1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thi công nền mặt đường phần 1 pptx

25 589 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 519,69 KB

Nội dung

Khái niệm Nền đường là bộ phận chủ yếu của công trình đường, có tác dụng khắc phục địa hình thiên nhiên, nhằm tạo nên một tuyến đường có các tiêu chuấn kỹ thuật phù hợp với một cấp hạng

Trang 1

Ch−¬h−¬h−¬NG 1NG 1NG 1

CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG

1.1 KHÁI NIỆM, YÊU CẦU ĐỐI VỚI NỀN ĐƯỜNG VÀ CÔNG TÁC THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG

1.1.1 Khái niệm

Nền đường là bộ phận chủ yếu của công trình đường, có tác dụng khắc phục địa hình thiên nhiên, nhằm tạo nên một tuyến đường có các tiêu chuấn kỹ thuật phù hợp với một cấp hạng đường nhất định, nhiệm vụ của nó là đảm bảo cường độ và độ ổn định của áo đường

Nó là nền tảng của áo đường; cường độ, tuổi thọ và chất lượng sử dụng của áo đường phụ thuộc rất lớn vào cường độ và độ ổn định của nền đường

1.1.2 Yêu cầu đối với nền đường

+ Đảm bảo ổn định toàn khối,

+ Nền đường phải đảm bảo có đủ cường độ nhất định,

+ Đảm bảo ổn định cường độ trong suốt thời kỳ khai thác

Yêu tố chủ yếu ảnh hưởng tới cường độ và độ ổn định của nền đường bao gồm:

+ Tính chất của đất nền đường (vật liệu xây dựng nền đường)

+ Phương pháp thi công đặc biệt là chất lượng đầm lèn

+ Biện pháp thoát nước và biện pháp bảo vệ nền đường

Trong từng điều kiện cụ thể, có thể xảy ra các hiện tượng hư hỏng sau đối với nền đường :

a)Lún b) Trượt trên sườn dốc c) Sụt ta luy

1.1.3 Yêu cầu với công tác thi công nền đường

Trong xây dựng đường, công tác làm nền đường chiếm tỷ lệ khối lượng rất lớn, nhất

là đường vùng núi, đòi hỏi nhiều sức lao động máy móc, xe vận chuyển, cho nên nó còn là một trong những khâu mấu chốt ảnh hưởng tới thời hạn hoàn thành công trình Mặt khác chất lượng của nền đường cũng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng chung của công trình nền đường

Trang 2

Vì vậy trong công tác tổ chức thi công nền đường phải bảo đảm:

1 Chọn phương pháp thi công thích hợp,

2 Chọn máy móc thiết bị thi công hợp lý,

3 Có kế hoạch sử dụng tốt nguồn nhân lực, máy móc, vật liệu và tận dụng triệt để công tác điều phối đất,

4 Các khâu công tác thi công phải được tiến hành theo kế hoạch thi công đã định,

5 Tuân thủ chặt chặt chẽ quy trình, quy phạm kỹ thuật và quy tắc an toàn trong thi công

1.2 PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH NỀN ĐƯỜNG VÀ PHÂN LOẠI ĐẤT NỀN ĐƯỜNG

1.2.1 Phân loại công trình nền đường:

Đối với công tác thi công nền đường, thường căn cứ vào khối lượng thi công của công trình, chia làm hai loại:

+ Công trình có tính chất tuyến: khối lượng đào đắp không lớn và phân bố tương đối đều dọc theo tuyến

+ Công trình tập trung: là công trình có khối lượng thi công tăng lớn đột biến trên một đoạn đường có chiều dài nhỏ, ví dụ: như tại các vị trí đào sâu, đắp cao

Việc phân loại này giúp ta xác định được tính chất của công trình, từ đó đề ra giải pháp thi công thích hợp

1.2.2 Phân loại đất xây dựng nền đường:

Có nhiều cách phân loại đất nền đường:

1.2.2.1 Phân loại theo mức độ khó dễ khi thi công:

- Đất: được phân thành 4 cấp: CI , CII , CIII , CIV (cường độ của đất tăng dần theo cấp đất) Đất cấp I, II thường không được dùng để đắp nền đường mà chỉ dùng đất cấp III

và cấp IV

- Đá: được phân thành 4 cấp: CI , CII , CIII , CIV (cường độ của đá giảm dần theo cấp đá)

