MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU………………………………………………………………….….2NHẬT KÝ THỰC TẬP ĐỢT 2……………………………………………………3MỞ ĐẦU………………………………………………………………………...…7I. Giới thiệu khu vực nghiên cứu………………………………………………......7II. Mục đích của chương trình quan trắc……………………………………….…..7CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU…………………………91.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu……………………………………..…91.1.1. Vị trí địa lý………………………………………………………………..….91.1.2. Điều kiện khí hậu…………………………………………………………….91.2. Điều kiện kinh tế xã hội………………………………………………….…101.3. Tình hình hoạt động của nhà máy Ferro Mangan năm 2010………………....11CHƯƠNG 2. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC…………………...122.1. Cơ sở khoa học xây dựng chương trình quan trắc……………………………122.2. Thiết kế chương trình quan trắc cho dự án………………………………...…132.2.1. Chương trình quan trắc môi trường không khí……………………………..132.2.2. Chương trình quan trắc môi trường nước…………………………………..152.2.3. Chương trình quan trắc môi trường đất………………………………….…18CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ ĐO ĐẠC, QUAN TRẮC………………………………203.1. Kết quả đo đạc, quan trắc môi trường không khí…………………………….203.1.1. Kết quả đo đạc, quan trắc các thông số vi khí hậu…………………………203.1.2. Kết quả quan trắc bụi, tiếng ồn và các chất khí độc hại……………………213.2. Kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước………………………………233.2.1. Chất lượng môi trường nước mặt…………………………………………..233.2.2. Chất lượng môi trường nước ngầm…………………………………….…..253.2.3. Chất lượng môi trường nước thải…………………………………………..263.3. Kết quả quan trắc chất lượng môi trường đất……………………………..…273.4. Kết quả khảo sát hiện trạng chất thải rắn………………………………….…28KẾT LUẬN………………………………………………………………………29TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………..…30
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………………………….….2 NHẬT KÝ THỰC TẬP ĐỢT 2……………………………………………………3 MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… …7 I. Giới thiệu khu vực nghiên cứu……………………………………………… 7 II. Mục đích của chương trình quan trắc……………………………………….… 7 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU…………………………9 1.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu…………………………………… …9 1.1.1. Vị trí địa lý……………………………………………………………… ….9 1.1.2. Điều kiện khí hậu…………………………………………………………….9 1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội………………………………………………….…10 1.3. Tình hình hoạt động của nhà máy Ferro Mangan năm 2010……………… 11 CHƯƠNG 2. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC………………… 12 2.1. Cơ sở khoa học xây dựng chương trình quan trắc……………………………12 2.2. Thiết kế chương trình quan trắc cho dự án……………………………… …13 2.2.1. Chương trình quan trắc môi trường không khí…………………………… 13 2.2.2. Chương trình quan trắc môi trường nước………………………………… 15 2.2.3. Chương trình quan trắc môi trường đất………………………………….…18 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ ĐO ĐẠC, QUAN TRẮC………………………………20 3.1. Kết quả đo đạc, quan trắc môi trường không khí…………………………….20 3.1.1. Kết quả đo đạc, quan trắc các thông số vi khí hậu…………………………20 3.1.2. Kết quả quan trắc bụi, tiếng ồn và các chất khí độc hại……………………21 3.2. Kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước………………………………23 3.2.1. Chất lượng môi trường nước mặt………………………………………… 23 3.2.2. Chất lượng môi trường nước ngầm…………………………………….… 25 3.2.3. Chất lượng môi trường nước thải………………………………………… 26 3.3. Kết quả quan trắc chất lượng môi trường đất…………………………… …27 3.4. Kết quả khảo sát hiện trạng chất thải rắn………………………………….…28 KẾT LUẬN………………………………………………………………………29 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… …30 1 NHẬT KÝ THỰC TẬP ĐỢT 2 (TỪ 04/04/2011-22/05/2011) TUẦN 1:04/04-10/04 04/04/2011 Nhận tài liệu mới về đọc 05/04/2011 Nhận tài liệu về đọc 06/04/2011 Tham khảo tài liệu về tỉnh Tuyên Quang 07/04/2011 lập kế hoạch đi thực địa 08/04/2011 lập kế hoạch đi thực địa 09/04/2011 Nghỉ 10/04/2011 Nghỉ TUẦN 2: 11/04 – 17/04 11/04/2011 Đi thực địa tại tỉnh Tuyên Quang 12/04/2011 Đi thực địa tại tỉnh Tuyên Quang 13/04/2011 Đi thực địa tại tỉnh Tuyên Quang 14/04/2011 Lập khảo sát tổng quan về khu vực Nhà máy luyện Ferro Mangan 15/04/2011 Lập khảo sát tổng quan về khu vực Nhà máy luyện Ferro Mangan 16/04/2011 Nghỉ 17/04/2011 Nghỉ 2 TUẦN 3: 18/04 – 24/04 18/04/2011 Lập khảo sát tổng quan về khu vực Nhà máy luyện FerroMangan 19/04/2011 Lập khảo sát tổng quan về khu vực Nhà máy luyện FerroMangan 20/04/2011 Lập nội dung chương trình quan trắc 21/04/2011 Lập nội dung chương trình quan trắc 22/04/2011 Chuẩn bị dụng cụ, tài liệu cho đi quan trắc 23/04/2011 Nghỉ 24/04/2011 Nghỉ TUẦN 4: 25/04 – 01/05 25/04/2011 Đi quan trắc tại tỉnh Tuyên Quang 26/04/2011 Đi quan trắc tại tỉnh Tuyên Quang 27/04/2011 Mang mẫu về phòng thí nghiệm 28/04/2011 Xuống phòng thí nghiệm đợi kết quả phân tích, thu thập kết quả phân tích 29/04/2011 thu thập kết quả phân tích 30/04/2011 Nghỉ 01/05/2011 Nghỉ 3 TUẦN 5: 02/05 – 08/05 02/05/2011 Nghỉ 03/05/2011 Nghỉ 04/05/2011 thu thập kết quả phân tích 05/05/2011 thu thập kết quả phân tích 06/05/2011 thu thập kết quả phân tích 07/05/2011 Nghỉ 08/05/2011 Nghỉ TUẦN 6:09/05 – 15/05 09/05/2011 Xuống phòng thí nghiệm lấy kết quả hoàn chỉnh 10/05/2011 Lập kết quả đo đạc, quan trắc 11/05/2011 Lập kết quả đo đạc, quan trắc 12/05/2011 Viết báo cáo hoàn chỉnh 13/05/2011 Viết báo cáo hoàn chỉnh 14/05/2011 Nghỉ 15/05/2011 Nghỉ TUẦN 7:16/05 – 22/05 4 16/05/2011 Viết báo cáo hoàn chỉnh 17/05/2011 Viết báo cáo, gửi file cho anh hướng dẫn để anh góp ý và sửa sai 18/05/2011 Sửa sai, bổ sung báo cáo cho hoàn chỉnh 19/05/2011 Báo cáo cho hoàn chỉnh 20/05/2011 Xin dấu báo cáo 21/05/2011 Nghỉ 22/05/2011 Nghỉ MỞ ĐẦU 5 I. Giới thiệu khu vực nghiên cứu Tuyên Quang là một tỉnh miền núi, trung du phía Bắc. Diện tích đất tự nhiên tính đến năm 2007 của toàn tỉnh là 5.870km 2 . Tổng số dân của tỉnh tính đến cuối năm 2007 là 739.726 người. Tỉnh có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đặc biệt là nguồn tài nguyên khoáng sản khá đa dạng với các loại khoáng sản như Đồng, Chì, Kẽm, Sắt, Mangan, Vàng, Antimon Đây là tiền đề rất tốt cho việc phát triển các ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản trên địa bàn tỉnh. Nhà máy luyện Ferro Mangan được xây dựng tại cụm công nghiệp An Thịnh, xã Phúc Thịnh - huyện Chiêm Hoá - tỉnh Tuyên Quang. Đây là nhà máy có công suất thiết kế là 15.000 tấn Ferro Mangan/năm với công nghệ nhập từ Trung Quốc, hiện tại nhà máy đang chạy khoảng 75% công suất thiết kế. Nhà máy có vị trí địa lý: + Phía nam giáp với Quốc lộ 176 đi Chiêm Hoá - Na Hang. + Phía Bắc giáp với đồi đất có độ cao trung bình. + Phía Đông cách UBND xã Phúc Thịnh khoảng 3km. + Phía Tây cách đèo Gà 1,5km. Nhà máy được Công ty Cổ phần Khoáng sản và công nghiệp Chiến Công đầu tư xây dựng để chế biến quặng Mangan. Hiện tại nhà máy đã hoạt động ổn định được hơn 5 năm và đem lại hiệu quả về mặt kinh tế cũng như xã hội cho địa phương, tạo công ăn việc làm ổn định cho 250 người và đã đóng thuế thu nhập doanh nghiệp cho ngân sách địa phương. II. Mục đích của chương trình quan trắc Thực hiện nghiêm Luật Bảo vệ môi trường và Báo cáo ĐTM “Dự án xây dựng nhà máy luyện Ferro Mangan”, Chủ đầu tư Dự án là Công ty Cổ phần Khoáng Sản và Công nghiệp Chiến Công tiến hành đo đạc và quan trắc hiện trạng môi trường khu vực nhà máy theo chương trình quan trắc môi trường năm 2011. 6 Chương trình quan trắc hiện trạng môi trường Nhà máy luyện Ferro Mangan năm 2011 được tiến hành nhŒm đánh giá chất lượng môi trường không khí, đất và nước tại khu vực nhà máy và khu vực dân cư xung quanh. Qua đó, đưa ra được những đánh giá tổng thể về hiện trạng môi trường tại khu vực nhà máy; đồng thời tạo cơ sở để theo dõi những biến đổi môi trường của khu vực, từ đó giúp chủ dự án có các biện pháp ngăn ngừa và chủ động đối phó với những sự cố về môi trường có thể xảy ra trong quá trình hoạt động. 7 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 1.1.1. Vị trí địa lý Nhà máy sản xuất Ferro Mangan nŒm trong khu vực cụm công nghiệp An Thịnh, xã Phúc Thịnh, huyện Chiêm hoá, tỉnh Tuyên Quang. Có vị trí địa lý: - Phía Nam giáp đường quốc lộ 176 đi Chiêm Hoá - Na Hang. - Phía Bắc giáp đồi đất có độ cao trung bình hơn 100m so với mặt nước biển. - Phía Đông cách UBND xã Phúc Thịnh 3km. - Phía Tây cách chân đèo Gà khoảng 1,5km. Khu vực nhà máy Ferro Mangan là một sườn đồi tương đối bŒng phẳng với tổng diện tích quy hoạch khu nhà máy và khu văn phòng khoảng 6ha. Hiện nay, khu đất thuộc quyền quản lý của Lâm Trường Chiêm Hoá, được giao cho các hộ trồng cây lâm nghiệp và cây ăn quả lâu năm và một số diện tích rừng tự nhiên do các hộ dân trồng, quản lý khoanh nuôi. Vị trí này cách trung tâm xã Phúc Thịnh khoảng trên 3km về phía Tây. Khu xây dựng nhà máy nŒm trong quy hoạch tổng thể của cụm công nghiệp An Thịnh, xã Phúc Thịnh đã được Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang phê duyệt. Nhà máy nŒm cách điểm mỏ quặng công ty đã được cấp phép khai thác khoảng 37km, tương đối thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu cho Nhà máy và vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ. 