1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Trẻ khóc dạ đề - Phần 2 potx

16 226 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trẻ khóc dạ đề - Phần 2 Các bài thuốc cụ thể: Chữa đau lưng, thấp khớp, đau dây thần kinh: Quả ớt giã nát, ngâm rượu với tỷ lệ 1/2 (một phần ớt tươi, 2 phần rượu) dùng xoa bóp. Có thể lấy hạt ớt phơi khô, tán bột viên làm cao dán (dùng riêng hoặc phối hợp với các vị thuốc khác) Chữa trúng phong, răng cắn chặt: Lá ớt tươi (loại ớt chỉ thiên) 30-50 g, giã nát, thêm nước và ít muối, đổ nước vào miệng còn bã đắp vào răng, người bệnh sẽ tỉnh lại. Chữa sốt rét: Lá ớt tươi 30 g giã nát, hòa với nước đun sôi để nguội, chắt nước cốt uống trước khi lên cơn sốt 2 giờ. Ngày 1 lần, dùng trong 5-7 ngày liền. Chữa phù thũng: Lá ớt tươi 30-40 g, sao vàng, sắc uống trong ngày. Chữa rắn rết cắn, côn trùng đốt: Ớt tươi 15 quả, lá đu đủ 3 lá, rễ ớt chỉ thiên 80 g, tất cả giã nát, thêm nước, gạn nước uống, bã dùng đắp lên vết cắn. Nếu là rết và côn trùng đốt dùng lượng ít hơn. Có thể dùng riêng lá ớt tươi lượng vừa đủ giã nát, đắp vào vết cắn. Sau 15-30 phút nếu còn đau nhức làm thêm lần nữa. Chữa eczema: Lá ớt tươi 30 g, me chua 20 g, hai thứ giã nát đắp, dùng 5-10 ngày là khỏi. Chữa mụn nhọt, đinh độc, vết thương: Lá ớt, lá na, lá bồ công anh, lá tử vi, lá táo mỗi thứ 10-20 g, giã nát với một ít muối, đắp. Hoặc: Lá ớt, cành xương rồng bà có gai, lá mồng tơi mỗi thứ 5-10 g, giã nát nhuyễn, đắp. Chữa đau bụng kinh niên: Rễ ớt, rễ chanh, rễ xuyên tiêu mỗi thứ 10 g sao vàng, sắc uống trong ngày, dùng nhiều ngày. Lan tai cáo - cây cảnh và cây thuốc Theo Sức Khỏe & Đời Sống Các bác sĩ của Sở Y tế Lai Châu và Đại học Y Thái Nguyên từng chứng kiến một lang y người Thái ở phường Mường Thanh, Điện Biên, dùng lá lan tai cáo đắp chữa cho một nạn nhân đứt rời ngón tay mà không cần khâu nối. Ngón tay sau đó liền rất tốt. Lan tai cáo còn có tên là dây lưỡi lợn, tên khoa học Hoya parasitica (Rox) Wall ex Traill, họ Thiên lý (Asclepiadaceae). Đó là một cây leo nhỏ có thể sống trên mặt đất, thường sống trong hốc cây; gốc có nhiều rễ như mạng nhện. Dây non màu nâu hồng, có rễ khí sinh dài 5-20 mm. Dây và cuống lá có lông mịn thưa. Cuống lá dài 10-20 mm, trông như tai cáo hoặc lưỡi lợn (nên có tên là dây lưỡi lợn hoặc lan tai cáo). Hoa mọc từ nách lá hoặc cành không lá. Hoa tụ chùm xim nhiều ngả, có 15- 22 hoa xòe ra như ô treo ngược. Tràng hoa dày, cánh liền, 5 cánh vòng ngoài màu trắng hồng, có lông mịn óng ánh như nhung. 