Đá CI : Đá cứng, có cường độ chịu nén >1000 daN/cm2

Đá CII : Đá tương đối cứng, có cường độ chịu nén từ 800-1000 daN/cm2

Đá CIII : Đá trung bình, có cường độ chịu nén từ 600 - 800 daN/cm2

Đá CIV : Đá tương đối mềm, giòn, dễ dập, có cường độ chịu nén < 600 daN/cm2 Trong đó đá CI, CII chỉ có thể thi công bằng phương pháp nổ phá, còn đá CIII và

CIV có thể thi công bằng máy

Cách phân loại này dùng làm căn cứ để chọn phương pháp thi công hợp lý từ đó đưa

ra được định mức lao động tương ứng và tính toán được giá thành, chi phí xây dựng công trình (Ví dụ: đất đá khác nhau thì độ dốc ta luy khác nhau → khối lượng khác nhau, đồng thời phương pháp thi công cũng khác nhau → giá thành xây dựng khác nhau)

1.2.2.2 Phân loại theo tính chất xây dựng:

Trang 3

Cách phân loại này cho người thiết kế, thi công biết được tính chất, đặc điểm và điều kiện áp dụng của mỗi loại đất Theo tính chất xây dựng người ta phân thành:

- Đá: các loại đá phún xuất, trầm tích, biến chất ở trạng thái liền khối hoặc rạn nứt

Đá dùng để đắp nền đường rất tốt đặc biệt là tính ổn định nước Tuy nhiên do có giá thành cao nên nó ít được dùng để xây dựng nền đường mà chủ yếu dùng trong xây dựng mặt đường

- Đất: là vật liệu chính để xây dựng nền đường; đất có thể chia làm hai loại chính: + Đất rời: ở trạng thái khô thì rời rạc, chứa không quá 50% các hạt >2mm, chỉ số dẻo Ip < 1; gồm các loại như: cát sỏi, cát hạt lớn, cát hạt vừa, cát hạt nhỏ và cát bột

+ Đất dính: nhỏ hạt ở trạng thái khô thì dính kết, chỉ số dẻo Ip > 1, gồm các loại như: đất á cát, á sét, sét

Có rất nhiều loại đất khác nhau, tuy nhiên trong xây dựng nền đường thì vấn đề quan trọng nhất là phải chọn được loại đất phù hợp với từng công trình nền đường, đặc biệt là phù hợp với chế độ thuỷ nhiệt của nền đường

* Đất cát: Là loại vật liệu rất kém dính (c=0), trong đó không hoặc chứa rất ít hàm lượng đất sét Do vậy đất cát là loại vật liệu có thể dùng cho mọi loại nền đường đặc biệt các đoạn chịu ảnh hưởng nhiều của nước

* Đất sét: Trong đất chứa nhiều thành phần hạt sét, có lực dính C lớn Khi đầm chặt cho cường độ khá cao Tuy nhiên do có nhiều hạt sét nên đất sét là vật liệu kém

ổn định với nước, khi bị ngâm nước hoặc bị ẩm, cường độ của nó giảm đi rất nhiều Do đó, đất sét thường chỉ dùng ở những nơi không hoặc ít chịu ảnh hưởng của nước

* Đất cấp phối, sỏi đồi: Là loại cấp phối tự nhiên, có nhiều ở vùng trung du, đồi núi thấp Trong thành phần hạt, sỏi sạn chiếm tỷ lệ tương đối lớn, khi đầm chặt cho cường độ rất cao (E0 ≈ 1800daN/cm2) Tuy nhiên trong thành phần của nó cũng chứa một hàm lượng sét nhất định nên nó cũng là loại vật liệu kém ổn định với nước Do vậy, vật liệu này chỉ sử dụng ở những nơi ít chịu ảnh hưởng của nước, hoặc để làm lớp trên cùng của nền đường

