1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng: Trắc địa xây dựng docx

181 3,9K 41

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

Chương 2: Khái niệm về Bản đồ địa hình 2.1 Bản đồ và mặt cắt địa hình:• Là 1 phần thu nhỏ của bề mặt Trái đất biểu thị trên mặt phẳng theo 1 quy luật và bằng ngôn ngữ riêng biệt... Chươ

Trang 2

Chương 1: Trái đất và cách biểu thị Trái đất

a: Bán trục lớn

b: Bán trục nhỏ

Trang 3

Tác giả Nước Năm a (m) b (m) Độ dẹtĐalamber Pháp 1800 6 375 653 6 356 564 1:334Bessel Đức 1841 6 377 397 6 356 079 1:299.2Clark Anh 1880 6 378 249 6 356 515 1:293.5Gdanov Nga 1893 6 377 717 6 356 433 1:299.6Hayford Mỹ 1909 6 378 388 6 356 912 1:297Krasovski L xô 1940 6 378 245 6 356 863 1:298.3WGS-84 Q Tế 1984 6 378137 6 356 752 1:298.3Hiện nay ở Việt Nam sử dụng Ellipsoid WGS-84.

Trang 4

D E

a

d e

1.2 Định vị điểm trên mặt đất

Trang 5

1.2.1 PHÉP CHIẾU PHƯƠNG VỊ

G

O

Trang 6

05/07/24 Bài giảng Trắc địa 6

13 5°

45 °

45 °

Trang 7

0°30°

80°

1.2.2 PHÉP CHIẾU HÌNH TRỤ ĐỨNG

Trang 8

P

O

Trang 9

1.2.3 PHÉP CHIẾU HÌNH TRỤ NGANG (GAUSS)

Trang 10

60

32

CÁCH ĐÁNH SỐ MÚI CHIẾU

Trang 11

HÌNH DẠNG LƯỚI CHIẾU

Xích đạo

Trang 13

O’ O

XX’

Trang 15

1.7 Góc định hướng và góc phương vị

• Góc định hướng trong Trắc địa là góc giữa đường thẳng và hướng gốc.

• Góc phương vị là góc giữa hướng Bắc

của đường kinh tuyến và hướng đường

thẳng tính theo chiều kim đồng hồ.Góc

phương vị có giá trị từ 0  360

• Trong trường hợp hướng gốc là hướng

Bắc của đường kinh tuyến thực thì chúng

Trang 16

• Trong trường hợp hướng gốc là hướng Bắc của đường kinh tuyến từ thì chúng ta có góc

• Trong trường hợp hướng gốc là hướng Bắc của đường kinh tuyến giữa hoặc trục X thì

chúng ta có góc phương vị toạ độ,ký hiệu là .

• Một đường thẳng nếu chọn hướng khác nhau thì có góc phương vị thuận và góc phương vị nghịch chênh lệch nhau ± 180

• Các đường kinh tuyến không song song với nhau mà lệch 1 góc gọi là độ gần kinh tuyến 

Trang 19

1.8 Các bài toán về góc phương vị

Trang 20

•Nghịch tính phương vị từ toạ độ (Bài toán nghịch)

Trang 21

1.9 Hệ tọa độ vuông góc giả định

X

Y

x

y

Trang 22

AB

Trang 23

•Tính toạ độ (Bài toán thuận)

Trang 24

Chương 2: Khái niệm về Bản đồ địa hình 2.1 Bản đồ và mặt cắt địa hình:

• Là 1 phần thu nhỏ của bề mặt Trái đất

biểu thị trên mặt phẳng theo 1 quy luật và bằng ngôn ngữ riêng biệt.

Trang 29

05/07/24 Bài giảng Trắc địa 29

A

2 29

30 31

B C

59

30 31

29 32

B-58

C-29

Trang 30

F-48(NF-48)

Trang 32

05/07/24 Bài giảng Trắc địa 32

6

5913

1615

14

CHIA MẢNH ĐÁNH

SỐ TỶ LỆ 1/250

000

Trang 33

05/07/24 Bài giảng Trắc địa 33

Trang 34

CHIA MẢNH ĐÁNH SỐ TỶ LỆ 1/ 100 000

( Theo Quốc tế)

00

4° N (- 4 °) 01

( Số cột Số hàng) : ( 0102)

0102

Trang 36

Chia mảnh đánh số tỷ lệ 1/50 000

F-48-40-A (5753IV)

22°30’

22°15’ 103°30’ 103°45’

F-48-40A

IV

Trang 37

Chia mảnh đánh số tỷ lệ 1/25 000

F-48-40-A-a

22°30’

22°22’30” 103°30’ 103°37’30”

aF-48-40-A

Trang 38

Chia mảnh đánh số tỷ lệ 1/10 000

F-48-40-A-a-2

22°30’

22°26’15” 103°33’45” 103°37’30”

F-48-40-A-a1

Trang 40

Mảnh Bản đồ 1/ 1 000 000

4 mảnh Bản đồ

1/ 500 000

4 mảnh Bản đồ 1/ 250 000

Trang 41

2.4 Biểu thị địa vật: bằng ký hiệu

Ký hiệu điểm Ký hiệu đường Ký hiệu vùng

U Q x b T

Một số ký hiệu dạng điểm

Trang 43

2.5 Biểu thị địa hình:Bằng đường bình độ,

ký hiệu, ghi chú độ cao…

Trang 45

2.6 Khái niệm về Bản đồ số

Trang 46

Chương 3: Tính toán Trắc địa

và đơn vị đo.

tính thông qua hàm số các đại lượng đo trực tiếp.

cùng một điều kiện đo.

trong các điều kiện đo khác nhau.

3.1 Khái niệm phép đo

Trang 47

3.2 Phân loại sai số đo

Định nghĩa: sai số đo là độ lệch giữa kết

quả đo và giá trị đúng của đại lượng đo  =Li- XLi- X

Sai số sai lầm: Là sai số khi người thực

hiện không cẩn thận, sai số này có giá trị lớn

và có thể phát hiện nếu tiến hành kiểm tra.

Sai số hệ thống: do máy móc đo không

hoàn chỉnh hoặc môi trường đo thay đổi, loại trừ sai số này bằng cách kiểm tra máy móc dụng cụ đo hoặc tính số cải chính.

Trang 48

Sai số ngẫu nhiên: Là sai số xuất hiện trong

quá trình đo, sai số này ảnh hưởng đến độ

chính xác kết quả đo,sai số này có các tính chất sau:

Trong một điều kiện đo xác định giá trị tuyệt đối

của SSNN không vượt quá giới hạn nhất định.

Sai số có giá trị tuyệt đối nhỏ xuất hiện nhiều hơn

sai số có giá trị tuyệt đối lớn.

Sai số có dấu âm, dương có cơ hội xuất hiện như

nhau.

Trung bình cộng bằng không khi số lượng sai số

tăng lên vô hạn

Trang 49

3.3 Đánh giá kết quả đo cùng độ

chính xác.

Sai số trung bình (): là trung bình cộng giá trị

tuyệt đối các sai số:

Sai số trung phương (m): là căn bậc hai của

trung bình cộng các bình phương sai số:

n

Δii

= θ

∑n

1

Trang 50

Sai số xác suất (): là sai số chia đôi

dãy sai số theo số lượng.

nhằm loại bỏ các kết quả đo không tốt.

giữa sai số trung phương và giá trị của đại lượng đo trong đó tử số được quy về 1

X

m

1

Trang 51

Ví dụ:cho dãy sai số: -1, -2,+2, -3,+4, -4, -1

( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )

2.70

±

= 7

1 +

4 +

4 + + 3 +

2 + + 2 +

1

= n

ΔiΔi

=

m

2 2

2 2

2 2

2 n

1 +

4 +

4 + + 3 +

2 + + 2 +

1

= n

Trang 52

3.4 Đánh giá độ chính xác kết quả

đo gián tiếp

Khi đó sai số trung phương của hàm số sẽ là:

m x

f m

x

f m

2

2 2

1

2 2

2 1

Trang 54

Z + V = 90

Trang 55

• Cấu tạo máy kinh vỹ

Trang 57

•Điều quang kính mắt quan sát lưới chỉ

•Điều quang kính vật quan sát mục tiêu

Trang 58

4.3 Cấu tạo bộ phận cân bằng và dọi tâm

Ống thủy

Trang 59

CẤU TẠO ỐNG THUỶ

•Ống thuỷ dài

Trang 60

2mm x

R

Trang 61

4.4 CẤU TẠO BỘ PHẬN ĐỌC SỐ

• Bàn độ ngang

Trang 62

Du xích có vạch chuẩn

12°30’

13°12’13°54’16°42’

17°27’

Trang 63

16°22’17°13’

Du xích có thang phụ

Trang 64

• Bàn độ đứng

Trang 65

Tr MO

Trang 66

274 15

85 2

Trang 67

30 2

' 14 1 ' 15

1 2

Trang 68

•Trục đứng của máy LL1

•Trục quay của ống kính HH1

•Trục ngắm của ống kính CC1

•Trục thăng bằng của ống thủy VV1

Các điều kiện cần thỏa mãn:

HH1  LL1

•CC1  HH1

Trang 69

Kiểm nghiệm và hiệu chỉnh máy

Nếu lệch thì chỉnh vào ½ khoảng lệch rồi cân bằng tiếp

tục

Trang 70

Thao tác cân bằng máy

Trang 71

•Điều kiện trục CC1  HH1 (Sai số 2c)

Ngắm 1 mục tiêu ở 2 vị trí máy: thuận kính và đảo kính, đọc số trên bàn độ ngang : Tr và Ph

Trang 72

Điều kiện trục HH1  LL1

Ngắm 1 mục tiêu trên cao sau đó hạ ống kính xuống thấp, đánh dấu vị trí trục ngắm ở cả 2 vị trí máy, nếu trùng nhau thì đạt yêu cầu

P1

P2

P’

P P’'

Trang 75

Bảng đo góc đơn giản

Trang 76

Bảng đo góc đơn giản

Ph

A B

Trang 77

3.4.2 PHƯƠNG PHÁP ĐO TOÀN VÒNG

Thuận kính

C B

A

D

Trang 78

3.4.2 PHƯƠNG PHÁP ĐO TOÀN VÒNG

Đảo kính

C B

A

D

Trang 79

Hướng 1 lần

đo  ‘ ‘’

Hướng quy

“0”

 ‘ ‘’

I  ‘

Trang 82

Bàn độ

Trang 83

Ph + 1 40.2 40.2 40.2

Giữa Tr + 1 23,5 23,3 23,4 +1 23.5

Ph + 1 23,5 23,7 23,6 Dưới Tr + 1 40 40.2 40.1 +1 23.4

Ph + 1 06.5 06.7 06.6

Trang 84

Chương 4: Đo khoảng cách

• Đo khoảng cách trong trắc địa thông thường

là đo khoảng cách nằm ngang.

• Công tác xác định khoảng cách phục vụ cho các công tác khác như: xác định toạ độ,

chuyển thiết kế ra ngoài thực địa…

• Có hai hình thức đo khoảng cách: đo trực

tiếp và đo gián tiếp.

4.1 Khái niệm về đo khoảng cách

Trang 85

4.2 Đo khoảng cách bằng thước thép

• Dóng hướng đường thẳng bằng mắt:

A B

• Dóng hướng bằng máy:

Trang 87

4.3 Đo dài bằng máy có dây thị cự

Trang 88

DAB = K l Licos 2 V

•Trường hợp tia ngắm nghiêng

Trong khi có chướng ngại vật phải nghiêng ống kính so với vị trí nằm ngang thì phải tính theo công thức sau:

Trang 89

4.4 Đo dài bằng máy điện quang

DAB = (Cx t)/ 2

Một số máy có bộ phận phát sóng và thu sóng dùng để

đo khoảng cách thông qua đo thời gian truyền sóng

Bộ Liphận Liphát Lithu Li

sóng

Bộ Liphận Liphản Lixạ Li

sóng

Trang 90

Cấu tạo máy Nivo

Máy Nivo hay còn gọi là máy thuỷ bình,máy thuỷ chuẩn,là máy có thể tạo ra tia ngắm ngang

Trang 91

Cấu tạo mia đo cao

Mặt đen ( Vạch đen chữ số đỏ) Mặt đỏ ( Vạch đỏ chữ số đen)

Mia đo cao dài 3-4 m bằng nhôm,gỗ

Trang 92

Kiểm nghiệm và hiệu chỉnh máy Nivo

• Trục ống thuỷ phải song song với trục ngắm

a’

a

b’’

bb’a’’

Trang 93

12

3

4

51

Trang 96

(1) (2)

(13) (14)

(15) (16) (17) (18)

Trang 97

5.6 ĐO CAO LƯỢNG GIÁC

D AB

h AB

L V

Trang 98

6.3 Phân loại lưới mặt phẳng

Trang 99

Lưới đường chuyền nhiều nút

Trang 100

Lưới tam giác

Đa giác trung tâm

Tứ giác trắc địaChuỗi tam giác

Trang 101

6.4 Đường chuyền kinh vỹ

• Số liệu gốc: Toạ độ điểm A’;A;B’;B

• Số liệu đo : Các góc i ; các cạnh S i

Trình tự bình sai, tính toán đường chuyền:

• Bước 1: Tính góc phương vị toạ độ các cạnh gốc:

Trang 102

Đường chuyền kinh vỹ phù hợp

• Bước 2: Tính và phân phối sai số khép góc:

• Nếu f  f cho phép thì phân phối theo số hiệu chỉnh:

hc i

Trang 103

Đường chuyền kinh vỹ phù hợp

• Bước 3: Tính góc phương vị cho các cạnh:

• Bước 4: Tính số gia toạ độ

X’i = Si cos i và Y’i = Si sin i

• Bước 5: Tính và phân phối sai số khép toạ độ:

f f

Y

2 X

∑ f S

=T

) -

( - ΔX'X'

αi+1 i ihc

Trang 104

• Nếu thì phân phối:

Y Yi

X X

=

Trang 105

6.4 Đường chuyền kinh vỹ

• Số liệu gốc: Toạ độ điểm A’;A;

Đường chuyền kinh vỹ khép kín

A’A= arctg( )YA-YA’

Trang 106

Đường chuyền kinh vỹ khép kín

• Bước 2: Tính và phân phối sai số khép góc:

• Nếu f  f cho phép thì phân phối theo số hiệu chỉnh:

hc i

Trang 107

Đường chuyền kinh vỹ khép kín

• Bước 3: Tính góc phương vị cho các cạnh:

• Bước 4: Tính số gia toạ độ

X’i = Si cos i và Y’i = Si sin i

• Bước 5: Tính và phân phối sai số khép toạ độ:

f f

Y

2 X

∑ f S

=T

-= α β

αi + 1 i ihc

Trang 108

• Nếu thì phân phối:

Y Yi

X X

=

Trang 109

1 156 50 31 -0.007 -0.015 20590.724 12129.588

-9’’ 146 09 21 71.172

-59.11 2

f= +0 01’ 04’’ fX= +0.043 fS= 0.097

vX vY

v

Trang 110

Chương 7: Lưới khống chế độ cao

7.1 Phân loại lưới độ cao

hi

Si

Đường chuyền độ cao phù hợp

Đường chuyền độ cao khép kín Lưới đường chuyền độ cao

Trang 111

7.2 Lưới độ cao kỹ thuật

• Lưới độ cao kỹ thuật được thành lập từ lưới độ cao Nhà nước.

• Có thể bố trí đường đơn hoặc lưới có điểm nút.

