Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
361,68 KB
Nội dung
Bi giảng MasterCAM - 46 - P1 P3 P2 Hình 2.34 P1 P2 P3 đờng thẳng tiếp xúc Đờng thẳng qua tâm R = 2.0 Hình 2.35 P1 P2 P3 P1 P2 P3 Hình 2.36 ắ Create > Arc > Tangent > 1 entity Tạo ra 1 cung tròn 180 0 tiếp xúc với 1 đối tợng đợc chọn Thủ tục: Tạo 1 line làm đối tợng Lựa chọn đối tợng mà cung tròn tiếp xúc : Pick P1 Chỉ rõ điểm tiếp xúc: Pick P2 Lựa chọn cung tròn : Pick P3 Nhập bán kính (def val) : 10.0 Chú ý : Trong ví dụ này có 4 trờng hợp lựa chọn có thể xảy ra, tuỳ theo yêu cầu mà ta lựa chọn cung tròn thích hợp ắ Create > Arc > Tangent > Center line Tạo ra 1 cung tròn 360 0 tiếp xúc với 1 đờng thẳng, tâm nằm trên đờng thẳng khác Thủ tục: Tạo 2 đờng thẳng không trùng nhau Lựa chọn line sẽ tiếp xúc với cung tròn : Pick P1 Lựa chọn line chứa tâm của đờng tròn : Pick P2 Chọn cung mà bạn lựa chọn : Pick P3 Nhập bán kính của đờng tròn : 10.0 Chú ý : 1. Trong ví dụ này có thể có 1 hoặc 2 cung đợc tạo ra. Bạn hãy chọn cung cần chọn 2. Hai đờng thẳng tạo ra không đợc trùng nhau ắ Create > Arc > Tangent > Point Tạo ra 1 cung tròn tiếp xúc 1 đối tợng và đi qua 1 điểm Thủ tục: Tạo 1 line hoặc 1 cung tròn Bi giảng MasterCAM - 47 - Lựa chọn đối tợng sẽ tiếp xúc với cung tròn : Pick P1 Lựa chọn điểm mà cung tròn đi qua : Pick P2 Chọn cung mà bạn lựa chọn : Pick P3 Nhập bán kính của đờng tròn : 20.0 Chú ý : 1. Trong ví dụ này có 4 cung đợc tạo ra. Bạn hãy chọn cung mà bạn cần chọn ắ Create > Arc > Tangent > Dynamic Tạo ra 1 cung tròn (nhỏ hơn 180 0 ) tiếp xúc tại điểm chọn trên đối tợng đợc chọn, sử dụng hệ tọa độ cực. Thủ tục: Tạo 1 đờng thẳng Lựa chọn đờng thẳng sẽ tiếp xúc với cung tròn Lựa chọn điểm đầu (nằm trên đờng thẳng) của cung tròn : Pick P1 Lựa chọn điểm cuối của cung tròn : Pick P2 Chú ý : nếu muốn bắt chính xác điểm đầu của cung thì sau khi pick chọn đờng thẳng tiếp xúc thì ấn S và nhập tọa độ chính xác vào ô (X, Y, Z) 2.4.5 Create > Arc > Circ Center Point hoặc chọn biểu tợng Tạo ra đờng tròn khi biết tâm và bán kính Thủ tục: Nhập tạo độ điểm tâm < Sử dụng menu vị trí> : Pick P1 Nhập bán kính hoặc chọn đối tợng tiếp xúc : P2 (Enter) Hình 7.37 Bi giảng MasterCAM - 48 - Hình 2.38 2.4.6 Create > Arc > Circ Edge Point hoặc chọn biểu tợng ắ Tạo ra đờng tròn đi qua 3 điểm. 3 điểm trên không đợc nằm trên 1 line. Thứ tự lựa chọn không quan trọng Thủ tục: Nhập vào điểm đầu tiên < Sử dụng menu vị trí> : Pick P1 Nhập vào điểm thứ hai < Sử dụng menu vị trí> : Pick P2 Nhập vào điểm thứ ba < Sử dụng menu vị trí> : Pick P3 ắ Tạo ra đờng tròn đi qua 2 điểm (là 2 điểm đầu của đờng kính). Thủ tục: Nhập vào điểm đầu tiên: Pick P1 Nhập vào điểm thứ hai: Pick P2 P1 P2 P1 P2 P3 P3 Hình 2.39 Hình 2.40 Bi giảng MasterCAM - 49 - tiế p xúc với 3 đối tợn g 