1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề thi thử đại học và đáp án môn hóa lần 1 mã đề 003 năm học 2008 - 2009 trường trung học phổ thông lý thường kiệt pot

7 446 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 62,1 KB

Nội dung

www.khoabang.com.vn Luyện thi trên mạng Phiên bản 1.0 ______________________________________________________________________ Câu I. 1. a) - Muối trung hòa là loại muối mà trong gốc axit không còn nguyên tử hidro có khả năng thay thế bởi kim loại. Ví dụ: Na 2 SO 4 ,Na 3 PO 4 . - Muối axit là những muối mà trong gốc axit còn những nguyên tử hidro có khả năng thay thế bởi kim loại. Ví dụ : NaHSO 4 , NaH 2 PO 4 ,Na 2 HPO 4 . b) Na 2 HPO 3 : là muối trung hòa. 2. a) Ba(OH) 2 =Ba 2+ + 2OH - (c+d+e) mol (c+d+e)mol 2(c+d+e)mol các phản ứng: Ba 2+ + SO 4 2- = BaSO 4 (1) Ba 2+ + CO 3 2- = BaCO 3 (2) HCO 3 - +OH - +Ba 2+ = BaCO 3 +H2 O (3) NH 4 + +OH - =NH 3 +H 2 O (4) Theo (1) n BaSO 4 =e, theo (2,3) n BaCO 3 = c+d, theo (4) n NH 3 =b. Trong dung dịch vì tổng điện tích d ơng và âm phải bằng nhau, nên n=n =a Na OH +- (hoặc theo 3,4 : n OH - = 2(c+d+e) - b-c = c+2d+2e-b=a). b) Có thể nhận biết tất cả các ion, trừ Na + : Điều chế BaCl 2 nhờ chỉ thị quỳ tím. 2HCl + Ba(OH) 2 = BaCl 2 +2H 2 O Cho BaCl 2 (d ) vào dung dịch A ta đ ợc kết tủa B và dung dịch X: www.khoabang.com.vn Luyện thi trên mạng Phiên bản 1.0 ______________________________________________________________________ Ba 2+ + SO 4 2- = BaSO 4 Ba 2+ + CO 3 2- = BaCO 3 Hòa tan B bằng dung dịch HCl d thấy khí bay ra (nhận biết CO 3 2- ) và một phần không tan (nhận biết SO 4 2- ) ; cho dung dịch X tác dụng với dung dịch HCl có khí bay ra (nhận biết HCO 3 - ): H + + HCO 3 - =CO 2ì +H 2 O. Lấy dung dịch A (hoặc X) cho tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 có khí mùi khai bay ra (nhận biết NH 4 + ) NH 4 + +OH - =NH 3 +H 2 O. Câu II. 1. Ví dụ : CH 3 CH 2 OH (M = 46) ; CH 3 - CHO (M = 44) ; CH 3 - Cl (M = 50,5) có khối l ợng phân tử xấp xỉ nhau, do đó nhiệt độ sôi khác nhau không chịu ảnh h ởng của khối l ợng phân tử. - Anđêhit axêtic, metyl clorua, đều không có khả năng tạo liên kết hidro; trái lại C 2 H 5 OH có khả năng tạo liên kết hidro giữa các phân tử nên có nhiệt độ sôi cao hơn. (Ghi chú : T = 78,3 C; T = 20,8 C; s(C H OH) o s(CH CHO) o 25 3 T = - 23,7 C ) s(CH Cl) o 3 . 2. A là este của axit đa chức: COOC 2 H 5 COONa C 4 H 8 + 2NaOH đ C 4 H 8 +C 2 H 5 OH+(CH 3 ) 2 CH-OH. COOC H | -CH 3 COONa CH 3 a) A là etyl isopropyl adipat www.khoabang.com.vn Luyện thi trên mạng Phiên bản 1.0 ______________________________________________________________________ B : là axit adipic : HOOC - (CH 2 ) 4 - COOH. b) Phản ứng tạo thành tơ nilon - 6,6: n[H 2 N - (CH 2 -) 6 NH 2 ] + n[HOOC- (CH 2 ) 4 - COOH] đ -N H -(CH ) -N H -C O -(CH ) -C O - 26 24 n | | || || ộ ở ờ ờ ự ỷ ỳ ỳ + 2nH 2 O (Nilon - 6,6) c) Tơ enang là sản phẩm trùng ng ng của axit w-amino . enannoic (axit w - amino heptanoic): n H-NH-(CH ) -C-OH 26 O || ộ ở ờ ờ ự ỷ ỳ ỳ ắđắ ắđắ ộ ở ờ ờ ự ỷ ỳ ỳ -N H -(CH ) -C O - + nH O 26 n 2 ||| (tơ enang) Các loại tơ trên đều thuộc loại tơ poliamit, đều có nhóm -N H -C O - ||| nên đều bị axit và kiềm phá hủy do phản ứng thủy phân trong các môi tr ờng axit tạo ra muối amino và axit hữu cơ, hoặc trong môi tr ờng kiềm tạo ra amin và muối của axit hữu cơ, kết quả mạch polime bị cắt tại các mắt -N H -C O - ||| . Câu III. 1. Các phản ứng: CuO+CO = t o Cu+CO 2 (1) www.khoabang.com.vn Luyện thi trên mạng Phiên bản 1.0 ______________________________________________________________________ CO 2 + Ca(OH) 2 = CaCO 3 +H 2 O (2) Theo (1, 2) n Cu = n=n = 1 100 CO CaCO 23 = 0,01mol. Số mol CuO ban đầu = 3,2 80 = 0,04 mol. Số CuO còn lại = 0,04 = 0,01 = 0,03mol. Các phản ứng khi cho HNO 3 vào: CuO + 2HNO 3 = Cu(NO 3 ) 2 +H 2 O (3) hoặc CuO + 2H = Cu + H O +2+ 2 (3) 3Cu + 8HNO 3 = 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O (4) hay 3Cu + 8H + 2NO = 3Cu + 3 -2+ + 2NO + 4H 2 O (4) Gọi x, y là số mol H + tham gia phản ứng (3, 4) ta có: x+y=0,5.0,16 = 0,08 Vì CuO hết nên x 2 =0,03đx=0,06 và y = 0,02 và số mol Cu tan = 3 8 y= 0,03 4 . Theo (4) thì V 1 = y 4 . 22,4 = 0,02 4 . 22,4 = 0,112l. Theo (4) khi hết H + thì Cu không bị tan nữa, nh ng trong dung dịch vẫn còn NO 3 - của Cu(NO 3 ) 2 , nên khi cho HCl vào thì phản ứng (4) lại tiếp tục xẩy ra, và sau đó cho Mg vào có H 2 và N 2 bay ra chứng tỏ còn H + (của HCl), còn NO 3 - và do đó Cu còn lại phải tan hết theo phản ứng (4). Nh vậy tổng số mol NO = 2 3 n= 2 3 . 0,01 = 0,02 3 Cu hay 0,02 3 . 22,4 lít = 0,448 3 lít. Do đó V 2 = 0,445 3 -V = 0,448 3 - 0,112 = 0,112 3 0,037 1 ằ lít. www.khoabang.com.vn Luyện thi trên mạng Phiên bản 1.0 ______________________________________________________________________ Số mol H + cần để hòa tan hết Cu theo (4) = 8 3 0,01 - 0,03 4 = 0,02 3 ổ ố ỗ ử ứ ữ mol. Các phản ứng khi cho Mg vào: 5Mg + 12H + + 2NO 3 - = 5Mg 2+ +N 2 +6H 2 O (5) Mg+2H + =Mg 2+ +H 2 (6) Tổng số mol NO 3 - còn lại sau khi Cu tan hết = 0,08 - - 0,02 3 = 0,22 3 . Nên số mol Mg tham gia phản ứng (5) = = 5 2 . 0,22 3 = 0,55 3 . Vì tổng số mol H + của HCl = 0,760 . 2 3 = 1,52 3 mol mà số mol H + tham gia (5) bằng = 12 2 . 0,22 3 = 1,32 3 mol nên số mol H + tham gia phản ứng (6) bằng = 1,52 3 - 0,02 3 - 1,32 3 = 0,18 3 = 0,06 mol, do đó số mol Mg tham gia (6) = 1 2 . 0,06 = 0,03 mol. Vậy V 3 = V+V NH 22 =+ ổ ố ỗ ử ứ ữ 1 2 022 3 003 224. , ,., = n NO 3 - ở (5) n Mg ở (6) = 0,2 3 . 