1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình hình thành và phương pháp tích lũy thu hút vốn đầu tư nước ngoài ở một số nước và vận dụng vào việt nam p3 docx

16 311 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 157,28 KB

Nội dung

33 - Khu công nhiệp thông thờng: là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp chuyên sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống do chính phủ hoặc thủ tớng chính phủ quyết định thành lập. - Khu chế xuất: là khu công nghiệp tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống, do chính phủ hoặc thủ tớng chính phủ quyết định thành lập. - Khu công nghệ cao: là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp có kỹ thuật cao và các đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao gồm nghiên cứu- triển khai khoa học công nghệ- đào tạo các dịch vụ liên quan, có ranh giới địa lý xác định do chính phủ hoặc thủ tớng chính phủ quyết định thành lập. Đến năm 1998, cả nớc có hơn 50 khu công nghiệp, trong đó có 3 khu chế xuất đã và đang hoạt động; 18 khu do Việt Nam tự bỏ vốn ra xây dựng, 11 khu liên doanhvới nớc ngoài xây dựng và một khu Đài Loan bỏ 100% vốn xây dựng. Trong 50 khu công nghiệp nói trên, tính đến cuối năm 1998 mới có 20 khu công nghiệp đã thu hút đợc vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Dẫn đầu là khu công nghiệp Biên Hoà 2 đã thu hút đợc 79 dự án FDI với tổng số vốn 900 triệu USD (có 300 triệu USD đã thực hiện ). Kế tiếp là khu chế xuất Tân Thuận, đã thu hút đợc 99 dự án với tổng số vốn đăng ký là 341 triệu USD ( có 200 triệu USD đã thực hiện). Tiếp theo là khu công nghiệp Sài Đồng B thu hút đợc 9 dự án với tổng số vốn đăng ký là 300 triệu USD (có 250 triệu USD đã thực hịên ). Còn nhìn chung,các khu công nghịêp khác,số dự án còn rất ít,rất nhiều lô đất trong khu công nghiệp còn bỏ trống. 34 Cho đến năm 2002,Nhà nớc ta đã phê duyệt cho thành lập 68 khu chế xuất và khu công nghiệp (kể cả khu Dung Quất ) với tổng diện tích 25.633,5 ha. Vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng là 2.037,6 triệu USD.Trong số các khu chế xuất có 3 địa điểm chuyển thành khu công nghiệp. Khu công nghịêp và khu chế xuất đợc phân bổ theo vùng lãnh thổ nh sau: Miền Bắc có 15 khu công nghiệp với tổng diện tích là 1.684,6 ha (bằng 16,4% tổng diện tích các khu công nghiệp trong cả nớc); Miền Trung có 10 khu công nghiệp ,diện tích 687 ha (chiếm 4,2%); Miền Nam có 38 khu công nghiệp, diện tích 7.776 ha (bằng 79,4%).Trong số đợc duyệt trên đã có 8 khu công nghiệp đã xây dựng xong cơ sở hạ tầng (bằng 12,7%) và 29 khu công nghiệp đang tiến hành xây dựng cơ sở hạ tầng (bằng 46%) với tổng số vốn đã thực hiện là 386 triệu USD (bằng 22,5%tổng số vốn đầu t đăng ký). Các khu công nghiệp đã duyệt cho các nhà đầu t thuê 1.715,8 ha để xây dựng xí nghiệp (bằng 24,3% tổng diẹn tích có thể cho thuê trong các khu công nghiệp). Đặc biệt trong đó có 9 khu công nghiệp đã cho thuêhơn 50% diện tích, 15 khu công nghiệp cho thuê đợc khoảng 20%-50% diện tích, số còn lại cho thuê đợc ở mức dới 20% (thậm chí có những khu công nghiệp chỉ cho thuê đợc khoảng 2-3% diện tích). Phần lớn các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trong khu công nghiệp đều là doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. 1.3.3. Thủ tục hành chính trong việc thu hút FDI Thủ tục hành chính của Việt Nam trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài mặc dù đã có nhiều cải tiến, song vẫn còn rất phức tạp, làm nản lòng các nhà đầu t nớc ngoài muốn làm ăn tại Việt Nam. Thể hiện: 35 -Thủ tục cấp giấy phép đầu t đã và đang là vấn đề trở ngại đối với thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Thòi gian thảm định một dự án thờng kéo dài sáu tháng đến một năm, thậm chí dài hơn. Có quá nhiều cơ quan có quyền buộc nhà đầu t phải trình diện dự án để họ xem xét và nghiên cứu. Các nhà đầu t nớc ngoài phản ánh rằng : Để có đợc dự án đầu t họ phải trải qua trung bình mời hai cửa, có dự án phải trải qua mời sáu cửa. Thêm vào đó việc chuẩn bị dự án bên Việt Nam thờng sơ sài, khi đàm phán phải sửa đổi, bổ xung nhiều lần, gây mất thời gian. -Các thủ tục về hải quan còn gây không ít khó khăn cho các hoạt động của các nhà đầu t. Tình trạng gửi hàng kiểm tra quá lâu,tuỳ tiện tịch thu hàng hoá, gây khó khăn và những tiêu cực khác của cơ quan hải quan là cản trở cho việc thu hút FDI. Việc làm thủ tục hải quan ở các cửa khẩu tiến hành rất chậm, thờng mất từ 10 đến 15 ngày, thậm chí lâu hơn. Điều này làm giảm chất lợng hàng nhập và ảnh hởng tới tiến độ sản xuất của doanh nghiệp. - Mặc dù đã có các luật thuế, nhng thủ tục thực hiện luật thuế này cũng còn nhiều phiền hà, gây khó khăn cho các nhà đầu t nớc ngoài. Thể hiện: + Cùng một mặt hàng nhập khẩu, nhng hải quan Việt Nam có các thuế suất khác nhau làm cho doanh nghiệp không bíêt trớc mức thuế phải nộp để tính vào giá thành sản xuất và ký hợp đồng làm sản phẩm. + Thời hạn hoàn thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu nhập để sản xuất hàng xuất khẩu là quá ngắn. + Hiện nay có quá nhiều các loại lệ phí và phí( khoảng 200 loại lệ phí và phí đang thực hiện). Điều này gây cho nhà đầu t cảm thấy phải đóng quá nhiều thuế. 36 + Thủ tục xuất- nhập khẩu quá phức tạp và mất nhiều thời gian do chủ đầu t phải chạy đi chạy lại nhiều cơ quan để xin ý kiến( nh Bộ Thơng mại, Bộ kế hoạch và đầu t, Bộ Khoa học- công nghệ và môi trờng, Bộ quản lý ngành) + Thủ tục cấp đất còn quá phức tạp và kéo dài. Muốn đo đất phải thực hiện đo tới 3 lần. Còn để đợc cấp giấy phép quyền sử dùng đất thì phải trải qua 11 cơ quan với nhiều chữ ký của lãnh đạo các cơ quan, thời gian giao đất bị kéo dài vài ba năm, thậm chí có dự án đến 5 năm do việc đền bù giải toả chậm trễ. + Việc phân công trách nhiệm và trình độ thẩm định thiết kế cha rõ ràng. Để hội đồng quy hoạch kiến trúc đô thị chấp nhận thiết kế kỹ thuật, chủ đầu t phải đi lại từ 10 đến 17 lần trong khoảng thời gian vài ba tháng. 1.4 Các chính sách thu hút FDI ở Việt Nam thời gian qua Mục tiêu của chính sách thu hút FDI của Việt Nam là thu hút vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý của nớc ngoài để thúc đẩy tăng trởng kinh tế, khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, tạo việc làm cho ngời lao động và mở rộng xuất khẩu. Hoạt động thu hút FDI liên quan chặt chẽ đến quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tạo ra môi trờng đầu t hấp dẫn, rõ ràng, thông thoáng, bình đẳng và có khả năng cạnh tranh với các nớc khác trong khu vực. Thời gian qua, chính sách thu hút FDI đã đợc điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện dần từng bớc một cách có hệ thống. 