5 cánh vòng trong có màu nâu hồng. Các hoa trong chùm nở đều một thời gian, rất đẹp, tỏa hương thơm vào ban đêm. Thời gian hoa khoe sắc là 7-10 ngày (mỗi chùm hoa). Thường thấy lan tai cáo trong rừng cây to hoặc trên hốc cây cổ thụ ở thành phố Hà Nội. Vì hoa đẹp và thơm nên người ta nhân giống bán để làm cây cảnh. Bộ phận dùng làm thuốc, theo kinh nghiệm của người Mường, người Thái là lá tươi, thường hái lá già và bánh tẻ. Chưa có tài liệu nghiên cứu về lan tai cáo. Bằng cảm quan, có thể thấy nhựa từ cuống hoa có màu trắng trong, hơi nhớt, vị hơi đắng, sau ngọt. Sau khi ngắt hoa 1 phút, nhựa chảy đọng thành giọt). Phiến lá bánh tẻ nếm có vị hơi chua, lá già vị chua ít hơn. Sau khi nếm lá, mặc dù đã súc miệng và rửa môi kỹ nhiều lần, môi vẫn còn cảm giác nóng. Người Thái, Mường dùng lá tươi giã nát, đắp lên các vết thương như gãy xương hoặc đứt ngón chân, ngón tay, không cần khâu nối, không cần thuốc sát trùng. Kinh nghiệm này đã được các bác sĩ của Sở Y tế Lai Châu (cũ) và trường Đại học Y Thái Nguyên chứng kiến cuối năm 1999: một lang y người Thái ở phường Mường Thanh - Điện Biên chữa cho một nạn nhân đứt rời ngón tay. Theo giáo sư Vũ Văn Chuyên, người dân Campuchiacũng dùng lá này đắp rịt các vết đứt trên cơ thể, giúp mau liền da và ít để sẹo. Cách trồng lan tai cáo: Cắt đoạn dây già có lá xanh dài khoảng 30-40 cm, đặt vào giá đỡ (gáo dừa hoặc chậu có móc treo, có lỗ thoát nước). Cho hỗn hợp đất trộn với bã chè khô hoặc vỏ dừa khô, tưới cho ẩm rồi nén chặt. Hằng ngày tưới nước cho đủ ẩm, treo chỗ ít nắng. Khi cành phát triển dài thõng xuống, cần khoanh vào giá đỡ để tạo dáng đẹp cho cây. Cây mã đề làm thuốc Bác Sĩ Nguyễn Văn Tuấn Theo Sức Khỏe & Đời Sống Để chữa sỏi đường tiết niệu, lấy mã đề 20 g, kim tiền thảo 30 g, rễ cỏ tranh 20 g. Ba thứ trên sắc uống ngày một thang hoặc hãm chè uống nhiều lần trong ngày. Cây mã đề mọc ở khắp nơi trên đất nước ta, thường thấy ở các bãi đất hoang, khu vườn trống, nơi đất có độ ẩm ướt cao. Cây rất dễ mọc, phát triển mạnh thành từng cụm, bãi. Mã đề thuộc loài rau, lá hình bầu dục, mỗi lá có 5 cái gân nhóm lại, hình lá khum như cái muỗng. Trồng cây độ 3 tháng thì có hoa, hoa nở nụ đỏ tía, hoa nhỏ có từng chuỗi, trong có rất nhiều hột sắc màu vàng sậm, sao vàng có mùi thơm. Cả rễ, thân, lá cây mã đề đều được dùng làm thuốc. Cây mã đề có tính hàn, vị ngọt không độc, có công dụng làm mát huyết, thanh nhiệt, cầm máu, sáng mắt, tiêu bướu, thông tiểu tiện, bổ âm, dưỡng tinh dịch. Mã đề được dùng trong các bài thuốc Nam để chữa một số loại bệnh sau: Chữa sốt xuất huyết: Mã đề tươi 50 g, củ sắn dây 30 g. Hai thứ trên rửa sạch đun trong 1 lít nước, sắc kỹ còn một nửa, chia làm 2 lần uống lúc đói trong ngày. Có thể cho thêm đường, uống liền trong 3 ngày. Chữa viêm gan siêu vi trùng: Mã đề 20 g, nhân trần 40 g, chi tử 20g, lá mơ 20 g. Tất cả thái nhỏ sấy khô, hãm như chè để uống, ngày uống 100-150 ml. Lạc chứa nhiều chất chống ung thư M.T Lạc, vốn thường được coi là món ăn nhậu không tốt, song mới đây người ta tìm thấy nó chứa hàm lượng chất có lợi cho sức khoẻ không kém gì dâu tây. Nhóm nghiên cứu tại Đại học Florida, Mỹ, cho biết lạc rất giàu chất chống oxi hoá có thể bảo vệ tế bào bị hư hại, ngăn chặn nguy cơ bị bệnh tim và ung thư. Lạc cũng chứa hàm lượng protein cao và mỡ tốt. Họ đã kiểm tra hàm lượng chất chống oxi hoá của nhiều loại lạc khác nhau. Chất chống oxi hoá là những chất tự nhiên trong thực vật bảo vệ cơ thể khỏi gốc tự do. Mặc dù gốc tự do có vai trò quan trọng trong hệ miễn dịch, chúng cũng làm biến đổi cholesterol, gây ra sự xơ cứng động mạch. Những hoa quả màu đỏ, cam và các loại rau được biết tới là có rất nhiều chất chống oxi hoá. Nhưng nay các nhà nghiên cứu tìm thấy lạc có hàm lượng polyphenol cao, có đặc tính chống oxi hóa mạnh mẽ không kém. Lạc rang còn tăng hàm lượng chất chống oxi hoá lên 22%. Nhưng tiến sĩ Frankie Phillips tại Hiệp hội dinh dưỡng Anh khuyên rằng không nên ăn lạc muối, bởi nhiều muối không có lợi cho cơ thể. Hoa mào gà đỏ làm thuốc Thạc Sĩ Hoàng Khánh Toàn Để chữa đại tiện ra máu, lấy hoa mào gà sao cháy tán bột, uống mỗi lần 6-9 g, mỗi ngày 2-3 lần. Hoặc dùng hoa mào gà trắng 15 g, phòng phong 6 g, tông lư thán 10 g, sắc uống. Mào gà đỏ có tên khác là kê quan hoa, kê công hoa, kê cốt tử hoa, mồng gà, lão lai thiểu Theo y học cổ truyền, hoa mào gà đỏ vị ngọt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt, trừ thấp, lương huyết, chỉ huyết, thường được dùng để chữa các chứng bệnh như xích bạch lỵ (bệnh lỵ trực khuẩn hoặc amip), trĩ lậu hạ huyết (trĩ xuất huyết), thổ huyết (nôn ra máu), khạc huyết (ho ra máu), tỵ nục (chảy máu mũi), huyết lâm (đái buốt và ra máu), băng lậu (rong huyết, rong kinh, băng huyết), đới hạ (khí hư), di tinh, đái dưỡng chấp Cách dùng cụ thể như sau: Tăng huyết áp: Kê quan hoa 3-4 cái, hồng táo 10 quả, sắc uống hằng ngày. Thổ huyết: Kê quan hoa (dùng cả cây) lượng vừa đủ, sắc uống. Hoặc dùng bài hoa mào gà trắng tươi 15-24 g (loại khô dùng 6-15 g) hầm với phổi lợn lượng vừa đủ trong 1 giờ rồi chia ăn vài ba lần trong ngày. Ho ra máu: Hoa mào gà trắng 30 g, trắc bá diệp 30 g, cỏ nhọ nồi 30 g, sắc uống. Hoặc dùng bài hoa mào gà tươi 24 g, rễ cỏ tranh tươi 30 g, sắc uống. Lỵ trực khuẩn hoặc amip: Dùng hoa mào gà sắc với rượu uống; nếu là xích lỵ (phân có máu) dùng hoa màu đỏ, bạch lỵ (phân chỉ có nhày) dùng hoa màu trắng. Thoát giang hạ huyết (lòi dom chảy máu): Kê quan hoa và phòng phong lượng bằng nhau, sấy khô tán bột, vê thành viên to bằng hạt ngô đồng, mỗi ngày uống 70 viên với nước cơm khi đói. Hoặc dùng bài hoa mào gà trắng