* Đất á sét, á cát: Là loại đất có tính chất ở mức độ trung bình giữa đất cát và đất sét, do vậy nó cũng được dùng phổ biến trong xây dựng nền đường

a) Đất sét b) Đất cát c) Đất á cát, á sét

τ τ

σ

τ σ φ τ

Trang 4

* Các loại đất sau không dùng để đắp nền đường: Đất chứa nhiều chất hữu cơ, đất than bùn, đất chứa nhiều lượng muối hoà tan, đất có độ ẩm lớn

1.3 TRÌNH TỰ VÀ NỘI DUNG THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG

Khi tổ chức thi công nền đường phải căn cứ vào điều kiện thiên nhiên, tình hình máy móc, thiết bị, nhân lực để phối hợp thực hiện theo một trình tự thích hợp

1.3.1 Công tác chuẩn bị trước khi thi công

1.31.1 Công tác chuẩn bị về mặt kỹ thuật:

- Nghiên cứu hồ sơ,

- Khôi phục và cắm lại tuyến đường trên thực địa,

- Lên ga, phóng dạng nền đường,

- Xác định phạm vi thi công,

- Làm các công trình thoát nước,

- Làm đường tạm đưa các máy móc vào công trường

1.3.1.2 Công tác chuẩn bị về mặt tổ chức:

- Tổ chức bộ phận quản lý chỉ đạo thi công,

- Chuyển quân, xây dựng lán trại,

- Điều tra phong tục tập quán địa phương, điều tra tình hình khí hậu thủy văn tại tuyến đường v.v

1.4.1 Thi công bằng thủ công

- Dùng dụng cụ thô sơ và các công cụ cải tiến, dựa vào sức người là chính để tiến hành thi công

- Có chất lượng và năng suất thấp

- Phương pháp thi công này thích hợp với công trình có khối lượng công tác nhỏ, cự ly vận chuyển ngắn trong điều kiện không sử dụng được máy móc (diện thi công quá hẹp, không đủ diện tích cho máy hoạt động)

1.4.2 Thi công bằng máy

Trang 5

- Sử dụng các loại máy làm đất bao gồm: máy xới, máy ủi, máy đào, máy xúc chuyển, máy lu v.v để tiến hành thi công

- Phương pháp này cho năng suất cao, chất lượng tốt, là cơ sở để hạ giá thành xây dựng

- Phương pháp thi công này thích hợp với công trình có khối lượng đào đắp lớn, yêu cầu thi công nhanh, đòi hỏi chất lượng cao

1.4.3 Thi công bằng nổ phá

- Sử dụng năng lượng lớn sinh ra từ phản ứng nổ của thuốc nổ để đào đắp đất đá xây dựng nền đường, bên cạnh đó dùng các thiết bị phụ trợ cần thiết: như thiết bị khoan lỗ mìn, đào buồng mìn, kíp nổ, mồi nổ

- Thi công bằng thuốc nổ có thể đảm bảo nhanh chóng, không đòi hỏi nhiều nhân lực, máy móc nhưng yêu cầu phải tuyệt đối an toàn

- Phương pháp này thường dùng ở những nơi đào nền đường qua vùng đá cứng hoặc các trường hợp phức tạp mà các phương pháp khác không thi công được

1.4.4 Thi công bằng sức nước

- Thi công bằng sức nước là lợi dụng sức nước xói vào đất làm cho đất tở ra, hòa vào với nước, đất lơ lửng ở trong nước rồi được dẫn tới nơi đắp

- Như vậy, các khâu công tác đào và vận chuyển đất đều nhờ sức nước

Nhận xét:

Các phương pháp thi công chủ yếu trên có thể được áp dụng đồng thời trên các đoạn khác nhau, hay phối hợp áp dụng trên cùng một đoạn tuỳ theo điều kiện địa hình địa chất, thủy văn, điều kiện máy móc, thiết bị, nhân lực, điều kiện vật liệu mà áp dụng các phương pháp trên với mức độ cơ giới hoá khác nhau Hiện nay ở nước ta chủ yếu kết hợp giữa thi công bằng máy và thủ công, trong những trường hợp gặp đất đá cứng thì kết hợp với phương pháp thi công bằng thuốc nổ

Trang 6

CH−¬ng 2.