1.1.2. Điều kiện khí hậu Huyện Chiêm Hoá nŒm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa chịu ảnh hưởng khí hậu lục địa Bắc Á Trung Hoa. Hàng năm có 2 mùa rõ rệt. Mùa Đông từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, mùa hè từ tháng 5 đến tháng 9, còn tháng 4 và tháng 10 là hai tháng chuyển tiếp khí hậu 2 mùa. Nhiệt độ trung bình năm là 20 o C Nhiệt độ cao nhất trong năm là 38 o C Độ ẩm trung bình năm 82,5% cao nhất là 85,5% thấp nhất là 52,5%. + Mưa: Lượng mưa trong khu vực không trải đều theo thời gian và hầu như chỉ tập trung vào các tháng mùa hè. Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.450 - 1.700mm, (Thuộc vùng mưa trung bình của tỉnh). Mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 tập trung tới 75% - 80% tổng lượng mưa cả năm, lượng mưa còn lại của 8 các tháng chỉ là 20% - 25%. Đặc biệt là tháng 12 và tháng 1 chỉ có lượng mưa rất ít vì vậy khô hạn thường xảy ra ở các tháng này. Tổng lượng mưa hàng năm tại khu vực này khoảng 140 - 150 ngày. + Gió: Hướng gió thịnh hành về mùa đông là Đông - Bắc, mùa hè là Đông - Nam. Tốc độ gió trung bình từ 1 - 1,4m/s. Riêng thời gian chuyển tiếp từ đông sang hạ gió thổi liên tiếp và mạnh hơn. Mưa bão ít ảnh hưởng tới Tuyên Quang nói chung và khu vực Chiêm Hoá nói riêng. Tần suất xuất hiện gió lốc trung bình 1 năm xuất hiện 1 lần, trong những cơn lốc thường kèm theo mưa lớn gây thiệt hại cho môi trường và sản xuất. + Sương muối và nắng nóng: Trong những năm gần đây không xảy ra đợt sương muối nào đáng kể nhưng nắng nóng có chiều hướng gia tăng, 1 năm thường có từ 1 đến 3 đợt. + Thuỷ văn: Tại khu vực xây dựng nhà máy không có sông, suối, ao hồ chỉ có một dòng suối ngầm cách khu vực xây dựng nhà máy khoảng 1,5km. Nước ngầm từ hang Castơ chảy ra quanh năm với lưu lượng không lớn nhưng đủ cung cấp nước cho nhà máy và cụm công nghiệp sau này. 1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội Nhà máy luyện Ferro Mangan đang hoạt động sản xuất tại cụm công nghiệp An Thịnh thuộc địa bàn xã Phúc Thịnh, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang. Xã Phúc Thịnh có vị trí địa lý nŒm phía Tây Bắc huyện Chiêm Hoá. Phía Bắc giáp xã Xuân Quang, phía Đông giáp thị trấn Vĩnh Lộc, phía Nam giáp xã Tân Thịnh và xã Trung Hoà, phía Tây giáp xã Tân Thịnh và xã Tân An, cách trung tâm huyện Chiêm Hoá 8km. + Cơ sở hạ tầng của khu vực. Giao thông khu vực xây dựng nhà máy khá thuận lợi với quốc lộ 176 chạy qua, hiện QL176 đã được sửa chữa và rải nhựa với mặt đường rộng. Vì vậy, việc vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm rất thuận lợi. Khu vực hiện chưa có hệ thống cấp nước sinh hoạt tập trung cho sinh hoạt và sản xuất, người dân ở đây chủ yếu dùng nước mặt (vào mùa mưa), nước giếng đào và nước dẫn từ khe núi về làm nước sinh hoạt. + Về văn hoá xã hội: Trình độ dân trí ở khu vực tương đối cao so với toàn tỉnh. Số trẻ em đến tuổi đi học đều được đến trường. 9 + Tình hình an ninh trật tự: Về cơ bản tình hình an ninh trật tự tại khu vực nhà máy được duy trì ổn định. Từ khi nhà máy đi vào hoạt động đã tạo việc làm ổn định cho người dân, đã giải quyết được trên 200 việc làm cho người lao động địa phương. 