuyến giáp tự miễn thì không. Ngoai ra, gần đ y ngời ta đang thí nghiệm một số thuốc mới trong điều trị viêm gan mạn tính

Ngày đăng: 31/07/2014, 06:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN