Chương 8: Đo vẽ Bản đồ địa hình
8.3 Phương pháp toàn đạc
• Chủ yếu sử dụng phương pháp toạ độ cực, giao hội.
• Tăng dày điểm trạm đo để đảm bảo khoảng cách từ máy đến mục tiêu: sử dụng đường chuyền toàn đạc tương tự như đường chuyền kinh vĩ
Tỷ lệ bản
đồ của Đ C (m)Độ dài max của cạnh (m)Độ dài max Số cạnh max Sai số cho phép
1:5000 1200 700 6 fβcp ±1’√n 1:2000 600 200 5 1/Tcp 1/1000 1:1000 300 150 3 fhcp ±0.04S√n
30/07/14 Bài giảng Trắc địa 122
Thao tác trên 1 trạm đo:
•Đặt máy, đo chiều cao máy i, định hướng về 1 điểm gốc khác.
•Ngắm mia tại các điểm mục tiêu đặc trưng cho địa hình địa vật, xác định: góc bằng βI, góc đứng Vi, khoảng cách từ máy đến mia Di, chiều cao mục tiêu Li.
•Ghi chép số liệu vào sổ đo.
•Vẽ sơ đồ trạm đo với tỷ lệ lớn hơn tỷ lệ Bản đồ, lưu ý số thứ tự điểm mia phải trùng với trong sổ đo.
•Giữa các trạm đo cần đo trùng để kiểm tra.
30/07/14 Bài giảng Trắc địa 123
STT Số liệu đo Số liệu tính toán Sơ đồ chi tiết S L V ° ‘ β ° ‘ D h H 1 15.33 1450 1 15 13 35 15.33 0.44 56.46 2 14.55 1550 -1 30 17 05 14.55 -0.38 55.64 3 25.78 1300 1 35 18 45 25.78 0.96 56.98 4 45.73 1350 -1 20 45 05 45.73 -0.86 55.16 5 34.57 1450 -1 45 75 48 34.57 -0.96 55.06 6 25.25 1200 1 35 95 05 25.25 1.05 57.07 7 15.89 1500 1 57 104 35 15.89 0.60 56.62 8 19.45 1650 1 26 120 10 19.45 0.39 56.41
Người đo: Điểm trạm đo: KV1-4 H0=56.02 Người ghi: Điểm định hướng: KV1-3 i=1.55 Thời tiết: Điểm kiểm tra:KV1-5
Ngày đo: KV1-3 KV1-4 KV1-5 1 8 4
30/07/14 Bài giảng Trắc địa 124