1.4.1 Chính sách đất đai 37 Mục tiêu của chính sách đất đai là tạo điều kiện thuận lợi và hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài, bảo đảm cho các nhà đầu t yên tâm và tin tởng đầu t lâu dài ở Việt Nam Đặc điểm đặc thù ở Vịêt Nam đó là: đất đai là tài sản quốc gia, thuộc sở hữu toàn dân. Các nhà đầu t nớc ngoài không có quyền sở hữu về đất đai. Các loại văn bản pháp lý liên quan đến đất đai gắn với hoạt động đầu t trực tiếp nứơc ngoài là Luật đất đai, Luật đầu t nớc ngoài tại Vịêt Nam. Mức tiền thuê đất đợc xác định tuỳ thuộc vào: + Mức quy định khởi điểm của từng vùng + Địa điểm của khu đất + Kết cấu hạ tầng của khu đất + Hệ số ngành nghề Theo quyết định số 1477 TC/TCĐN ngày 31-12-1994 của bộ tài chính ban hành bản quy định về quyền cho thuê mặt đất, mặt nớc, mặt biển áp dụng đối với các hình thức đầu t nớc ngoài. - Khung giá cho thuê đất đợc quy định từ 0,375 USD/m2/năm đến 1,7 USD/m2/năm tuỳ theo nhóm đô thị. - Riêng đất công nghiệp sử dụng đối với các dự án chế biến nông, lâm không đất đô thị đợc hởng giá thêu đất từ 150 USD/ha/năm đến 750 USD/ha/năm. - Đối với đất tại các vùng không phải là đô thị giá thuê đợc qui định cụ thể nh sau: 38 + Những vùng đá, đồi trọc, đất xấu khó sử dụng từ 30-50 USD/ha/năm + Các vùng đất khác từ 150 170 USD/ha/năm . - Đối với mặt sông hồ, vịnh, mặt biển giá thuê có 2 mức: + Mặt nớc sông, hồ, vịnh từ 75-525 USD/ha/năm. + Mặt biển từ 150- 600 USD/km2/năm. Trong trờng hợp sử dụng không cố định thì áp dụng mức giá từ 1500 USD đến 7500 USD. Mức giá thuê đất, mặt nớc, mặt biển nêu trên là mức giá áp dụng cho thực trạng diện tích đất cho thuê không bao gồm chi phí đền bù, giải toả. Mặc dù trong các văn bản nói trên đã cố gắng phân loại để xác định mức giá tiền thuê khác nhau cho phù hợp với điều kiện địa điểm, loại đất, hạ tầng cơ sở nhng vẫn không tránh khỏi những bất hợp lý. Trong thực tế khi góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất và các dự án có vốn đầu t nớc ngoài thuờng có những vớng mắc sau: + Do Việt Nam cha có quy định về tính giá trị nên trong một số trờng hợp phần góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng lại có quá lớn so với giá trị của khu đất làm cho việc đàm phán kéo dài vì bên nớc ngoài khó chấp nhận. + Trong một số trờng hợp, khi đàm phán với nớc ngoài, các đối tác Việt Nam đã đa ra mức giá cho thuê thấp để đợc bên nớc ngoài chấp nhận. Nhng khi thẩm định dự án, họ lại đợc yêu cầu phải đàm phán để tăng giá thuê đất thì gặp khó khăn, mất nhiều thời gian và cũng khó thuyết phục bên nớc ngoài. + Một số dự án nhầm lẫn giữa việc góp vốn bằng giá trị nhà xởng với việc góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất. Một số dự án chỉ tính tiền thuê đất của diện tích xây dựng nhng không tính các diện tích khác nh đờng nội bộ, diện tích trồng cây xanhĐlà cách hiểu sai chế độ qui định. 39 Để tiếp tục tăng mức hấp dẫn của môi trờng đầu t nớc ngoài, chính sách sử dụng đất cho các dự án đầu t nớc ngoài đã đợc cải thiện. Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 1996 đã sửa đổi chính sách đất đai theo hớng khuyến khích và rõ ràng hơn: Gía tiền thuê đất, mặt khác, mặt biến đổi với từng dự án đợc giữ ổn định tối thiểu là 5 năm, khi điều chỉnh tăng thì mức tăng không vợt quá 15% của mức qui định lần trớc. Trong trờng hợp doanh nghiêp có vốn đầu t nớc ngoài, các bên hợp doanh đã trả tiền thuê đất cho cả đời dự án, nếu giá tiền thuê có tăng trong thời hạn đó thì tiền thuê đã trả không bị điều chỉnh lại. Do Việt Nam còn thiếu qui hoạch chi tiết để phục vụ cho việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài cho việc tạo ra các địa điểm ổn định thu hút vốn đầu t nớc ngoài có ý nghĩa quan trọng. Tuy nhiên chính sách đất đai áp dụng đối với lĩnh vực đầu t nớc ngoài vẫn còn những vớng mắc nhất định: + Gía thuê đất của Việt Nam cao hơn so với nhiều nớc trong khu vực. Nếu tính cả chi phí đền bù, giải toả thì giá đất bị đẩy lên quá cao. Đây là yếu tố làm giảm sức cạnh tranh để thu hút vốn đầu t. Thời điểm tính giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn vào các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cha hợp lý. + Việc giao đất, nhất là các dự án có đền bù và giải toả kéo dài trong nhiều trờng hợp việc giải toả này kéo dài trong một số năm thậm chí có dự án kéo dài tới 5 năm. Thủ tục thuê đất, cấp đất, giá đền bù, giải phóng mặt bằng còn phức tạp gây mất cơ hội và thời gian của các nhà đầu t. Hiệu lực pháp luật của các qui định về đất đai còn thấp. Luật đất đai mặc dù đã sửa đổi song thiếu những văn bản hớng dẫn chi tiết. + Thiếu qui hoạch chi tiết cho việc thu hút FDI. Một số địa phơng tự ý sử lý vấn đề đất đai áp dụng đối với các nhà đầu t nớc ngoài. 40 1.4.2. Chính sách lao động. Chính sách lao động có mục tiêu giải quyết việc làm, nâng cao tay nghề, kỹ năng cho ngời lao động, nâng cao trình độ quản lý và cải thiện thu nhập cho ngời lao động. Trong thời gian qua số lợng ngời lao động làm việc trong các dự án có vốn đầu t nớc ngoài khoảng 28 vạn ngời. Số lao động của Việt Nam làm việc trong các dự án có vốn đầu t nớc ngoài phần lớn là lao động trẻ, có khả năng thích ứng nhanh với yêu cầu công nghệ sản xuất tiên tiến nhng hạn chế lớn về thể lực, kinh nghiệm và tay nghề. Một số lao động xuất thân từ nông thôn do đó kỷ luật cha cao.Sự hiểu biết về pháp luật của ngời lao động còn hạn chế. Nhiều ngời lao động trẻ tuổi thờng không chấp nhận sự đối xử thô bạo của giới chủ. Đây là mầm mống của những phản ứng lao động tập thể. Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu t, số lợng các vụ tranh chấp lao động tập thể trong các dự án đầu t nớc ngoài có xu hớng ra tăng qua các năm. Năm 1990 có 3 vụ, đến 1996 có 29 vụ, 3 tháng đầu năm 1997 có 10 vụ. Số vụ tranh chấp lao động ra nhiều ở các doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài hoặc liên doanh Đài Loan, Hàn Quốc. Nguyên nhân dẫn tới các vụ tranh chấp đó là: - Đối với ngời sử dụng lao động: + Nhiều giám đốc doanh nghiệp kể cả ngời đợc uỷ quyền điều hành không lám vững những qui định của pháp luật lao động hoặc cố tình không tuân thủ những qui định của pháp luật nh kéo dài thời gian làm việc trong ngày 41 + Trù dập ngời lao động khi họ đấu tranh bảo vệ quyền lợi chính đáng, chấm dứt hợp đồng tuỳ tiện hoặc sa thải ngời lao động trở lên căng thẳng. + Vi phạm các qui định về điều kiện làm việc điều kiện lao động và các tiêu chuẩn và quy phạm về an toàn lao động, vệ sinh lao động có nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp +Một số cán bộ giúp việc cho các chủ doanh nghiệp nớc ngoài nắm các quy định của pháp luật không vững nên nhiều trờng hợp dẫn đến những vi phạm pháp luật. - Về phía ngời lao động: + Phần đông thiếu sự hiểu biết về các qui định của pháp luật lao động, cha nắm vững các chính sách, quyền lợi và nghĩa vụ của mình để tiến hành ký hộp đồng còn mang tính hình thức, bị thiệt thòi, bị áp đặt dẫn đến mâu thuẫn phát sinh tranh chấp. + Một số ngời lao động đòi hỏi vợt quá qui định pháp luật và do sự hạn chế về ngoại ngữ nên có những bất đồng do không hiểu nhau dẫn đến mâu thuẫn. Tuy nhiên chính sách lao