PHỤC HỒI CHỨC NĂNG GÃY CỔ PHẪU THUẬT XƯƠNG CÁNH TAY @. PHÂN LOẠI GÃY CỔ PHẪU THUẬT XƯƠNG CÁNH TAY THEO NEER: gãy cỗ phẫu thuật được chia làm 2 loại: 1. Không di lệch: 2. Loại di lệch: a. Loại gãy liên quan đến cổ giải phẫu; loại này chia ra hai nhóm:gãy và gãy trật khớp vai. b. Loại gãy liên quan đến cổ phẫu thuật: Loại này di lệch ít gồm: A: cài nhau(gãy lồng ) B: Không cài C: Gãy nát nhiều nhiều mảnh c. Loại gãy liên quan đến mấu động lớn. - gãy 2 mảnh - gãy 3 mảnh - gãy 4 mảnh d. Loại gãy liên quan đến mấu động nhỏ - gãy 2 mảnh - gãy 3 mảnh - gãy 4 mảnh e. Loại gãy kèm theo trật: + Trật ra trước: - gãy 2 mảnh - gãy 3 mảnh - gãy 4 mảnh + Trật ra sau: - gãy 2 mảnh - gãy 3 mảnh - gãy 4 mảnh 3. Phân loại theo số mảnh gãy Neer: a. gãy 2 mảnh: Có sự di lệch của một khối khỏi phần xương còn lại. Gãy tróc mấu động lớn đơn thuần và gãy 2 mảnh cổ phẫu thuật rất thường gặp. Còn gãy tróc 2 mấu động nhỏ và gãy cổ giải phẫu đơn thuần thì rất hiếm gặp Gãy 2 mảnh đơn thuần mấu động thường đi chung trật khớp vai. Nếu mấu động vẫn còn nằm ở vị trí giải phẫu, thì được xếp vào gãy một mảnh. Nếu di lệch là gãy 2 mảnh. b. Gãy 3 mảnh: Có sự di lệch của 3 khối chính - chỏm, thân xương cánh tay ( ở mức cổ phẫu thuật ) và mảnh mấu động. c. gãy 4 mảnh: - Mỗi mảnh đều di lệch, mảnh diện khớp có thể cài vào phần thân xương cánh tay, di lệch ra ngoài, hoặc trật ra trước hay ra sau. - Cơ chóp xoay phía ngoài mấu động lớn ra sau và lên trên.Mấu động nhỏ bị kéo hướng trước trong. - Cơ ngực lớn sẻ kéo thân xương vào trong. - Chóp xoay bị rách ở khoảng giữa cơ trên gai, cơ dưới vai và cơ dưới gai. @. ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN VÀ PHCN GÃY CỔ PHẪU THUẬT XƯƠNG CÁNH TAY 1. gãy gài: Là loại gãy vững chỉ cần bất động khớp vai bằng băng thun, đai vải Desault hoặc nẹp vải cánh tay, giữ vai khép mục đích để giảm đau, tránh di lệch thứ phát ổ gãy.Băng hoặc nẹp vải giữ trong vòng 15 - 20 ngàyrồi dùng băng treo tay và tập vật lý trị liệu. 2. gãy không gài: Kéo nắn để 2 đầu gãy gài nhau và trục cổ thân cánh tay được 135-140 0 rồi bó bột ngực - vai - cánh tay dạng vai hoặc không dạng vai. giữ bột 3 tuần. XQ kiểm tra sau khi bỏ bột và cho tập cử động khớp vai nếu cal non đã hình thành. Dưới màng tăng sáng XQ nắn xương như trên và xuyên kim qua da ổn định ổ gãy chỉ cần băng treo tay 3 tuần. Sau đó tập cử động khép vai. Khi cal đã vững, tháo kim và cho tập cử động vai biên độ rộng hơn. 3. Phục hồi chức năng: Mục đích: - Lm giảm sự ko gin dy chằng bao khớp do trọng lượng cnh tay ở vị thế ngồi đứng. - Phục hồi sức mạnh cơ v dy chằng để cố định khớp. - Giảm sưng đau. - Chống kết dính tại khớp. - Phục hồi chức năng tầm vận động của khớp vai. - Phục hồi sinh hoạt hng ngy. Phương php trị liệu: - Tư thế trị liệu: Sau khi nắn để chi ở tư thế chức năng v đeo treo tay lm giảm trọng lượng chi. - Nhiệt trị liệu: Chờm lạnh khớp vai. - Vận động trị liệu. - Điện