sao 30 g, tông lư thán 30 g, khương hoạt 30 g, tán thành bột uống mỗi lần 6 g với nước cơm. Tiểu buốt và ra máu: Hoa mào gà trắng đốt tồn tính, mỗi ngày uống 15-20 g với nước cơm hoặc dùng hoa mào gà 15 g sắc uống. Di tinh: Hoa mào gà trắng 30 g, kim ti thảo 15 g, kim anh tử 15 g, sắc uống. Nhọt độc vùng gáy: Hoa mào gà tươi, nhất điểm hồng tươi và liên tử thảo tươi lượng bằng nhau, rửa sạch giã nát, chế thêm một chút đường đỏ rồi đắp vào tổn thương. Trĩ lở loét: Hoa mào gà 3 g, ngũ bội tử 3 g, một chút băng phiến, tất cả tán bột, trộn với mật lợn rồi bôi lên vùng lở loét. Bế kinh: Hoa mào gà tươi 24 g hầm với 60 g thịt lợn nạc, chia vài lần ăn trong ngày. Kinh nguyệt quá nhiều: Hoa mào gà lượng vừa đủ, sấy khô tán bột, uống mỗi lần 6 g khi đói với một chút rượu. Hoặc dùng bài hoa mào gà sao cháy tán bột, uống mỗi lần 6-9 g với nước ấm. Kinh nguyệt không đều: Hoa mào gà đỏ và trắng mỗi loại 9 g sắc uống. Hoặc dùng bài hoa mào gà trắng 15 g, long nhãn hoa 12 g, ích mẫu thảo 9 g, thịt lợn nạc lượng vừa đủ, hầm ăn, nếu có kèm khí hư thì gia thêm vỏ trắng rễ tần bì 9 g. Khí hư: Nếu là bạch đới (khí hư màu trắng) dùng hoa mào gà trắng, xích đới (khí hư có màu đỏ) dùng hoa mào gà đỏ, sấy khô tán bột, mỗi ngày uống 9 g vào sáng sớm khi đói. Hoặc: Hoa mào gà trắng 15 g, bạch truật 9 g, bạch linh 9 g, bông mã đề tươi 30 g, trứng gà 2 quả, sắc uống. Thai lậu (có thai không đau bụng mà thỉnh thoảng ra máu): Hoa mào gà trắng sao cháy, long nhãn 10 g, sắc nửa rượu nửa nước uống. Rong huyết, rong kinh, băng huyết: Hoa mào gà khô 24 g sắc uống. Hoặc: Hoa mào gà trắng 15 g, phòng phong 6 g, tông lư thán 10 g, sắc uống. Hoặc: Kê quan hoa và trắc bá diệp lượng bằng nhau, sao cháy tồn tính, mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần 6 g. Mày đay: Kê quan hoa dùng cả cây sắc uống và ngâm rửa, nếu nốt sẩn màu đỏ thì dùng hoa màu đỏ, nếu sắc trắng thì dùng hoa màu trắng. Chữa bệnh bằng cây tầm xuân Theo Sức Khỏe & Đời Sống Trẻ em đái dầm, người già đi tiểu đêm nhiều lần có thể chữa bằng cách dùng rễ tầm xuân 30 g sắc uống, hoặc hầm với thịt lợn ăn. Tầm xuân là loại cây mọc hoang dại, một số nơi trồng làm cảnh. Trong y học cổ truyền phương Đông, tầm xuân là một vị thuốc khá độc đáo. Nó có nhiều tên khác như thích hoa, bạch tàn hoa, thích mi, ngưu cúc, tường mi, thập tỷ muội, thất tỷ muội, dã tường vi, hòa thượng đầu Tầm xuân mọc thành bụi, lá kép lông chim, thân nhiều gai, hoa 5 cánh nhỏ bé nhưng khá đẹp với nhiều màu sắc khác nhau như hồng, đỏ, trắng, vàng Trong sách Bản thảo cương mục, nhà dược học vĩ đại Lý Thời Trân đã bàn đến tính vị, công dụng chữa bệnh của tầm xuân và cho rằng loại hoa có màu trắng là tốt hơn cả. Dân gian