-Giúp học sinh nắm vững cách xét tính chẵn lẻ của mọt hàm số.. -Giúp học sinh nắm vững sự biến thiên và đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai.. - Nhận xét phần trả lời của học sinh..
Trang 1CHỦ ĐỀ 3: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Tiết 9, 10,11: TÍNH CHẴN LẺ - SỰ BIẾN THIÊN –
VẼ ĐỒ THỊ CỦA HS BẬC I VÀ BẬC II
I MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1 Về kiến thức:
-Biết tìm tập xác định của một hàm số
-Giúp học sinh nắm vững cách xét tính chẵn lẻ của mọt hàm số
-Giúp học sinh nắm vững sự biến thiên và đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai -Lập được phương trình đường thẳng và phương trình Parabol
2 Về kỹ năng:
-Học sinh trình bày các khoảng đồng biến, nghịch biến và vẽ đồ thị
3 Về thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh
4 Về tư duy:
- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh
2 Học sinh:
- Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ
III GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhóm
II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
2 Bài cũ:
Hoạt động 1 : Tìm miền xác định và xét tính chẵn lẽ các hàm số:
a) y = 3x4 – 4x2 + 1 a) y = 3x3 – 4x b) y = y 2 x 2x
Trang 2c) y = - d) 2 1
5
y x
x
e) y3x 2 1 3x 2
- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh
- Thông qua phần trả lời nhắc lại tập xác định
và các bước xét tính chẵn lẻ của một hàm số
Hoạt động 2 : Vẽ các đường thẳng sau:
a) y = 2x – 4 b) y = 3 – x c) y = 3
d) y = - 2 e) y x 1 f) y x 1 x1
- Trả lời câu hỏi
- HS lên bảng vẽ hình
- Giao nhiệm vụ cho học sinh
- Nhận xét phần trả lời của học sinh
- Thông qua phần trả lời nhắc lại Định lý về
sự biến thiên của HS bậc nhất
- Các trường hợp đặc biệt //Ox, //Oy
- HS chứa dấu giá trị tuyệt đối
Hoạt động 3 : Viết phương trình đường thẳng trong các trường hợp sau:
a) Đi qua 2 điểm A(-1;3) và B(2; 7)
b) Đi qua A(-2;4) và song song song với đường thẳng y = 3x – 4
c) Đi qua B(3;-5) và song vuông góc với đường thẳng x + 3y -1 = 0
d) Đi qua giao điểm của 2 đường thẳng y = 2x + 1 và y = - x + 6 và có hệ số góc
đường thẳng bằng 10
- HS lên bảng vẽ hình
- Trả lời câu hỏi
- Giao nhiệm vụ cho học sinh
- Nhận xét phần trả lời của học sinh
- Hướng dẫn HS cách xác định phương trình đường thẳng cần phải xác định 2 hệ số a và
b trong phương trình y = ax + b Trong đó a được gọi là hệ số góc của đường thẳng
- Hướng dẫn xác định giao điểm của 2 đường thẳng ( hoặc 2 đường bất kỳ)
Hoạt động 4 : Cho hàm số : y = x2 – 4x + 3
1 Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số
2 Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng (D): y = x + 3 Vẽ đường thẳng này trên cùng hệ trục của (P)
Trang 3HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh
- Thông qua phần trả lời nhắc lại Định lý về
sự biến thiên của HS bậc hai
- Hướng dẫn xác định giao điểm của 2 đường thẳng ( hoặc 2 đường bất kỳ)
Hoạt động 5 : a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 2 3 2
b) Biện luận theo k số nghiệm của phương trình : x2 3x2k0
- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh
- Biện luận bằng phương pháp đồ thị hoặc bằng phương pháp Đại số
Hoạt động 6 : Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị (P) Tìm a , b , c biết (P) đi qua 3 điểm A(1;0) , B(2;8) , C(0; - 6)
- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh
- Hướng dẫn tìm phương trình của Parabol
3 Củng cố :
-Tìm tập xác định của một hàm số
-Xét tính chẵn lẻ của mọt hàm số
-Sự biến thiên và đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai
-Lập được phương trình đường thẳng và phương trình Parabol
4 Rèn luyện :
HS tham khảo