CH−¬ng 2

CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG

2.1 CÔNG TÁC KHÔI PHỤC CỌC

Nhận xét: Giữa thiết kế và thi công thường cách nhau một khoảng thời gian nhất định

có thể dài hay ngắn; trong quá trình đó các cọc định vị trí tuyến đường khi khảo sát có thể bị hỏng hoặc mất do nhiều nguyên nhân

Do đó cần phải bổ sung và chi tiết hoá các cọc để làm cho việc thi công được dễ dàng, định được phạm vi thi công và xác định khối lượng thi công được chính xác

Nội dung công tác khôi phục cọc và định phạm vi thi công gồm:

- Khôi phục cọc đỉnh: Cọc đỉnh được cố định bằng cọc bê tông đúc sẵn hoặc đổ tại chỗ Khi khôi phục cọc đỉnh xong phải tiến hành giấu cọc đỉnh ra khỏi phạm vi thi công Để giấu cọc có thể dùng các biện pháp sau:

+ Giao hội góc

+ Giao hội cạnh

+ Giao hội góc cạnh

+ Cạnh song song (thường dùng những nơi tuyến đi song song với vách đá cao)

- Khôi phục tại thực địa những cọc chủ yếu xác định vị trí tuyến đường thiết kế:

+ Điểm đầu, điểm cuối

+ Cọc lý trình (cọc H, cọc kilomét)

+ Cọc chủ yếu xác định đường cong (NĐ, NC, TĐ, TC, P)

+ Cọc xác định vị trí các công trình (Cầu, cống, kè, tường chắn…)

- Khôi phục cọc chi tiết và đóng thêm cọc phụ:

+ Trên đường thẳng: khôi phục như thiết kế

+ Trên đường cong: khoảng cách giữa các điểm chi tiết tuỳ thuộc vào bán kính đường cong:

R < 100m : khoảng cách cọc 5m

R = 100 - 500m : khoảng cách cọc 10m

R > 500m : khoảng cách cọc 20m + Có thể đóng thêm cọc phụ ở những đoạn cá biệt để tính khối lượng được chính xác hơn (Thiết kế kỹ thuật: 20-30m/cọc, khi cần chi tiết có thể 5-10m/cọc):

* Các đoạn có thiết kế công trình tường chắn, kè

* Các đoạn có nghi ngờ về khối lượng

* Các đoạn bị thay đổi địa hình

- Kiểm tra cao độ mốc và có thể thêm các mốc cao độ mới để thuận tiện trong quá trình thi công (các mốc gần công trình cầu cống để tiện kiểm tra cao độ khi thi công)

Thông thường khoảng cách giữa các mốc đo cao như sau:

+ 3km : vùng đồng bằng,

Trang 7

- Kiểm tra độ cao thiên nhiên ở tất cả các cọc chi tiết trên tuyến

2.2 CÔNG TÁC LÊN KHUÔN ĐƯỜNG (LÊN GA) VÀ ĐỊNH PHẠM VI THI CÔNG

- Mục đích: Công tác lên khuôn đường (còn gọi là công tác lên ga) nhằm cố định những

vị trí chủ yếu của mặt cắt ngang nền đường trên thực địa để đảm bảo thi công nền đường đúng với thiết kế

- Tài liệu dùng để lên khuôn đường là: bản vẽ mặt cắt dọc, bình đồ và mặt cắt ngang nền đường

- Đối với nền đắp, công tác lên khuôn đường bao gồm việc xác định độ cao đắp đất tại trục đường và mép đường, xác định chân ta luy

- Đối với nền đào các cọc lên khuôn đường phải rời ra khỏi phạm vi thi công, trên các cọc này phải ghi lý trình và chiều sâu đào đất: sau đó phải định đươc mép ta luy nền đào

- Khi thi công cơ giới, các cọc lên khuôn đường có thể bị mất đi trong quá trình thi công

 cần phải dời ra khỏi phạm vi thi công

- Xác định phạm vi thi công, phạm vi giải phóng mặt bằng để tiến hành giả phóng mặt bằng

Nhận xét: Công tác GPMB thường rất phức tạp, tốn kém, ảnh hưởng nhiều đến tiến độ thi công công trình Do đó, ngay từ khâu thiết kế cần lưu ý tới vấn đề này: có các phương án chỉnh tuyến cho hợp lý và trong quá trình thực hiện thì phải kết hợp nhiều cơ quan tổ chức 2.3 CÔNG TÁC DỌN DẸP TRƯỚC KHI THI CÔNG

Để đảm bảo nền đường ổn định và có đủ cường độ cần thiết thì trước khi thi công nền đường đặc biệt là các đoạn nền đường đắp phải làm công tác dọn dẹp Công tác này bao gồm:

- Bóc đất hữu cơ

- Nạo vét bùn

- Phải chặt các cành cây vươn xoè vào phạm vi thi công tới độ cao 6m, phải đánh gốc cây khi chiều cao nền dắp nhỏ hơn 1,5m hoặc khi chiều cao gốc cây cao hơn mặt đất tự nhiên 15-20cm Các trường hợp khác phải chặt cây (chỉ để gốc còn lại cao hơn mặt đất 15cm)

- Các hòn đá to cản trở việc thi công nền đào hoắc nằm ở các đoạn nền đắp có chiều cao nhỏ hơn 1,5m, đều phải dọn đi Thường những hòn đá có thể tích trên 1,5m3 thì phải

Trang 8

dùng mìn để phá nổ, còn những hòn đá nhỏ hơn có thể dùng máy để đưa ra khỏi phạm

+ Trong phần nền đắp, các hố đào bỏ cây cối hoặc các chướng ngại vật đều phải được lấp và đầm chặt bằng các vật liệu thích hợp như vật liệu đắp nền đường thông thường

+ Việc đổ bỏ, huỷ bỏ các chất thải do dọn dẹp mặt bằng phải tuân thủ pháp luật và các quy định của địa phương Nếu đốt (cây, cỏ) phải được phép và phải có người trông coi để không ảnh hưởng đến dân cư và công trình lân cận

+ Chất thải có thể được chôn lấp với lớp phủ dầy ít nhất 30cm và phải bảo đảm mỹ quan

+ Vị trí đổ chất thải nếu nằm ngoài phạm vi chỉ giới giải phóng mặt bằng thì phải có

sự cho phép của địa phương (qua thương lượng)

+ Vật liệu tận dụng lại phải được chất đống với mái dốc 1:2 và phải bố trí ở những nơi không ảnh hưởng đến việc thoát nước; phải che phủ bề mặt đống vật liệu

2.4 BẢO ĐẢM THOÁT NƯỚC TRONG THI CÔNG

Trong suốt quá trình thi công phải chú ý và đảm bảo thoát nước để tránh các hậu quả xấu có thể xẩy ra phải ngừng thi công một thời gian, phải làm thêm một số công tác do mưa gây ra hoặc có khi phải phá công trình để làm lại v.v

Để đảm bảo thoát nước trong thi công, cần chú ý tổ chức thi công đầu tiên các công trình thoát nước có trong thiết kế, đồng thời có thể phải làm thêm một số công trình phụ như mương rãnh tạm chỉ dùng trong thời gian thi công, các công trình phụ này cần được thiết kế trong khi lập thiết kế tổ chức thi công đường

Ngoài ra trong mỗi công trình cụ thể cũng cần phải có những biện pháp kỹ thuật và tổ chức để bảo đảm thoát nước:

- Khi thi công nền đắp, phải đảm bảo cho bề mặt của nó có độ dốc ngang Để đảm bảo an toàn cho máy làm đường và ô tô chạy, trị số độ dốc ngang không quá 10%

Trang 9

- Khi thi công nền đường đào hoặc rãnh thoát nước phải thi công từ thấp lên cao 2.5 CHUẨN BỊ XE MÁY THI CÔNG

- Trong quá trình chuẩn bị, nhà thầu phải chuẩn bị và vận chuyển đến công trường các máy móc thiết bị đáp ứng được các yêu cầu thi công theo đúng các quy định trong hợp đồng thầu, phải đào tạo công nhân sử dụng các máy móc thiết bị đó và tổ chức bảo dưỡng sửa chữa chúng trong quá trình thi công