thường thu hái hoa, quả, cành và rễ tươi hoặc khô để làm thuốc. Tùy theo từng bộ phận của tầm xuân mà tác dụng chữa bệnh cũng có những đặc điểm khác nhau. Hoa: Thường được thu hái vào mùa xuân và mùa hạ, dùng để chữa các chứng bệnh như: - Cảm nắng, cảm nóng vào mùa hạ: Có các triệu chứng tức ngực, buồn nôn và nôn, có thể có nôn ra máu, môi khô miệng khát, chán ăn, mệt mỏi. Dùng hoa tầm xuân 3-9 g sắc uống hoặc hoa tầm xuân 5 g, thiên hoa phấn 10 g, sinh thạch cao 30 g, mạch môn 15 g, sắc uống hoặc hoa tầm xuân 10 g và hoa đậu ván trắng 10 g, hãm với nước sôi, chế thêm một chút đường phèn, uống thay trà. - Nôn ra máu và chảy máu cam: Dùng hoa tầm xuân 6 g, bạch cập 15 g và rễ cỏ tranh 30 g, sắc uống. - Ngược tật (sốt rét): Dùng hoa tầm xuân sắc uống thay trà. [...]... giải 20 g, xa tiền (hạt mã đề) 20 g, trạch tả 12g, uất kim (nghệ đen) 12g, ngưu tất (cỏ xước) 12g, kê nội kim (màng mề gà) 8g Chữa sỏi bàng quang thì dùng bài thuốc gồm: kê nội kim 10g, xa tiền 20 g, sơn tra (táo rừng) 10g; hoặc bài 2 gồm: râu ngô 60g, lá bầu 30g - rửa sạch râu ngô, lá bầu thái nhỏ cho vào 400ml đun sôi kỹ, chắt lấy 25 0ml nước thuốc chia uống 4-5 lần, dùng trong ngày; Uống liên tục 1 5 -2 0... xanh 40g, ô mai 12 quả - rửa sạch vỏ bí xanh, thái nhỏ cùng ô mai đun lấy nước uống như trên; uống liên tục 15 - 20 ngày Chữa sỏi niệu quản, niệu đạo, thì dùng bài: kim tiền thảo 80g, phục linh 30g - cả hai thứ cho vào 400ml nước, đun sôi kỹ lấy ra 25 0ml thuốc uống 3-4 lần trong ngày Uống liên tục 1 0-1 5 ngày, mỗi ngày 1 thang; hoặc dùng bài 2 gồm: lá cối xay 10g, kim tiền thảo 15g, mã đề 10g Cách nấu... tăng huyết áp: Dùng rễ tầm xuân 1 5-3 0 g sắc uống - Chảy máu cam mạn tính: Dùng vỏ rễ tầm xuân 60 g hầm với thịt vịt già ăn - Ghẻ về mùa hè: Dùng rễ tầm xuân tươi sắc uống thay trà - Đau răng và viêm loét miệng: Dùng rễ tầm xuân sắc uống hoặc ngậm - Viêm khớp, liệt bại nửa người, kinh nguyệt không đều, khí hư và tiểu tiện không tự chủ: Dùng rễ tầm xuân 1 5-3 0 g sắc uống - Hoàng đản (vàng da do nhiều nguyên... tiểu thanh nhiệt, hoạt huyết giải độc - Phù do viêm thận: Dùng quả tầm xuân 3-6 g, hồng táo 3 quả sắc uống hoặc quả tầm xuân 20 g, đại hoàng 3 g, sắc chia uống 3 lần trong ngày - Tiểu tiện khó khăn: Dùng quả tầm xuân 10 g, mã đề 30 g và biển súc 30 g, sắc uống - Đau bụng khi hành kinh: Dùng quả tầm xuân 120 g sắc lấy nước, hòa thêm một chút đường và rượu vang uống ấm - Táo bón: Dùng quả tầm xuân 10 g,... trung niên 30 - 35 tuổi Chế độ ăn uống không hợp lý, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, điều kiện sinh sống ở vùng khô, nhiệt đới - là những yếu tố thuận lợi để tạo thành sỏi Sỏi niệu gồm: sỏi thận, sỏi bàng quang, sỏi niệu