trị liệu: Cĩ thể sử dụng điện phn hay điện xung. - Thủy trị liệu: Cĩ thể tập bơi trong bể tắm, hồ, ao để nng cao tầm hoạt động của khớp vai. - Hoạt động trị liệu: Có thể tập bện thừng, dệt thảm. a. Giai đoạn bất động: * Từ ngày 1 -3 (tuần lễ đầu ) - Giai đoạn này bệnh nhân cần được hỗ trợ thuốc giảm đau liên tục có kiểm soát kết hợp thuốc tan máu bầm, giảm tiết dịch để giảm bớt tình trạng phù nề sau chấn thương. - Hướng dẫn cho bệnh nhân tập chủ động khớp bàn ngón tay và khớp cổ tay như: Xoè nắm bàn tay, gập - duỗi cổ tay … giúp cho tuần hoàn lưu thông tốt, tránh phù do bất động. - Tập gồng cơ trong bột: Cơ vùng đai vai, cơ nhị đầu, cơ tam đầu cánh tay ngừa teo cơ do bất động. Khuyến khích bệnh nhân làm nhiều lần: Cứ mỗi giờ 1 lần mỗi lần 5 - 10 phút. Các cử động được tiếp tục chậm rãi, ra lực suốt thời gian bất động * Tuần thứ 2: tập vận động chủ động cử động khớp cổ - bàn - ngón tay. tập co cơ tỉnh trong bột. - Trường hợp đeo băng thun hoặc nẹp vải có thể tháo băng 3 - 4 lần để tập gập - duỗi khuỷu. Tập 10 phút/ giờ và vệ sinh da. *Tuần thứ 3: Tập cử động nhẹ nhàng khớp vai bằng cử động đong đưa rộng hơn các cử động trên. - Loại IB, IIIA,B, IVA,B cân nắn lại xương mới bất động hoặc băng bột hoặc xuyên kim qua da. Nếu có xê dịch thứ phát phải nắn laị xương và xuyên kim qua da bất động ổ gãy dưới màng tăng sáng XQ lần nữa. b. Giai đoạn sau bất động: sau 20 ngày phải chụp phim XQ kiểm tra ổ gãy.Nếu ổ gãy đã có cal non thì không bất động nữa. Lúc này bệnh nhân thường có tình trạng giới hạn cử động khớp vai khuỷu, cơ teo yếu. Bệnh nhân cần phải tập vật lý trị liệu tích cực để PHCN của chi, vai,khuỷu. * Tuần thứ 4: Những ngày đầu mới tháo bột, bệnh nhân mang dây treo tay hỗ trợ để giảm phù nề - vận động chủ động không đau các khớp nhất là khớp vai, tập các cử động với ròng rọc, tập xoay khớp vai. - Xoa bóp nhẹ vùng vai giúp tuần hoàn lưu thông tốt - Có thể sử dụng nhiệt trị liệu: Chườm nóng, hồng ngoại để giảm đau, gia tăng tuần hoàn. - Siêuâm chương trình giảm đau,viêm khớp, tách sẹo. * Tuần thứ 5: Tháo bỏ băng treo tay tiếp tục tập như trên * Tuần thứ 6: Tập tăng tầm độ khớp vai bằng các bài tập vận động có trợ giúp. * Tuần thứ 7, 8: Tập đề kháng để tăng sức mạnh cơ. Khi lực cơ đã khá ( cơ 4-5 ) cho bệnh nhân hoạt động để PHCN chi.Thường bệnh nhân PHCN phải mất 3 - 4 tháng tập luyện sau thời gian trên./ . PHỤC HỒI CHỨC NĂNG GÃY CỔ PHẪU THUẬT XƯƠNG CÁNH TAY @. PHÂN LOẠI GÃY CỔ PHẪU THUẬT XƯƠNG CÁNH TAY THEO NEER: gãy cỗ phẫu thuật được chia làm 2 loại: 1 khỏi phần xương còn lại. Gãy tróc mấu động lớn đơn thuần và gãy 2 mảnh cổ phẫu thuật rất thường gặp. Còn gãy tróc 2 mấu động nhỏ và gãy cổ giải phẫu đơn thuần thì rất hiếm gặp Gãy 2 mảnh. lệch: a. Loại gãy liên quan đến cổ giải phẫu; loại này chia ra hai nhóm :gãy và gãy trật khớp vai. b. Loại gãy liên quan đến cổ phẫu thuật: Loại này di lệch ít gồm: A: cài nhau (gãy lồng )