PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN NHANH FORMOL (Bún, phở, đồ muối chua) I. Nguyên lý: Có mặt của vết Codein hay Moorphine ở môi trường acid sulfuric. Foocmaldehyt sẽ cho phức màu tím đỏ. II. Tác dụng và tác hại của formol: Tác dụng của formol: Formol được dùng để tổng hợp các polyme và nhiều hoá chất. Sản xuất nhựa chịu nhiệt dùng trong chế biến gỗ và vật liệu lát trong xây dựng, giấy vệ sinh. Sử dụng ở nồng độ thấp trong công nghệ sản xuất và rửa phim màu âm bản. Formol có tính sát trùng cao nên sử dụng trong y học để diệt vi khuẩn, sát trùng và là dung môi để bảo vệ các mẫu thí nghiệm, các cơ quan trong cơ thể con người, ướp xác. Dễ dàng kết hợp với các protein (thường là thành phần các loại thực phẩm) tạo thành những hợp chất bền, không thối rữa, không ôi thiu, nhưng rất khó tiêu hóa. Chính tính chất này đã bị lợi dụng để kéo dài thời gian bảo quản của các thực phẩm như bánh phở, hủ tiếu, bún, bánh ướt và cả trong bia để chống cặn vì giá thành thấp. Tác hại của formol: Formol được Tổ chức Y tế thế giới liệt vào loại hóa chất độc hại đối với sức khỏe con người. Cơ thể con người nếu tiếp xúc với formol trong thời gian dài thì dù hàm lượng cao hay thấp cũng gây ra nhiều tác hại nghiêm trọng cho da và hệ thống hô hấp, các bệnh về bạch cầu, gây ung thư nhiều cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là ung thư đường hô hấp như mũi, họng, phổi. Là tác nhân gây ra sai lệch và biến dị các nhiễm sắc thể, phụ nữ có thai bị nhiễm có thể bị ảnh hưởng đến sự phát triển của bào thai. Là một chất có tiềm năng gây ung thư. III. Phương pháp tiến hành: - Mẫu thực phẩm: Gồm 4 mẫu trong đó có 1 mẫu bún lớn, 1 mẫu bún nhỏ, 1 mẫu phở và 1mẫu đồ chua. - Thuốc thử: Terpin-Codein viên nhộng hạt. - Tiến hành: Cân 20g mẫu thực phẩm mỗi loại → thái nhỏ, ngâm trong nước cất 60ml trong 15-20’ → chờ cho lắng để hút lấy dịch tiến hành làm thí nghiệm. Cho 4-5 giọt thuốc thử Codein vào ống nghiệm → làm bay hơi dung dịch thuốc thử trên bấp cách thủy cho đến khi cạn → lấy 4-5 giọt mẫu thử nghi có formaldehyde hòa tan cạn khô → nhỏ 4-5 giọt acid sunfuaric vào hỗn hợp trong ống nghiệm → quan sát màu sắc của hỗn hợp. Nếu dung dịch trong ống nghiệm có màu vàng cam thì kết luận mẫu thực phẩm có nhiễm formol. Ngược lại, dung dịch trong ống nghiệm có màu vành chanh thì kết luận mẫu thực phẩm không có nhiễm formol. Tiến hành đồng thời 1 mẫu trắng để so sánh. IV. Kết quả và kết luận: - Kết quả: • Buổi thứ nhất: Mẫu bún lớn: Dung dịch trong ống nghiệm có màu vàng chanh chứng tỏ mẫu thực phẩm không có nhiễm formol. Mẫu bún nhỏ: Dung dịch trong ống nghiệm có màu vàng chanh chứng tỏ mẫu thực phẩm không có nhiễm formol. Mẫu phở: Dung dịch trong ống nghiệm có màu vàng chanh chứng tỏ mẫu thực phẩm không có nhiễm formol. Mẫu đồ chua: Dung dịch trong ống nghiệm có màu vàng cam chứng tỏ mẫu thực phẩm có nhiễm formol. • Buổi thứ hai: Mẫu bún lớn: Dung dịch trong ống nghiệm có màu vàng chanh chứng tỏ mẫu thực phẩm không có nhiễm formol. Mẫu bún nhỏ: Dung dịch trong ống nghiệm có màu vàng chanh chứng tỏ mẫu thực phẩm không có nhiễm formol. Mẫu phở: Dung dịch trong ống nghiệm có màu vàng chanh chứng tỏ mẫu thực phẩm không có nhiễm formol. Mẫu đồ chua: Dung dịch trong ống nghiệm có màu vàng cam chứng tỏ mẫu thực phẩm có nhiễm formol. • Buổi thứ ba: Mẫu bún lớn: Dung dịch trong ống nghiệm có màu vàng chanh chứng tỏ mẫu thực phẩm không có nhiễm formol. Mẫu bún nhỏ: Dung dịch trong ống nghiệm có màu vàng cam chứng tỏ mẫu thực phẩm có nhiễm formol. Mẫu phở: Dung dịch trong ống nghiệm có màu vàng chanh chứng tỏ mẫu thực phẩm không có nhiễm formol. Mẫu đồ chua: Dung dịch trong ống nghiệm có màu vàng chanh chứng tỏ mẫu thực phẩm không có nhiễm formol. MẪU BÚN LỚN BÚN NHỎ PHỞ ĐỒ CHUA BUỔI 1 Dung dịch không có có formol do có màu vàng chanh. Dung dịch không có có formol do có màu vàng chanh. Dung dịch không có có formol do có màu vàng chanh. Dung dịch có formol do có màu cam. BUỔI 2 Dung dịch không có có formol do có màu vàng chanh. Dung dịch không có có formol do có màu vàng chanh. Dung dịch không có có formol do có màu vàng chanh. Dung dịch có formol do có màu cam. BUỔI 3 Dung dịch không có có formol do có màu vàng chanh Dung dịch có formol do có màu cam. Dung dịch không có có formol do có màu vàng chanh Dung dịch không có có formol do có màu vàng chanh - Kết luận: Qua các buổi tiến hành nhằm định tính formol trong 4 mẫu thử : bún lớn, bún nhỏ, phở, đồ chua thì ta thấy rằng sự có mặt của formol không đều trong các mẫu qua các lần thí nghiệm nên trong quá trình sản xuất, người sản xuất có hoặc không sử dụng formol, tùy vào nguồn gốc mẫu . PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN NHANH FORMOL (Bún, phở, đồ muối chua) I. Nguyên lý: Có mặt của vết Codein hay Moorphine. chanh. Dung dịch không có có formol do có màu vàng chanh. Dung dịch không có có formol do có màu vàng chanh. Dung dịch có formol do có màu cam. BUỔI 2 Dung dịch không có có formol do có màu vàng. chanh. Dung dịch không có có formol do có màu vàng chanh. Dung dịch không có có formol do có màu vàng chanh. Dung dịch có formol do có màu cam. BUỔI 3 Dung dịch không có có formol do có màu vàng