quản, sỏi niệu đạo Với sỏi thận - thường là do rối loạn chuyển hóa, hoặc do thận bị tổn thương gây nên Sỏi thận thường gặp nhất là sỏi can-xi (oxalat can-xi và phosphat can-xi) hoặc sỏi... rễ tầm xuân 1 5-3 0 g sắc uống - Hoàng đản (vàng da do nhiều nguyên nhân): Dùng rễ tầm xuân 1 5 -2 4 g hầm với 60 g thịt lợn nạc, chế thêm một chút rượu vang, chia ăn vài lần trong ngày - Vết thương chảy máu: Dùng rễ tầm xuân lượng vừa đủ, sấy khô tán bột rắc vào tổn thương, cũng có thể trộn với dầu vừng để đắp - Rong huyết: Dùng rễ tầm xuân 30 g, ngải cứu già đốt tồn tính 10 g, cỏ nhọ nồi 30 g, tiên hạc... can-xi và phosphat can-xi) hoặc sỏi axit uric, sỏi cystin Sỏi bàng quang - cũng giống như sỏi thận, nhưng có điểm khác là sỏi bàng quang thường gặp ở nam giới và có liên quan tới việc ứ đọng nước tiểu (bí đái) Sỏi niệu quản - thường do sỏi thận rơi xuống (có tới 80% trường hợp), số còn lại hình thành do niệu quản dị dạng Sỏi niệu đạo - thường là do sỏi ở trên chạy xuống rồi dừng ở niệu đạo, hay gặp ở nam... tiền thảo 15g, mã đề 10g Cách nấu (sắc) các bài thuốc trên (những bài chưa hướng dẫn sắc): cho các vị thuốc trong các bài thuốc vào nồi, thêm 350ml nước, đun sôi kỹ, chắt lấy 25 0ml thuốc uống 3-5 lần trong ngày Uống liên tục 1 5 -2 0 ngày .. .- U tuyến giáp: Dùng hoa tầm xuân 5 g, hoa hậu phác 5 g, hoa chỉ xác 5 g và hoa hồng 5 g, sắc uống - Tiểu đường và viêm loét niêm mạc miệng mạn tính: Dùng sương đọng trên hoa tầm xuân vào buổi sớm 30 ml pha chút nước ấm uống hàng ngày Lá: Được thu hái quanh năm, có tác dụng sinh cơ và làm liền nhanh vết thương - Ung nhọt làm mủ chưa loét: Dùng lá tầm xuân... mật ong và giấm đắp lên tổn thương - Viêm loét chi dưới: Dùng lá tầm xuân không kể liều lượng nấu nước rửa vết thương - Nhọt độc sưng nề nhiều: Dùng lá và cành non tầm xuân rửa sạch, giã nát với một chút muối ăn rồi đắp lên tổn thương Rễ: Vị đắng hơi sáp, tính bình, có công dụng thanh nhiệt lợi thấp, trừ phong, hoạt huyết và giải độc, được dùng để chữa nhiều chứng bệnh - Liệt mặt và di chứng liệt nửa . Trẻ khóc dạ đề - Phần 2 Các bài thuốc cụ thể: Chữa đau lưng, thấp khớp, đau dây thần kinh: Quả ớt giã nát, ngâm rượu với tỷ lệ 1 /2 (một phần ớt tươi, 2 phần rượu) dùng. chữa sỏi thận thì dùng: kim tiền thảo 40g, tỳ giải 20 g, xa tiền (hạt mã đề) 20 g, trạch tả 12g, uất kim (nghệ đen) 12g, ngưu tất (cỏ xước) 12g, kê nội kim (màng mề gà) 8g. Chữa sỏi bàng quang. ngày; Uống liên tục 1 5 -2 0 ngày. Hoặc dùng bài: vỏ bí xanh 40g, ô mai 12 quả - rửa sạch vỏ bí xanh, thái nhỏ cùng ô mai đun lấy nước uống như trên; uống liên tục 15 - 20 ngày. Chữa sỏi niệu

Ngày đăng: 30/07/2014, 23:20

Xem thêm: Trẻ khóc dạ đề - Phần 2 potx

TỪ KHÓA LIÊN QUAN