1.3. Tình hình hoạt động của nhà máy Ferro Mangan năm 2010 Nhà máy Ferro Mangan nŒm trong khu vực cụm công nghiệp An Thịnh, xã Phúc Thịnh, huyện Chiêm hoá, tỉnh Tuyên Quang. Hiện nay, nhà máy đã hoạt động được 5 năm với số lượng công nhân là 250 người. Tổng sản lượng sản xuất của nhà máy năm 2010 được trình bày tóm tắt trong bảng sau: Bảng 1.5. Tình hình hoạt động của nhà máy Ferro Mangan năm 2010 Tên hàng ĐV Tồn đầu Nhập kho Xuất kho Tồn cuối Tháng 1 Silicol Mangan Kg 0 10,680 0 10,680 Tháng 2 Silicol Mangan Kg 10,680 749,600 500,580 259,700 Tháng 3 Silicol Mangan Kg 259,700 675,800 447,000 488,500 Tháng 4 Silicol Mangan Kg 488,500 720,200 393,000 815,700 Tháng 5 Silicol Mangan Kg 815,700 0 761,000 54,700 Tháng 6 Silicol Mangan Kg 54,700 353,470 332,302 75,868 Tháng 7 Silicol Mangan Kg 75,868 753,030 754,000 74,898 Tháng 8 Silicol Mangan Kg 74,898 632,000 616,000 90,898 Tháng 9 Silicol Mangan Kg 90,898 689,200 646,100 133,998 Tháng 10 Silicol Mangan Kg 133,998 0 122,000 11,998 Tháng 11 Silicol Mangan Kg 11,998 404,790 325,000 91,788 Tháng 12 Silicol Mangan Kg 91,788 1,051,766 1,052,220 91,334 Cộng 6,040,536 5,949,202 91,334 10 [...]... 0,1 3 0,5 0,1 6 0,1 8 6 1,4 TCVN 5937:2005 0,1 4 0,1 5 0,1 1 0,1 3 0,1 3 0,2 8 0,2 2 0,2 1 0,3 4 0,2 8 0,3 1 0,0 5 0,1 1 0,1 3 0,0 2 0,1 2 0,1 3 0,3 5 0,4 0,4 0,4 0,5 0,4 0,5 0,5 0,4 0,5 0,4 0,5 0,3 0,2 0,3 0,4 0,5 0,4 30 0,1 7 0,1 6 0,1 5 0,1 7 0,1 5 0,1 7 0,1 9 0,2 1 0,1 9 0,2 2 0,2 1 0,1 6 0,1 4 0,1 5 0,1 5 0,1 7 0,1 4 0,2 0,1 9 0,1 9 0,1 7 0,1 7 0,1 9 0,3 2 0,3 1 0,2 9 0,2 7 0,2 5 0,2 7 0,1 5 0,1 6 0,1 5 0,1 6 0,1 7 0,1 6 0,3 6 7,0 6 8,2 5 4,3 5 7,2 6 1,0 ... 3 1,9 2 9,8 2 9,1 3 1,0 2 9,7 3 1,2 3 2,0 8 1,8 7 3,0 7 3,1 8 1,6 7 3,5 7 3,1 8 0,2 7 7,3 7 3,6 7 3,8 7 3,9 7 4,4 7 3,0 7 3,2 7 3,6 8 0,3 7 3,2 7 2,5 743 743 743 1,1 1,4 1,8 2,1 1,4 2,2 0,7 0,5 1,2 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,7 0,5 0,7 0,8 Nhận xét: 19 743 743 743 743 743 743 743 743 743 743 743 743 743 743 743 Tại thời điểm đo đạc, quan trắc thời tiết khu vực không mưa, nhiệt độ không khí tại khu vực dao động trong khoảng 2 8,7 ... C 2 5,6 2 5,8 2 4,6 2 4,9 - pH - 6,7 9 7,4 6,9 2 7,0 1 5,5 ÷ 8,5 3 TSS mg/l 1,3 1,6 2,3 3,4 1.500 4 COD mg/l 16 15 14 18 4 5 NO3- mg/l 0,0 5 0,2 1 0,0 15 0,0 11 15 6 NH4+ mg/l KPH KPH KPH KPH 0.1 7 PO43- mg/l 0,1 2 KPH 0,1 1 KPH - 8 SO42- mg/l 2,0 0,2 KPH KPH 400 9 Cr (VI+) mg/l 0,0 06 0,0 03 0,0 09 0,0 05 0,0 5 10 Mangan mg/l 0,0 1 0,0 2 0,0 3 0,0 8 0,5 11 Fe mg/l 0,4 1,0 0,0 4 1,2 5,0 12 Pb mg/l 0,0 02 0,0 01 KPH KPH 0,0 1... 0.5 14 SO42- mg/l 1,1 1,2 - - - - 15 Cr (VI) mg/l 0,0 03 0,0 04 0,0 1 0,0 2 0,0 4 0,0 5 16 Mangan mg/l 0,0 4 0,0 2 - - - - 17 Fe mg/l 0,0 7 0,5 6 0,5 1 1,5 2 18 Hg mg/l KPH KPH 0,0 01 0,0 01 0,0 01 0,0 02 19 Cd mg/l KPH KPH 0,0 05 0,0 05 0,0 1 0,0 1 20 As mg/l KPH KPH 0,0 1 0,0 2 0,0 5 0,1 21 Colifor m MPN/100ml 3500 2500 2500 5000 7500 10000 0 Bảng 3.4 Kết quả đo đạc, phân tích chất lượng môi trường nước mặt TT Thông số... quanh khu vực nhà máy khá phát triển Dựa vào các đặc điểm dòng chảy tại khu vực, mạng lưới các điểm quan trắc môi