22,4 1,49ằ lít. Sau khi tan trong axit, Mg còn lại = 12 24 - 0,03 - 0,55 3 = 0,86 3 mol tham gia phản ứng (7): Cu 2+ +Mg=Mg 2+ +Cu (7) Tr ớc pứ 0,04 0,86 3 pứ 0,04 0,04 www.khoabang.com.vn Luyện thi trên mạng Phiên bản 1.0 ______________________________________________________________________ Sau pứ 0 0,74 3 0,04 0,04 Khối l ợng các kim loại trong M: Mg = 0,74 3 . 24 = 5,92 g. Cu = 0,04 . 64 = 2,56g. Câu IV. 1. Vì thu đ ợc hỗn hợp 2 muối của 2 axit hữu cơ nên A, B phải chứa các nhóm chức - CHO hoặc -COOH và chúng không thể là HCHO hoặc HCOOH vì những chất này khi tham gia phản ứng tráng g ơng tạo ra sản phẩm là (NH 4 ) 2 CO 3 . Tính : n Ag = 0,2 . 2,5 = 0,5 mol n= 4,923 . 744,8. 273 (273 + 21) . 760 . 1 22,4 CO 2 = 0,2mol. Theo các phản ứng: R-CHO + 2AgNO 3 + 3NH 3 +H 2 O đ đ R-COONH 4 + 2NH 4 NO 3 + 2Ag (1) 2R-COONH 4 +H 2 SO 4 đ 2RCOOH + (NH 4 ) 2 SO 4 (2) 2RCOOH + Na 2 CO 3 đ 2R - COONa + H 2 O+CO 2 (3) Theo (1) thì số mol R-CHO = 0,5 2 = 0,25mol. Nh ng theo (2, 3) thì tổng số mol R-COOH=2. n CO 2 =2 . 0,2 = 0,4 mol. Điều đó chứng tỏ phải có 1 chất là anđehit : đó là chất A công thức R-CHO với số mol là 0,25 ; còn chất B phải là axit R-COOH với số mol là 0,4 - 0,25 = 0,15 mol. Các phản ứng (1, 2, 3) áp dụng cho A, còn đối với B các phản ứng là: www.khoabang.com.vn Luyện thi trên mạng Phiên bản 1.0 ______________________________________________________________________ R- COOH + NH 3 đ R.COONH 4 (4) 2R-COONH 4 +H 2 SO 4 đ 2R-COOH + (NH 4 ) 2 SO 4 (5) 2R-COOH + Na 2 CO 3 đ 2RCOONa + H 2 O+CO 2 (6) Theo (3, 6) tổng số muối natri bằng tổng số mol axit = 0,4 mol. Do đó khối l ợng mol trung bình của muối = 34,9 0,4 = 87,25 và khối l ợng mol trung bình của gốc R = 87,25 - 67 = 20,25. Ta có hệ thức : 0,25R + 0,15R' 0,4 = 20,25 hay 5R + 3R = 162. (7) Vì R = 20,25 nên phải có 1 gốc nhỏ hơn 20,25. Gốc duy nhất là CH 3 - (M = 15). và theo (7) chỉ cóR=15vàR=29lànghiệm đúng. Công thức của A là CH 3 -CHO và của B là CH 3 -CH 2 -COOH. 2. Vì B tác dụng hoàn toàn với NH 3 , còn A có thể còn d (vì AgNO 3 hết) nên tr ớc hết phải tính khối l ợng củaB=74.0,15 = 11,1g. 11,1 24,3 . 100 = 54,7%. Khối l ợng của A = 24,3 - 11,1 = 13,2g tức 45,3%. . - (CH 2 -) 6 NH 2 ] + n[HOOC- (CH 2 ) 4 - COOH] đ -N H -( CH ) -N H -C O -( CH ) -C O - 26 24 n | | || || ộ ở ờ ờ ự ỷ ỳ ỳ + 2nH 2 O (Nilon - 6,6) c) Tơ enang là sản phẩm trùng ng ng của axit w-amino. (vì AgNO 3 hết) nên tr ớc hết phải tính khối l ợng củaB=74.0 ,15 = 11 ,1g. 11 ,1 24,3 . 10 0 = 54,7%. Khối l ợng của A = 24,3 - 11 ,1 = 13 ,2g tức 45,3%. . (axit w - amino heptanoic): n H-NH-(CH ) -C-OH 26 O || ộ ở ờ ờ ự ỷ ỳ ỳ ắđắ ắđắ ộ ở ờ ờ ự ỷ ỳ ỳ -N H -( CH ) -C O - + nH O 26 n 2 ||| (tơ enang) Các loại tơ trên đều thuộc loại tơ poliamit, đều có

Ngày đăng: 30/07/2014, 07:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w