3 điểm 2 điểm Hình 2.43 2.4.6 Create > Arc > Polar Endpoints hoặc chọn biểu tợng Tạo ra 1 cung tròn khi biết 2 điểm đầu, bán kính và góc chắn cung ắ Chọn điểm gốc là điểm bắt đầu của cung cần tạo Thủ tục: Nhập vào điểm gốc < Sử dụng menu vị trí> : Pick P1 Nhập vào bán : Nhập góc bắt đầu của cung : Nhập góc cuối của cung : ắ Chọn điểm gốc là điểm kết thúc của cung cần tạo Nhập vào điểm gốc < Sử dụng menu vị trí> : Pick P1 Nhập vào bán : Nhập góc bắt đầu của cung : Nhập góc cuối của cung : Luyện tập về cung và đờng tròn Sử dụng lệnh vẽ cung tròn và chuột của bạn để vẽ mỗi hình dới đây. Đừng vội quan tâm đến kíck thớc chính xác mà hãy cố gắng vẽ càng giống nếu có thể. Hãy luyện tập với tất cả những tuỳ chọn mà bạn đợc học Luyện tập vẽ chính xác các hình dới đây Hình 2.41 Hình 2.42 Bi giảng MasterCAM - 50 - 2.5 Fillet và thanh công cụ của Fillet Menu kế tiếp cho lệnh Fillet là Create > Fillet Tạo ra 1 hoặc nhiều đờng lợn cho 2 hay nhiều đối tợng bằng cách đa ra các tham số: 2.5.1 Create > Fillet > Fillet Entities hoặc chọn biểu tợng Tạo ra 1 đờng lợn giữa 2 đối tợng : đờng thẳng, đờng tròn Thủ tục: Tạo ra 2 đờng thẳng Chọn và thay đổi tham số đờng lợn (bán kính, góc và tuỳ chọn cắt xén) nếu cần thiết. Trong đó bao gồm : : Tạo ra 1 góc lợn nhỏ hơn 180 0 : Tạo ra góc lợn phía trong lớn hơn 180 0 : Tạo ra góc lợn là đờng tròn : Tạo ra góc lựon phía ngoài lớn hơn 180 0 Trim : Cắt bỏ phần thừa ở góc lợn của 2 đối tợng No Trim : Giữ lại phần thừa ở góc lợn của 2 đối tợng : Nhập bán kính góc lợn Chọn đối tợng đầu tiên: Pick P1 P1 (0,0) P1 (0,0) P2 (2,0) P1 (0,0) Pola r Circ 2 pts Circ pt + di a Hình 2.44 Hình 2.45: Thanh công cụ cho Fillet Bi giảng MasterCAM - 51 - Chọn đối tợng thứ hai: Pick P2 2.5.2 Crearte > Fillet > Fillet Chains hoặc chọn biểu tợng Tạo nhiều đờng lợn trên các đối tợng phụ thuộc lẫn nhau trên 1 lần dùng lệnh Thủ tục: Tạo ra các line bằng cách sử dụng lệnh Create > Line > Multi Chọn và thay đổi tham số đờng lợn (bán kính, góc và tuỳ chọn cắt xén) nh đã nêu ở trên, nếu cần thiết. Chọn Chain Chọn đối tợng đầu tiên : Pick P1 Chọn OK Chú ý : hãy chú ý đến chiều dịch chuyển của đối tợng đợc chọn sau khi kích chọn nhiều đối tợng vì nó có thể ảnh hởng đến chiều lợn của góc lợn 2.6 Chamfer và thanh công cụ của chamfer: Menu rectangle tiếp theo là Create > Chamfer. Hình 2.46 : một vài ví dụ về công cụ Fillet Entities P1 Hình 2.47 Bi giảng MasterCAM - 52 - Lệnh này đợc dùng khi tạo ra góc vát giữa hai đờng tẳng không trùng nhau với các khoảng vát đã đợc đa ra. Có một tuỳ chọn trong lệnh này đó là lệnh thay đổi độ dài vát Khoảng cách: Để thay đổi giá trị khoảng cách vát của góc vát. Khi tạo góc vát, có hai khỏng cách cần đợc thay đổi. Khoảng cách có liên quan đến điểm chọn thứ nhất (P1), và khoảng cách có