trường nước được xác định trong báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án, bao gồm 06 điểm quan trắc nước mặt và 03 điểm quan trắc nước ngầm Vị trí các điểm quan trắc môi trường nước mặt và nước ngầm khu vực nhà máy được thể hiện trong bảng 2.4 14 Bảng 2.4 Vị trí các điểm đo đạc, quan. .. mg/l 1,0 0,4 - - - - 15 Cr (VI) mg/l 0,0 02 KPH 0,0 1 0,0 2 0,0 4 0,0 5 16 Mangan mg/l 0,0 3 0,0 6 - - - - 17 Fe mg/l 0,1 1 1,4 5 0,5 1 1,5 2 18 Hg mg/l KPH KPH 0,0 01 0,0 01 0,0 01 0,0 02 19 Cd mg/l KPH KPH 0,0 05 0,0 05 0,0 1 0,0 1 20 As mg/l KPH KPH 0,0 1 0,0 2 0,0 5 0,1 21 Colifor m MPN/100ml 2700 2900 2500 5000 7500 10000 Ghi chú: + QCVN 08/2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt + KPH: Không. .. điểm quan trắc môi trường đất, nước, không khí - Điều tra khảo sát thực địa, xác nhận vị trí các điểm quan trắc và tiến hành đo đạc, lấy mẫu - Phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm - Tổng hợp số liệu và báo cáo kết quả 2.2.1 Chương trình quan trắc môi trường không khí 1) Xây dựng mạng lưới các điểm quan trắc Theo số liệu trên bản đồ địa chính xã Phúc Thịnh tỷ lệ 1:10.000 do Phòng Tài nguyên và Môi trường. .. 26/04/2011 - Ngày phân tích: Từ ngày 26/04 đến ngày 06/05/2011 Bảng 3.8 Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất (Đơn vị tính: mg/kg đất khô) Kết quả TT Thông số Đơn vị 1 pHKCl 2 QCVN 03:2008/BTNMT FRĐ01 FRĐ02 FRĐ03 FRĐ04 Đất lâm nghiệp Đất công nghiệp - 7,5 7,4 7,6 7,7 - - ∑N % 0,5 8 0,6 3 0,7 9 0,5 5 - - 3 ∑P % 0,2 6 0,2 0 0,1 8 0,2 3 - - 4 ∑K % 0,3 9 0,4 0 0,4 2 0,4 3 - - 5 SO42- % 0,0 17 0,0 17 0,0 19 0,0 17 - - 6... các tháng 1, 3, 5, 7, 9, 11 • Nếu quan trắc theo quý thì đối với mỗi địa điểm quan trắc cần đo đạc vào1-2 ngày xác định trong các tháng 2, 5, 8, 11 hàng năm 11 2.2 Thiết kế chương trình quan trắc cho dự án Chương trình quan trắc môi trường khu nhà máy luyện Ferro Mangan bao gồm các bước chính dưới đây: - Xác định mục tiêu cho chương trình quan trắc - Lựa chọn các thông số môi trường cần quan trắc - Xây... phù hợp) 3.2.2 Chất lượng môi trường nước ngầm Kết quả đo đạc, quan trắc và phân tích các thông số của môi trường nước ngầm tại 04 điểm thuộc khu vực nhà máy và khu dân cư xung quanh được thể hiện trong bảng 3.5 dưới đây: - Loại mẫu: Nước ngầm 23 - Ngày lấy mẫu: 26/04/2011 - Ngày phân tích: Từ ngày 26/04 đến ngày 06/05/2011 Bảng 3.5 Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước ngầm Kết quả TT Thông số . điểm quan trắc môi trường không khí với 06 điểm quan trắc. Vị trí các điểm quan trắc môi trường không khí được chỉ ra trong bảng 2.1 dưới đây: Bảng 2.1. Hệ thống các điểm quan trắc môi trường không. trình quan trắc môi trường nước………………………………… 15 2.2.3. Chương trình quan trắc môi trường đất………………………………….…18 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ ĐO ĐẠC, QUAN TRẮC………………………………20 3.1. Kết quả đo đạc, quan trắc môi trường. Chiến Công tiến hành đo đạc và quan trắc hiện trạng môi trường khu vực nhà máy theo chương trình quan trắc môi trường năm 2011. 6 Chương trình quan trắc hiện trạng môi trường Nhà máy luyện Ferro