• Sai số cho phép: fhcp= ±50 (mm)L hoặc f hcp = ±10 (mm)N

Với L : chiều dài đường chuyền (km);

N :Số trạm đo trên 1 km chiều dài

Trang 112

Bình sai lưới độ cao kỹ thuật

•Bước 1: Tính sai số khép độ cao: fh= hđo-(Hcuối-Hđầu);

•Nếu fh  fhcp thì tính số hiệu chỉnh và vhi=-fh

•Bước 2: Hiệu chỉnh chênh cao: hi=hđo + vhi

•Bước 3: Tính độ cao: Hi= Hi-1+hi

•Ví dụ tính đường chuyền độ cao sau:

Trang 115

Điểm Si hđo vhi hi Hi

70 -1.65 1

80 1.24 2

105 0.81 3

130 -0.51 4

135 0.16 5

110 -0.72 6

125 0.91 7

90 0.74

Trang 116

7.3 Lưới độ cao đo vẽ

• Được phát triển từ lưới độ cao kỹ thuật trở lên

• Là cấp cuối cùng chuyền độ cao cho điểm chi tiết

• Thành lập bằng phương pháp đo cao hình học

hoặc đo cao lượng giác

• Góc đứng đo 2 lần đo theo phương pháp 1 chỉ giữa hặc 1 lần theo phương pháp 3 chỉ ngang

• Sai số cho phép:

fhcp= ±100 (mm)L hoặc fhcp= ±0.04 SN

Với L : chiều dài đường chuyền (km); S: chiều dài cạnh trung bình (Đơn vị 100 m); N: Số cạnh trong đường chuyền

Trang 117

Chương 8: Đo vẽ Bản đồ địa hình

Trước hết tiến hành đo đạc ngoài thực tế sau

đó dùng các phương pháp khác nhau để thành

lập Bản đồ

Có nhiều phương pháp thành lập Bản đồ địa

hình như: đo vẽ chi tiết trực tiếp, thành lập bằng ảnh máy bay, ảnh vệ tinh…

Trang 118

8.2 Các phương pháp đo vẽ chi tiết

• Phương pháp toạ độ cực: Dùng máy đo góc, khoảng cách giữa các điểm gốc và điểm chi tiết.

Kênh

Trang 119

• Phương pháp giao hội góc: dùng máy đo góc đo góc giữa điểm gốc và điểm giao

1

D 1

D 2

A5 A2

Trang 120

• Phương pháp dựng đường vuông góc: áp dụng định lý Pitago.

• Phương pháp hạ đường vuông góc: áp

dụng tính chất của tam giác cân.

Trang 121

8.3 Phương pháp toàn đạc

• Chủ yếu sử dụng phương pháp toạ độ cực, giao hội

• Tăng dày điểm trạm đo để đảm bảo khoảng cách từ máy đến mục tiêu: sử dụng đường chuyền toàn đạc tương tự như đường chuyền kinh vĩ

Trang 122

Thao tác trên 1 trạm đo:

•Đặt máy, đo chiều cao máy i, định hướng về 1

•Ghi chép số liệu vào sổ đo

•Vẽ sơ đồ trạm đo với tỷ lệ lớn hơn tỷ lệ Bản đồ,

lưu ý số thứ tự điểm mia phải trùng với trong sổ đo

•Giữa các trạm đo cần đo trùng để kiểm tra

•Tính toán D=Li- Xkl cos 2 V; h=Li- XDtgV+i-L; H i =Li- XH 0 +h i

Trang 123

STT Số liệu đo Số liệu tính toán Sơ đồ chi tiết

Ví dụ mẫu sổ đo chi tiết

Trang 124

Sơ đồ đi mia

KV1-3

KV1-4

KV1-3

KV1-4 Toả tia: địa hình bằng phẳng Song song: địa hình dốc

Trang 125

Kẻ lưới ô vuông và khai triển điểm

khống chế

Trang 126

Công tác nội nghiệp:

•Chuyển vẽ kết quả đo lên bản vẽ

•Nối điểm địa vật theo sơ đồ, biểu thị bằng ký hiệu Bản đồ

•Nội suy đường bình độ

15 16 17 18

14.7

Trang 127

• Tiến hành kiểm tra, tiếp biên giữa các bản vẽ cùng tỷ lệ sau đó chỉnh sửa và trình bày bản

đồ theo quy phạm thành lập Bản đồ.

• Trường hợp đo vẽ bằng các phương tiện

công nghệ mới thì số liệu được ghi vào máy

đo sau đó chuyển vào máy tính và sử dụng các phần mềm đã được phê duyệt để thành lập Bản đồ địa hình.

Trang 128

8.4 Đo vẽ mặt cắt địa hình

• Đo vẽ mặt cắt địa hình để phục vụ cho

việc tính toán khối lượng đào đắp, thiết kế công trình … trong các tuyến công trình

như đường,kênh mương…

• Có hai loại mặt cắt là mặt cắt dọc và mặt

cắt ngang.

Tim đường

Vị trí đo mặt cắt ngang

Trang 129

Trình tự đo vẽ mặt cắt

• Bố trí tim đường, tuyến với các cọc cách

100m,có thể tăng dày các cọc phụ ở những nơi

có thay đổi địa hình hoặc hướng đi

• Đồng thời bố trí các cọc đo mặt cắt ngang: có chiều dài 2025 m về hai phía của tim đường

• Tiến hành đo cao hình học cấp kỹ thuật

• Tiến hành vẽ mặt cắt trên giấy milimet với trục đứng chỉ độ cao có tỷ lệ lớn hơn trục ngang 10 lần

Trang 132

Sơ đồ mặt cắt ngang tại C6

Trang 133

9.1 Định hướng Bản đồ

Định hướng bằng địa bàn ( la bàn)

Dựa vào góc lệch từ, xoay Bản đồ để góc giữa đầu Bắc kim Nam châm và khung trong bên trái tạo

thành góc bằng góc lệch từ 

Chương 9: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH

Trang 136

•Xác định chiều dài : Theo tọa độ vuông góc

Y X

020 3

) 1698 4569

) 1560 2500

(

Cho A(2560m; 4523m); B(1440m;2456m) D=2350.93m

Trang 138

•Như vậy XT=XN+ XNT; YT=YN+ YNT.

Trang 139

0 NT

λ

Δi KL

KT

= λ

Δi

; φ

Δi PQ

PT

= φ

Δi

Trong đó   0, 0: giá

Trang 141

F E

EF= 27mm; FK=12 mm

Dựa vào đường đồng mức đo các

khoảng cách EF, EK, FK

Trang 142

Độ dốc được tính theo công thức:

i% Li=100% Lix Litg = Li(hhAB Li/DAB)x100%

Trang 143

=100 Lix Li5/(h0.015x Li5000)=6.67%

Trang 144

05/07/24 Bài giảng Trắc địa 144

Xác định đường có độ dốc cho trước

tròn có bán kính =d với tâm đầu tiên là A, các tâm tiếp theo là

giao điểm của cung tròn với đường đồng mức.

Ví dụ: 1/M=1/ 25000;

h=5m;i=4%:

d= 5mm

d

Trang 145

Phương pháp tam giácA

BC

h2

2

2 +

9.5 Xác định diện tích

Trang 146

Tính diện tích bằng phim

a= 17,8mm; h1=7mm h2=6mm 1/M=1/2000

SABCD =17.8(6+7)(2000)2 /2= 462 800 000 mm2 = 462.8 m2

Trang 147

Tính diện tích bằng phim

Ví dụ: Đếm được:112 ô vuông 1x1mm trên bản đồ

S =112(5000)2 = 2 800 000 000 mm2 = 2 800 m2

Trang 148

Phần II: TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH

Chương 10: Công tác bố trí công trình 10.1: Khái niệm về công tác bố trí công trình

 Công tác bố trí công trình thực chất là công tác Trắc địa chuyển bản thiết kế ra thực địa.

 Bố trí công trình có trình tự ngược lại công tác đo vẽ thành lập Bản đồ.

 Bố trí công trình chia làm 3 giai đoạn:

 Bố trí cơ bản: bố trí các trục chính 1 cách tổng quát hướng và vị trí công trình trên thực tế

 Bố trí chi tiết: bố trí các chi tiết công trình

 Bố trí các kết cấu kỹ thuật như trụ máy, trụ cẩu,cần trục…

Trang 150

Bố trí máy mở góc β’, đánh dấu điểm B’’

Trung điểm B’B’’ là điểm B của góc AOB= β Sau

đó tiến hành đo kiểm tra góc AOB

Đảo kính

O

Trang 151

10.2.2 Bố trí đoạn thẳng

• Để bố trí cần biết: hướng,1 đầu đoạn thẳng

• Khoảng cách đo trên bản vẽ là khoảng cách ngang do

đó phải chuyển về khoảng cách nghiêng theo địa hình

SAB=DAB/cos= D2AB+h2AB

• Cần kiểm nghiệm thước trước khi bố trí,tính số hiệu chỉnh

• Đo kiểm tra đoạn thẳng vừa bố trí

Trang 152

10.2.3 Bố trí độ cao thiết kế

Đặt máy ở giữa,dựng mia tại điểm gốc A và vị trí mặt bằng của điểm cần bố trí, đọc số trên mia tại

A, tính b theo công thức , sau đó nâng hoặc hạ

mia tại B để được số đọc b trên mia, đánh dấu đầu mia ta được độ cao cần bố trí

Trang 154

Trong trường hợp chuyền

độ cao lên cao từ B đến A (hoặc ngược lại), cần dùng thước thép,tính

Trang 155

10.3 Các phương pháp bố trí điểm

Phương pháp toạ độ cực: Từ toạ độ các điểm tính góc và cạnh

) _

_ arctg(

X

X Y Y

α

O B

O B

X

X Y Y

α

O A

O A

OA =

) Y

Y ( )

X X

(

2 O B

m

= OB -  OA

•Đặt máy tại O ngắm về A,mở góc , trên hướng này

đo khoảng D sẽ được B

Trang 156

Phương pháp toạ độ vuông góc: dựa vào lưới ô

vuông và toạ độ các điểm

P

Trang 157

 Phương pháp giao hội thuận,tam giác

K

1

2

B A

Dựa vào toạ độ các điểm

K

1

2

B A

3

Ngày đăng: 30/07/2014, 06:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng đo góc đơn giản - Bài giảng: Trắc địa xây dựng docx
ng đo góc đơn giản (Trang 75)
Bảng đo góc đơn giản - Bài giảng: Trắc địa xây dựng docx
ng đo góc đơn giản (Trang 76)
Bảng đo góc toàn vòng - Bài giảng: Trắc địa xây dựng docx
ng đo góc toàn vòng (Trang 79)
Bảng đo góc đứng chỉ giữa - Bài giảng: Trắc địa xây dựng docx
ng đo góc đứng chỉ giữa (Trang 82)
Bảng đo góc đứng 3 chỉ ngang - Bài giảng: Trắc địa xây dựng docx
ng đo góc đứng 3 chỉ ngang (Trang 83)
Sơ đồ đi mia - Bài giảng: Trắc địa xây dựng docx
i mia (Trang 124)
Sơ đồ đo mặt cắt - Bài giảng: Trắc địa xây dựng docx
o mặt cắt (Trang 130)
Sơ đồ mặt cắt dọc - Bài giảng: Trắc địa xây dựng docx
Sơ đồ m ặt cắt dọc (Trang 131)
Sơ đồ mặt cắt ngang tại C 6 - Bài giảng: Trắc địa xây dựng docx
Sơ đồ m ặt cắt ngang tại C 6 (Trang 132)
Sơ đồ lún qua các chu kỳ - Bài giảng: Trắc địa xây dựng docx
Sơ đồ l ún qua các chu kỳ (Trang 172)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w