SỰ PHỤC HỒI XƯƠNG GÃY doc

3 157 0
SỰ PHỤC HỒI XƯƠNG GÃY doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỰ PHỤC HỒI XƯƠNG GÃY 1. Cấu trúc và các TP của mô xương: Mô xương có nguồn gốc từ các TB trung mô phát triển và biệt hóa thành mô xương. Mô xương bao gồm 1 chất gian bào và các TB. 1.1 Chất gian bào: Gồm khung colagen, chất cơ bản và muối khoáng. 1.2 Các TB : Gồm TB xương (osteocytes), tạo côt bào( osteoblast) và hủy cốt bào (osteoclast) 2. Sự tạo xương bộ xương lành mạnh: Sự tạo xương bắt đầu từ thai nhi,có 2 hình thức tạo xương:  Tạo xương trong màng  Tạo xương nội sụn 2.1 Sự tạo xương trong màng: Từ các dẩn chất là mô xơ ( trung mô ) hình thành trực tiếp thành mô xương. Phát triển theo chiều rộng (ngang) ở các xương dài,ít gặp trong tạo xương thai nhi,chỉ gặp trong tạo xương sọ, hàm dưới, xương đòn. Khi hết tuổi dậy thì, không còn hoặt động tạo xương trong màng nữa. Chỉ còn đôi khi gặp:  Hình thức liền xương gãy trong bất động cứng chắc.Liền xương trực tiếp  Bệnh paget, cường giáp 2.2 Sự tạo xương nội sụn:  Là QTr tạo xương qua 1 gđ trung gian .gđ mô sụn  Là hình thức tạo xương phổ biến nhất trong thai nhi, giúp phát triển theo chiều dài ở các thân xương dài,  Gặp trong đa số các gãy thân xương dài, liền xương gián tiếp có can bắc cầu. Hai hình thức tạo xương trên, xương mới tao nên đều là mô xương xơ tiên phát chưa trưởng thành. Qua gđ tu chỉnh cuối cùng tạo mô xương thứ phát dạng phiến cốt hóa trưởng thành. Hai cấu trúc xương thứ phát trưởng thành:  Mô xương cứng  Mô xương xốp 3. Sự tu chỉnh của bộ xương lành mạnh:  Gđ hủy cốt bào tiêu xương kéo dài 3 tuần, gđ tạo cốt bào tạo xương mới là 3 tháng  Điều chỉnh hoạt động tu chỉnh xương: Gồm các yếu tố cơ học, yếu tố nội tiết. Trong suốt cuộc đời của 1 con người ( cuộc đời của 1 bộ xương) có 2 gđ đáng lưu ý:  Từ thời kỳ thai nhi đến tuổi 20: Tạo xương mới nhiều hơn tiêu xương. Bộ xương liên tục phát triển.  Từ tuổi 20 đến 80, Ngược lai tiêu xương nhiều hơn tạo xương mới. Giảm khối lượng xương.Nếu giảm khoảng 0,5 % mỗi năm thì sự mất xương sinh lý. Nếu giảm nhiều hơn, đặc biệt tuổi mản kinh và người trên 70t, giảm trên 2 % mỗi năm thì coi là loãng xương. 4. Sự phục hồi xương gãy: Sự phục hồi xương gãy theo đúng qui luật tạo xương mới lành mạnh. Khác biệt duy nhất là sự phục hồi xương gãy xãy ra ở tình trạng xương không còn liên tục, mà xương đã bị gián đoạn do gãy 4.1 Sự phục hồi xương xốp gãy: Tiến triển nhanh chóng bằng cơ chế thay thế mọc bò,Nhờ mạch máu phong phú, hoàn thành 4-6 w sau CT. 4.2 Sự phục hồi xương cứng gãy: Tiến triển theo 3 gđ:  Gđ viêm tấy  Gđ liền khỏi  Gđ tu chỉnh xương mới -Sự liền xương khi bất động cứng nhắc ổ gãy: Liền xương trực tiếp kỳ đầu, diển tién chậm chạp.Tương ứng với sự tạo xương trong màng. -Sự liền xương khi bất động mềm dẻo. chấp nhận khe gãy < 4mm. còn 1 chút vận động nhỏ ở ổ gãy.Liền xương gián tiếp kỳ 2, diển tiến nhanh chóng. Có can dư bắc cầu.Tương ứng với sự tạo xương nội sụn. . luật tạo xương mới lành mạnh. Khác biệt duy nhất là sự phục hồi xương gãy xãy ra ở tình trạng xương không còn liên tục, mà xương đã bị gián đoạn do gãy 4.1 Sự phục hồi xương xốp gãy: Tiến. thì sự mất xương sinh lý. Nếu giảm nhiều hơn, đặc biệt tuổi mản kinh và người trên 70t, giảm trên 2 % mỗi năm thì coi là loãng xương. 4. Sự phục hồi xương gãy: Sự phục hồi xương gãy theo đúng. 4-6 w sau CT. 4.2 Sự phục hồi xương cứng gãy: Tiến triển theo 3 gđ:  Gđ viêm tấy  Gđ liền khỏi  Gđ tu chỉnh xương mới -Sự liền xương khi bất động cứng nhắc ổ gãy: Liền xương trực tiếp

Ngày đăng: 30/07/2014, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan