Kiến thức về MÌN Mìn là vũ khí nổ bố trí trên cạn hay dưới nước nhằm diệt sinh lực, phá hoại công trình, phương tiện và tạo vật cản chặn cơ động của đối phương. Thường có mìn công binh và mìn hải quân (thuỷ lôi). Loại vũ khí nổ này thông thường do chính nạn nhân kích hoạt. Vì vậy nó cũng được coi là 1 dạng bẫy nổ. Một số loại mìn có thể châm từ xa, trong quân đội gọi là mìn quan sát. Mìn và bệ súng tự động về mặt kỹ thuật khó phân biệt. Từ năm 1999 đến cuối năm 2004 đã có 144 quốc gia ký Hiệp Ước Quốc Tế Ottawa yêu cầu tẩy chay sử dụng mìn công binh. 42 quốc gia không tham gia hiệp ước này, trong đó có Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, và Việt Nam. Năm 2003 thống kê chính thức cho thấy hơn 8.000 người trên thế giới chết và bị thương do mìn, nhưng con số thực tế có thể lên tới khoảng 20.000. Lịch sử Khái niệm "Mìn": Mìn được lấy từ Mine (nghĩa là "hầm mỏ"). Loại mìn đầu tiên là dạng hầm, được đào dưới thành lũy của địch để có thể xâm nhập hoặc để phá hỏng thành bằng cách cho thuốc súng vào trong rồi phát nổ. Bắt đầu từ cuộc nội chiến ở Mỹ và đặc biệt ở Thế Chiến I mìn được phát triển mạnh. Quân đội thường đào dưới vị trí của địch một khoang trống và nhồi vào hàng tấn thuốc nổ rồi cho nổ để diệt địch. Mìn trên cạn Mìn trên đất có kết cấu đơn giản từ 1 hộp chứa thuốc nổ và 1 ngòi nổ. Mìn phát nổi khi bị ảnh hưởng bởi trọng lượng nhất định lên nó. Loại mìn trên cạn được sản xuất công nghiệp sau Chiến tranh Thế Giới thứ I. Trước đó đã có bọc phá ngầm và bom, nhưng do được sản xuất hàng loạt nên mìn đã trở thành tai họa của loài người. Cấu trúc Có thể phân biệt dựa qua nhiều tiêu chuẩn khác nhau: Dựa vào mục tiêu tấn công: Mìn công binh (viết tắt: APM) dùng để tiêu diệt hoặc gây thương tích và vì vậy sẽ ngăn cản kẻ địch (ví dụ như Mìn M14, M16, Bouncing Betty, M18 Claymore của quân đội Mỹ) Mìn trống xe để phá hủy hoặc làm hỏng xe cộ có vỏ bảo vệ kém. Loại mìn này ít phổ biến vì mìn công binh và mìn chống tăng cũng có khả năng đó. Mìn chống tăng (viết tắt: ATM) để chặn xe tăng địch bằng cách phá hỏng bánh, xích hoặc cả xe. Dựa vào hiệu quả Mìn nổ gây ảnh hưởng phần lớn bằng án lực sau tiếng nổ. Kèm theo ảnh hưởng do mảnh kim loại văn ra. Mìn mảnh ảnh hưởng bằng mảnh kim loại sau tiếng nổ như là đầu đạn văng ra. Một số loại văng ra theo hướng nhất định như M18 Claymore, hoặc cũng có loại không định hướng như loại SM-70 của Đức. Mìn lõm hoặc bộc phá lõm, có thể định hướng mục tiêu để phóng ra 1 dầu đạn (ví dụ FFV 016 của Thụy Điển) hoặc kiểu 1 tên lửa tầm ngắn (ví dụ DM-12 PARM của Đức). Mìn tạo đầu đạn (FEP), lớp kim loại nặng sẽ bị biến dạng do thuốc nổ biến thành những giọt đầu đạn với vận tốc cao có thể xuyên thủng lớp bảo vệ (ví dụ Mìn M93 "Hornet"). Mìn nhảy, sẽ bị văng lên 0,8 - 1,2 mét do quả thuốc nổ nhỏ và sẽ nỏ tiếp trên không. Tùy từng loại bán kính gây sát thương có thể lên tới 30 mét. Dựa vào ngòi nổ Ngòi ấn: do trọng lượng cơ thể của nạn nhân gây ra. Ngòi kéo: phát nổ sau khi dây kéo bị giãn mạnh. Ngòi từ trường: ảnh hưởng bởi sự biến đổi từ trường xung quanh; ví dụ do kim loại của xe cộ hoặc do máy dò mìn. Ngòi rung động: do rung động xung quanh được truyền trong đất. Hệ thống VP-13 của Nga là 1 ví dụ, với hệ thống cảm ứng rung động có thể cảm nhận được bước đi cách xa 15 mét và ra lệnh nổ cùng lúc tới 5 quả mìn. Những quả mìn đó không gần nơi gây động mà có thể cách xa. Hệ thống này được vận hành bằng pin điện và có thể tự hủy sau khi gây nổ bằng lượng thuốc nổ nhỏ được gắn kèm theo. Ngòi hẹn giờ: sẽ làm mìn nổ sau 1 