- Trong quá trình chuẩn bị, nhà thầu phải bố trí một xưởng sửa chữa cơ khí để tiến hành công tác sửa chữa và bảo dưỡng máy trong khi thi công

- Phải thực hiện tốt phương châm “phân công cố định người sử dụng máy, định rõ trách nhiệm, vị trí công tác”

Trang 10

Chương hương hương 3.3.3

CÁC PHƯƠNG ÁN THI CễNG NỀN ĐƯỜNG ĐÀO VÀ NỀN ĐƯỜNG ĐẮP

Khi thi cụng nền đường đào và nền đường đắp, cú thể cú nhiều phương ỏn thi cụng khỏc nhau

Chọn phương ỏn thi cụng nào, phải xuất phỏt từ tỡnh hỡnh cụ thể và phải thỏa món được

yờu cầu sau: Mỏy múc và nhõn lực phải được sử dụng thuận lợi nhất, phỏt huy được tối đa cụng suất của mỏy, phải cú đủ diện thi cụng, đảm bảo mỏy múc và nhõn lực làm việc được bỡnh thường và an toàn

3.1 CÁC PHƯƠNG ÁN THI CễNG NỀN ĐƯỜNG ĐÀO

3.1.1 Phương ỏn đào toàn bộ theo chiều ngang

- Trờn toàn bộ chiều dài đoạn nền đường đào, tiến hành chia thành nhiều đoạn nhỏ, trờn mỗi đoạn nhỏ tiến hành đào trờn toàn bộ mặt cắt ngang nền đường (chiều rộng và chiều sõu) hạ xuống cao độ thiết kế, cú thể đào từ một đầu hoặc từ cả hai đầu đoạn nền đào, tiến dần vào dọc theo tim đường (hỡnh 3-l)

a) Đào trờn toàn mặt cắt b) Đào theo bậc Hỡnh 3.1 Đào toàn bộ theo chiều ngang

- Cú thể dựng cỏc giải phỏp thi cụng sau:

+ Sử dụng mỏy xỳc (mỏy đào), là loại mỏy thớch hợp nhất để thi cụng Tuy nhiờn, để nõng cao năng suất của mỏy thỡ chiều cao mỗi bậc phải đảm bảo mỏy xỳc đầy gầu (3- 4m, tuỳ theo loại đất và dung tớch gầu)

+ Thi cụng bằng thủ cụng: Biện phỏp này chỉ dựng khi nền đào cú khối lượng nhỏ hoặc khụng thể thi cụng bằng mỏy Chiều cao đào của mỗi bậc độ l,5 đến 2,0m để đảm bảo an toàn lao động và thi cụng thuận lợi

Nền đắp

Hướng đào

Nền đào

A A

Hướng đào

Nền đào B

A - A

1: m

1: m

B - B Bậc thứ 1 Bậc thứ 2

Đường vận chuyển đất

a)

b)

Bậc thứ 1 Bậc thứ 2

Phần đào sau cựng

Trang 11

- Nếu nền đường sâu, có thể chia làm nhiều bậc để đồng thời tiến hành thi công, để tăng diện thi công nhưng phải đảm bảo mỗi bậc có đường vận chuyển đất và hệ thống thoát nước riêng tránh tình trạng nước ở bậc trên chảy xuống bậc dưới, ảnh hưởng tới công tác thi công ở bậc dưới

- Phương án này thích hợp với những đoạn nền đào sâu và ngắn

3.1.2 Phương án đào từng lớp theo chiều dọc

- Tức là đào từng lớp theo chiều dọc trên toàn bộ chiều rộng của mặt cắt ngang nền đường (hình 3-2) và đào sâu dần xuống dưới

Hình 3.2 Đào từng lớp theo chiều dọc

- Có thể dùng các loại máy sau để thi công:

+ Nếu cự ly vận chuyển ngắn (<100m) thì có thể dùng máy ủi

+ Nếu cự ly vận chuyển dài (100<L<1000m) thì có thể dùng máy xúc chuyển + Nếu cự ly vận chuyển L>1000m thì có thể dùng máy xúc kết hợp ô tô vận chuyển hoặc máy ủi để đào kết hợp máy xúc và ô tô vận chuyển