liên quan đến điểm chọn thứ hai (P2) Chú ý: 1. Lệnh chamfer đợc thể hiện tơng tự nh lệnh Fillet 2. Để thay đổi khoảng cách, chọn Ditances, và chỉ rõ khoảng cách vát thứ nhất và thứ hai Có các tùy chọn sau riêng cho lệnh Chamfer : 2.6.1 Create > Chamfer > Chamfer Entities hoặc chọn biểu tợng Tạo ra 1 góc vát giữa 2 đối tợng: đờng thẳng Thủ tục: Tạo ra một hình chữ nhật Chọn và thay đổi tham số góc vát (độ dài, góc và tuỳ chọn cắt vát) nếu cần thiết. Trong đó bao gồm : : khoảng cách vát thứ nhất (khi sử dụng 1Distance) : khoảng cách vát thứ 2 (khi sử dụng 2 distance và Width) : góc của đờng vát (khi sử dụng distance/Angle) : đờng vát tạo bởi 2 khoảng cách vát có độ dài bằng nhau Các g óc đợc vát Khoản g cách thứ hai Khoản g cách thứ nhấ t Hình 2.48 Bi giảng MasterCAM - 53 - : đờng vát tạo bởi 2 khoảng cách vát có độ dài khác nhau : đờng vát tạo bởi khoảng cách vát thứ nhất và góc vát : đờng vát đợc xác định khi biết độ dài của đờng vát 2.6.2 Create > Chamfer > Chamfer Chains hoặc chọn biểu tợng Tạo nhiều góc vát trên các đối tợng phụ thuộc lẫn nhau trên 1 lần dùng lệnh Thủ tục: Tạo ra các line bằng cách sử dụng lệnh Create > Line > Multi Chọn và thay đổi tham số góc vát (độ dài, góc và tuỳ chọn cắt vát) nếu cần thiết. Chọn Chain Chọn đối tợng đầu tiên : Pick P1 Chọn OK Nhập giá trị và các thông số liên quan đến góc vát Hình 2.50 Hình 2.49 : một vài ví dụ của côn g cụ Chamfer Bi giảng MasterCAM - 54 - 2.7 Spline và thanh công cụ của spline Trong MasterCAMX lệnh Spline tạo ra 1 đờng cong spline liên tục ,nó đi qua tất cả các điểm đợc chọn, và có 4 tuỳ chọn của đờng cong này. Ngời dùng có thể thay đổi các tuỳ chọn này . Tham số đờng cong spline đợc thay đổi một cách linh hoạt nó đợc giữ cho đến khi đi qua tất cả các điểm đợc đi qua. Tơng ứng spline của ngời thiết kế, Các thủ tục tính toán quy định cả độ cong và độ nghiêng gần giống với những phía của các điểm NURBS là đợc viết tắt từ cụm từ Non Unifrom Ration B Spline của đờng cong hay mặt phẳng. Khi đa ra, NURBS làm trơn hơn so với tính đều đều của đờng cong spline và có thể hiệu chỉnh dễ dàng hơn bằng việc đa ra các điểm điều khiển. Nó là công cụ ha dụng để đa ra các đờng cong hoặc mặt phẳng. Có bốn cách để đa ra một đờng cong spline : Manual Đa ra bằng tay tất cả các điểm cho đờng cong spline Automatic Đa ra tự động tất cả các điểm cho đờng cong spline Curves Tạo ra spline từ đối tợng đã tồn tại Blend Tạo ra spline có lấy sự trơn của hai cung tròn , đờng cong hoặc line Menu tiếp theo cho spline là Create > Spline Hình 2.51 thanh công cụ cho spline Tuỳ chọn cuối cùng của menu cho phép bạn hiệu chỉnh độ nghiêng của spline tại điểm bắt đầu và điểm kết thúc. Giá trị mặc định là ON 2.7.1 Create > Spline > Manual hoặc chọn biểu tợng Đa ra bằng tay tất cả các điểm