khoảng thời gian nào đó. Ngòi hẹn giờ được sử dụng với nhiều mục đích: Khu vực cài mìn sẽ không thể dọn trong 1 thời gian; ngòi hẹn giờ sẽ như hệ thống tự hủy, như vậy khu vực cài mìn không cần phải mất công dọn sau này. Ngoài ra những loại mìn với ngòi nổ khác có thể còn được cài thêm ngoài hẹn giờ. Ngòi bẻ: được sử dụng ở mìn chống tăng để tác động tới chiều rộng của xe. wird vor allem bei Panzerabwehrminen eingesetzt um gegen die ganze Fahrzeugbreite zu wirken. Ngòi tia hồng ngoại. Ngòi dây được châm bởi tia lửa điện hoặc dân thuốc nổ. Ngòi nâng: kích nổ khi lực tác dụng lên nó bị mất hoặc khi quả mìn bị nhấc lên. Qua cách đặt/cài mìn Mìn chôn Mìn lộ thiên: được đặt trên mặt đất, được che sơ hoặc ngụy trang. Phần lớn loại mìn này thường được rải từ trên cao xuống. Mìn phóng: có thể bằng tên lửa, pháo, trực thăng hoặc xe đặc biệt để cài. Loại mìn này sẽ tự động chỉnh đúng hướng thuận lợi sau khi chạm xuống đất. Loại ngòi của nhóm này thuộc mìn chống tăng, do ngòi bẻ, ngòi từ trường hoặc ngòi rung động, như thế khi bị đè lên sẽ gây hại đến cả chiều rộng của xe. Mìn rải bằng máy bay: vỏ nhựa, được quân đội Liên Xô cũ rải xuống Afghanistan bằng máy bay. Những quả mìn đó sẽ nổ khi người ta cầm lên tay. Một số đầu đạn nổ đó bề ngoài trông giống đồ chơi trẻ con. Qua vẻ bề ngoài, qua vật liệu v.v Mìn đĩa - hiện vẫn được sử dụng, thường dùng chống tăng. Mìn chốt Mìn dẵm - Anti-Personenminen bzw. Schützenminen, kleine Minen gegen Menschen Mìn nhựa - ngoài ngòi bằng kim loại thì tất cả đều là nhựa, do vậy việc tìm kiếm bằng mắy dò tìm sẽ khó khăn (chỉ có thể tìm ở độ sau khoảng 12 cm). Mìn bươm bướm - 1 loại tìm dẫm của Nga được rải từ trên không. Trẻ em hay nhầm tưởng nó là đồ chơi. Submunition - neben Minen als Submunition insbesondere hohe Blindgängeranzahl bei Streubomben. Mìn bẫy - bẫy nổ được giấu vào những đồ dùng thông thường hoặc vào nhà cửa. versteckte Sprengfalle, in Alltagsgegenständen oder Häusern versteckt. Claymore - Loại mìn mảnh của quân đội Mỹ. Mìn đá - loại cũ của Claymore, bên trong có chứa đá cứng, khi nổ sẽ bắn ra. Qua kết quả phá hủy M-Kill hay mobility kill: chống những bộ phận chuyển động như (trục xe, bánh, xích, chân, đùi). Hệ thống vũ khí thông thường không bị hủy hoại. K-Kill hay catastrophic kill: để phá hủy hệ thống vũ khí hoặc ê-kíp lái (tổ lái). Mìn sông Mìn sông, hay còn được gọi mìn bờ: không thấm nước, có thể thả neo thường có dạng thủy động lực tốt và được gài ở những khu vực sông hồ cạn, đặc biệt ở bờ biển với mục đích chống đổ bộ bằng thuyền phi cơ hoặc tàu. Loại mìn này được Liên Xô phát triển mạnh. Ngòi của loại mìn này phần lớn là cảm ứng từ trường, điện trường cà âm thanh. Thủy lôi Thủy lôi là mìn dùng để chống thuyền và tàu ngầm. Mìn được đặt ở ngoài khơi. Các quốc gia sản xuất mìn Tổ chức Chiến dịch Quốc tế Cấm Mìn đã liệt kê những quốc gia sau đây là đang sản xuất mìn tính đến thời điểm tháng 8 năm 2004. Không quốc gia nào trong danh sách tham gia Hiệp ước Ottawa . Kiến thức về MÌN Mìn là vũ khí nổ bố trí trên cạn hay dưới nước nhằm diệt sinh lực, phá hoại công trình, phương tiện và tạo vật cản chặn cơ động của đối phương. Thường có mìn. khi quả mìn bị nhấc lên. Qua cách đặt/cài mìn Mìn chôn Mìn lộ thiên: được đặt trên mặt đất, được che sơ hoặc ngụy trang. Phần lớn loại mìn này thường được rải từ trên cao xuống. Mìn phóng:. (ví dụ như Mìn M14, M16, Bouncing Betty, M18 Claymore của quân đội Mỹ) Mìn trống xe để phá hủy hoặc làm hỏng xe cộ có vỏ bảo vệ kém. Loại mìn này ít phổ biến vì mìn công binh và mìn chống tăng