- Để đảm bảo thoát nước tốt, bề mặt đào phải luôn luôn dốc ra phía ngoài

- Phương án này thích hợp khi địa chất của nền đào gồm nhiều tầng lớp vật liệu khác nhau mà có thể tận dụng vật liệu đào để đắp nền tuy nhiên, phương án này không thích hợp với nơi địa hình dốc và bề mặt gồ ghề không thuận tiện cho máy làm việc

3.1.3 Phương án đào hào dọc

- Khi dùng phương án này, thì đào một hào dọc hẹp trước rồi lợi dụng hào dọc đó mở rộng sang hai bên hình (3-3), như vậy có thể tăng diện thi công, có thể lợi dụng hào dọc

đó để làm đường vận chuyển và thoát nước ra ngoài

- Để đào hào dọc có thể dùng một trong hai phương trên

- Sau khi đào hào dọc xong, có thể dùng máy xúc hay nhân lực để thi công nền đường theo phương án này

2 3

8 9

Hình 3.3 Đào hào dọc

- Có thể lắp đường ray, dùng xe goòng để vận chuyển đất

- Phương án này thích hợp với các đoạn nền đào vừa dài vừa sâu

3.1.4 Phương án đào hỗn hợp

Trang 12

Có thể phối hợp phương án l và 3, tức là đào một hào dọc trước rồi đào thêm các hào ngang để tăng diện tích thi công (hình 3-4) Mỗi một mặt đào có thể bố trí một tổ hay một

đổ gián đoạn để đảm bảo nước có thể thoát ra ngoài một cách thuận lợi

Khi đổ đất ở ven sông suối, không được chắn ngang hay làm hẹp lòng sông suối

Đường đào hoàn thành đến đâu phải làm ngay hê thống cống rãnh thoát nước đến đó, đảm bảo mặt đường luôn luôn khô ráo

3.2 PHƯƠNG ÁN THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG ĐẮP

3.2.1 Xử lý nền đất thiên nhiên trước khi đắp

Trước khi đắp đất làm nền đường, để bảo đảm nền đường ổn định, chắc chắn không bị lún, trụt, trượt, thì ngoài việc đảm bảo yêu cầu về đắp đất ra, phải xử lý tốt nền đất thiên nhiên

a Nền thông thường: căn cứ vào độ dốc sườn tự nhiên

- Nếu độ dốc sườn tự nhiên is < 20% chỉ cần tiến hành rẫy cỏ, bóc đất hữu cơ ở phạm vi đáy nền tiếp xúc với sườn dốc Nếu không rẫy hết cỏ thì mùa mưa, nước chảy trên sườn sẽ thấm theo lớp cỏ mục rũa đó, lâu dần làm xói đáy nền, làm giảm sức bám của nền với mặt đất tự nhiên và sẽ làm cho nền bị trượt

- Nếu độ dốc sườn tự nhiên is = 20 - 50% : cần đánh bậc cấp theo quy định sau:

+ Nếu thi công bằng thủ công thì bề rộng bậc cấp b = 1.0m

Ngày đăng: 30/07/2014, 00:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.2. Đào từng lớp theo chiều dọc - Thi công nền mặt đường phần 1 pptx
Hình 3.2. Đào từng lớp theo chiều dọc (Trang 11)
Hình 3.4 Đào hỗn hợp - Thi công nền mặt đường phần 1 pptx
Hình 3.4 Đào hỗn hợp (Trang 12)
Hình 3.5.  Cấu tạo bậc cấp - Thi công nền mặt đường phần 1 pptx
Hình 3.5. Cấu tạo bậc cấp (Trang 13)
Sơ đồ đắp đất ở đầu cầu - Thi công nền mặt đường phần 1 pptx
p đất ở đầu cầu (Trang 16)
Hình 4-1. Máy ủi có bộ phận răng xới - Thi công nền mặt đường phần 1 pptx
Hình 4 1. Máy ủi có bộ phận răng xới (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w