cho đờng cong spline. Ngời sử dụng đa ra các điểm theo thứ tự thích hợp. -Thủ tục: Chọn tất cả các điểm < sử dụng menu vị trí> : Pick P1, P2, P3 Bi giảng MasterCAM - 55 - P2 P1 P3 P4 P5 P6 P7 P8 P1 P2 P3 P4 P5 P6 P7 P8 P9 Hình 27.52 Nhấn Enter hoặc nhấn < Esc> để kết thúc việc chọn lựa và tạo ra đờng spline 2.7.2 Create > Slpine > Automatic hoặc chọn biểu tợng Đa ra tự động tất cả các điểm cho đờng cong spline, ngời dùng cần đa điểm đầu, điểm thứ 2 và điểm kết thúc. Hệ thống tự dộng sẽ chọn các điểm khác trong khoảng dung sai cho phép của hệ thống 1. Điểm đầu, điểm thứ hai và điểm kết thúc nên đợc tạo ra bắng các điểm đang tồn tại bằng lệnh Create > Point 2. Sử dụng lệnh Create > Spline > Manual nếu đờng cong tạo ra không theo mong nuốn của bạn Thủ tục: Tạo ra một vài điểm nh trên hình vẽ 2.53 Chọn điểm đầu tiên: Pick P1 Chọn điểm thứ hai : Pick P2 Chọn điểm cuối cùng : Pick P3 P1 Khi độ cong thay đổi đột ngột, cần tạo ra mhiều điểm xung quanh vùng đó để dễ dàng điều khiển hớng của spline. Trên hình 2.54 P2 P3 P1 P2 P3 Hình 2.53 More p oin t Hình 2.54 [...]... độ tâm, chiều dài và chiều rộng Thủ tục: Nhập vào toạ độ tâm : Pick P1 Nhập vào chiều rộng Nhập vào chiều dài Hình 2.59 2.9.2 Create > Rectangle > Center surface (Kích chọn ) Tạo 1 hình chữ nhật khi đa tọa độ 2 điểm góc của hình chữ nhật Thủ tục: Nhập vào toạ độ góc dới cùng bên tráI : Pick P1 Nhập vào toạ độ góc trên cùng bên phải :... 2.10 Letter và thanh công cụ của Letter: Mô hình chữ cái có thể sử dụng hiệu quả trong việc cắt những chữ cái trên tấm Lệnh letter đợc gọi nh sau Create > Letters hoặc chọn biểu tợng Trong Letters bao gồm các lựa chọn sau : Hình 2.60 - 58 - Bi giảng MasterCAM TrueType(R) : Sử dụng Sử dung phông chữ Windows và chuyển chúng thành mô hình hình học Drafting: Tạo ra mô hình từ bản phông chữ MasterCAM hiện... hành trong MasterCAM Trong đó có nhiều kiểu phông chữ cho ta lựa chọn Thủ tục: Nhập chữ cần hiển thị vào ô letters : MasterCAM Nhập điểm đầu tiên cho câu chữ : Pick P1 Hình 2.63 : Các kiểu phông Drafting Hình 2. 64 P1 Chú ý: Phông chữ MasterCAM có thể thay đổi bằng cách pick vào Drafting Options Các giá trị phông là Stick, Roman, European, Swiss, Old English, Palation và Dayville 2.11 Ellipse và thanh... vào tuỳ chọn Single Kích vào Chain nếu bạn muốn tạo ra một spline từ vài đối tợng kiên kết với nhau bằng điểm cuối cùng của nó Hình 2.56 2.7 .4 Create > Spline > Blended hoặc chọn biểu tợng Tạo ra spline có lấy sự trơn của hai cung tròn , đờng cong hoặc line 2.8 Đờng cong và mặt phẳng Hình 2.56 và 2.57 biểu diễn cho thanh công cụ của tuỳ chọn Curve và Surface Nét đặc trng của đờng cong trong MasterCAM... font và font style, bỏ qua font size và chọn OK Nhập chữ vào ô letters : MasterCAM Nhập chiều cao chữ vào ô Parameters