động còn những hạn chế. Mặc dù đã giải quyết đợc công ăn việc làm cho một lực lợng lao động nhất định, song mục tiêu nâng cao tay nghề cho công nhân, nâng cao trình độ quản lý cho đội ngũ cán bộ còn nhiều hạn chế. 1.4.3 Chính sách thị trờng và tiêu thụ sản phẩm Trớc năm 1996, chính sách đầu t nớc ngoài tại Việt Nam vẫn chủ yếu là thay thế nhập khẩu. Do đó, chính sách về thị trờng chủ yếu là thị trờng trong 42 nớc. Theo điều 3 của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 1987 Nhà nớc Việt Nam khuyến khích các tổ chức, cá nhân nớc ngoài đầu t vào: - Thực hiện các chơng trình kinh tế lớn, sản xuất hàng xuất khẩu và hàng thay thế hàng nhập khẩu. -Sử dụng kỹ thuật cao, công nghệ hiện đại, đầu t theo chiều sâu, khai thác và tận dụng các khả năng và nâng cao công suất của các cơ sở kinh tế hiện có. - Sử dụng nhiều lao động, nguyên vật liệu và tài nguyên thiên nhiên sẵn có ở Việt Nam. -Xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng. - Dịch vụ thu tiền nớc ngoài nh dịch vụ du lịch, sửa chữa tàu, dịch vụ sân bay, cảng khẩu khác. Luật sửa đổi, bổ xung năm 1996 đã khuyến khích đầu t với mục tiêu u tiên hàng đầu là hàng xuất khẩu. Vì vậy, việc tiêu thụ sản phẩm ở các dự án có vốn đầu t nớc ngoài đã có định hớng xuất khẩu. Năm 1996, xuất khẩu của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài chiếm 11% tổng kim ngạch xuất khẩu. Đến năm 1997 tỷ lệ này đã tăng lên 17%và tỷ lệ này đang có xu hớng gia tăng. Tuy nhiên, việc thúc đẩy xuất khẩu chỉ mới dừng lại ở tình trạng bên nớc ngoài bao tiêu sản phẩm, do đó bên Việt Nam không biết đợc bạn hàng nớc ngoài, giá cả, tình hình lơị nhuận thu đợc từ xuất khẩu. Đây là yếu tố gây thua thiệt cho bên Việt Nam một vấn đề đang đặt ra gay gắt hiện nay. Thêm vào đó, tỉ lệ hàng xuất khẩu còn rất hạn chế. 1.4.4.Chính sách công nghệ. [...]... 2001 và 2002 có nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam là thu c các dự án có qui mô nhỏ 1.5.2.Về các đối tác được cấp giấy phép đầu tư Tính đến hết năm 2002 đã có trên 700 công ty thu c 69 nước và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam Tính theo số vốn đăng ký thì trong tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam thời kỳ 1988 -2002 có 66,2% từ các nước. .. có sự giảm bớt một số ưu đãi trong luật đầu tư nước ngoài năm 1996 so với trước Nếu số lượng vốn đăng kýthì qui mô dự án bình quân thời kỳ 1988_2001 là 11,44 triệu USD/1 dự án So với một số nước ở thời kỳ đầu thực hiện chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nước ta bình quân ở thời kỳ này là không thấp Nhưng cũng có một vấn đề đáng quan tâm là qui mô thực hiện dự án theo vốn đăng ký bình... xem là năm đỉnh cao về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (cả về số dự án, vốn đăng ký, cũng như qui mô dự án) Biểu đồ 2 Từ năm 1997 đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam bắt đầu suy giảm,nhất là những năm 1998, 1999.Đến năm 2000, 2001 tình hình có sự chuyển biến tốt hơn (bắt đầu có xu hướng tăng lên), nhưng số vốn đăng ký cũng đạt mức cao hơn năm 1992 không nhiều và đến năm 2002 lại... với đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam Triệu USD Biểu đồ 2: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam 46 9000 8497.3 8000 7000 6530.8 6000 5000 4649.1 3765.6 4000 3897 2900 3000 2535.5 2165 2000 1322.3 1000 582.5 1568 2012.4 1557.7 839 31.78 0 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Năm Phần