height : 2.0 Chọn hớng cho phông chữ trong bảng Alignment Chú ý: Hệ thống sẽ đa ra bốn tuỳ chọn thể hiện phông chữ Horizontal: Viết chữ theo hàng ngang Vertical: Viết chữ theo hàng dọc Top of arc: Viết chữ trên đỉnh của một cung Bottom of arc: Viết chữ nằm phía dới của một cung Mastercam... đặc trng của đờng cong trong MasterCAM là có thể đợc sử dụng để tạo một số của dạng spline trên các mặt phẳng của đối tợng đã tồn tại Các hàm Surface sẽ đợc trình bày trong chơng 11 và 12 - 56 - Bi giảng MasterCAM Hình 2.57 2.9 Rectangle và thanh công cụ của rectangle: Menu rectangle tiếp theo là Create > Rectangle Hoặc chọn biểu tợng Trong MasterCAM, có các tùy chọn sau để tạo ra một hình chữ nhật... cung hoặc phía dới cung Nhập vào toạ độ của tâm cung: Pick P1 Nhập vào bán kính cung vào ô Arc Radius : 4. 0 - 59 - Bi giảng MasterCAM Viết chữ lên cung tròn Nhập toạ độ cung tròn : Pick P1 Nhập toạ độ bán kính cung tròn: 5.0 Viết trên đỉnh hoặc cuối cung tròn : chọn Top hoặc Bottom Chú ý: hình 2.62 thể hiện cho cung tròn Nhập chữ hiển thị: ARC LETTERS Hình 2.62 Chữ viết thẳng và chữ viết trên cung Create...Bi giảng MasterCAM Bạn hãy thử so sánh giữa một đờng cong NURBS và đờng cong tham số spline đợc tạo ra từ những điểm giống nhau (hình 4. 55) Chú ý sự khác nhau giữa điểm bắt đầu và điểm kết thúc Spline curve NURRBS curve Spline curve Hình 2.55 NURRBS curve 2.7.3 Create > Spline > Curves hoặc chọn... hình chữ nhật khi biết tọa độ 2 góc hoặc chiều dài và chiều rộng Anchor to Center: Create một hình chữ nhật khi đa toạ độ tâm, chiều dài và chiều rộng Center surface: Một lệnh thay đổi tuỳ chọn để tạo 1 mặt phẳng có dáng hình chữ nhật bằng cách đa ra tọa độ 2 góc của hình chữ nhật, các đờng thẳng đợc tạo ra qua hình chữ nhật đó - 57 - Bi giảng MasterCAM 2.9.1 Create > Rectangle > Center (Kích chọn... nằm phía dới của một cung Mastercam P1 Hình 2.61 Chữ cái định hớng Nhập khoảng cách các chữ vào ô Parameters spacing: 2.0 Sau khi chỉnh sửa xong phông chữ phù hợp thì chọn OK rồi nhập điểm đầu tiên cho câu chữ Chú ý: Hệ thống sẽ đa ra các đề nghị khác nhau sau các bớc Có hơn một bớc cho chữ ngang và chữ dọc, và có hơn hai bớc cho chữ trên đỉnh cung hoặc phía dới cung Cho chữ ngang hoặc chữ dọc: Nhập . trọng Thủ tục: Nhập vào điểm đầu tiên < Sử dụng menu vị trí> : Pick P1 Nhập vào điểm thứ hai < Sử dụng menu vị trí> : Pick P2 Nhập vào điểm thứ ba < Sử dụng menu vị trí>. trị và các thông số liên quan đến góc vát Hình 2.50 Hình 2 .49 : một vài ví dụ của côn g cụ Chamfer Bi giảng MasterCAM - 54 - 2.7 Spline và thanh công cụ của spline Trong MasterCAMX. 2.59 Bi giảng MasterCAM - 59 - TrueType(R) : Sử dụng Sử dung phông chữ Windows và chuyển chúng thành mô hình hình học Drafting: Tạo ra mô hình từ bản phông chữ MasterCAM hiện hành ắ