lớn vốn đầu tư nước ngoài (trên 70%) vào Việt Nam là xuất phát từ các nước. .. thấp Trừ một số ít dây chuyền công nghệ nhập vào tư ng đối hiện đại, còn lại phần lớn ở trình độ thấp so với các nước trong khu vực, thậm chí có cả công nghệ lạc hậu, thiết bị cũ kỹ, gây ô nhiễm môi trường sau đó phải xử lý Ngoài ra, việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá, bí quyết công nghệ còn kém 1.5 Kết quả thu hút vốn FDI trong thời gian qua 1.5.1 Tình hình cấp giấy phép đầu tư nước ngoài ở Việt Nam 43... ngoài ở Việt Nam 43 Từ khi Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam có hiệu lực cho đến hết tháng 12 năm 2001, nhà nước đã cấp cho 3631 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài với tổng số vốn đăng ký là 41536,8 triệu USD.Tính bình quân mỗi năm, chúng ta cấp phép cho 259 dự án với mức 2966,9 triệu USD vốn đăng ký Cụ thể được thể hiện ở bảng sau: Bảng 1: Số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép qua... nghệ là thu hút công nghệ, máy móc, thiết bị hiện đại của nước ngoài để phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại háo đất nước, đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thu t, công nhân lành nghề, thực hiện nội địa hoá công nghệ để tăng năng lực nội sinh của công nghệ Điều này được khẳng định trong Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam là thu hút công nghệ hiện đại để đầu tư theo chiều sâu vào các cơ sở kinh tế... các nước ASEAN chiếm gần 25%, các nước và lãnh thổ ở khu vực Đông Bắc á như Nhật Bản, Hàn Quốc,Đài Loan chiếm trên 31%) Khi nền kinh tế này lâm vào cuộc khủng hoảng, các nhà đầu tư ở đây rơi vào tình trạng khó khăn về tài chính, khả năng đầu tư ra nước ngoài bị giảm sút Một nguyên nhân khác không kém phần quan trọng,đó là sự giảm sút về khả năng hấp dẫn do điều kiện nội tại của nền kinh tế Việt Nam. Trong... giám thông kê 2002, Nxb thống kê, Hà Nội 2002 45 Từ bảng 1 cho ta thấy nhịp độ thu hút đ ầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam có xu hướng tăng nhanh từ năm 1998 đến 1995 cả về số dự án cũng như cốn đăng ký Riêng năm 1996, sở dĩ có lượng vốn đăng ký tăng vọt là do có 2 dự án đầu tư vào lĩnh vực phát triển đô thị ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh được phê duyệt với qui mô dự án lớn ( hơn 3 tỷ USD 12 dự án... tế, nhất là ở một số ngành then chốt có tác dụng tạo môi trường công nghệ cho công nghiệp như cơ khí, năng lượng, hoá chất, giao thông cũng như giữa các vùng Nhìn chung trong các liên doanh với nước ngoài, hàm lượng công nghệ thể hiện trong giá trị gia tăng của sản phẩm chế biến còn thấp, chỉ đạt 10% - 20%, trong khi chi phí vật tư, nguyên liệu nhập từ nước ngoài vượt quá 70% Mức độ hiện đại và tinh vi . trên 700 công ty thu c 69 nớc và vùng lãnh thổ có dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam. Tính theo số vốn đăng ký thì trong tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam thời kỳ 1988. đỉnh cao về thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam (cả về số dự án, vốn đăng ký, cũng nh qui mô dự án). Biểu đồ 2. Từ năm 1997 đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam bắt đầu suy giảm,nhất. nhà đầu t nớc ngoài, bảo đảm cho các nhà đầu t yên tâm và tin tởng đầu t lâu dài ở Việt Nam Đặc điểm đặc thù ở Vịêt Nam đó là: đất đai là tài sản quốc gia, thu c sở hữu toàn dân. Các nhà đầu

Ngày đăng: 31/07/2014, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w