Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
2,58 MB
Nội dung
Trang 101 9.3.2.3 Tường bảo vệ. Thích hợp gia cố các mái ta luy dễ bị phong hoá, đường nứt phát triển nhưng không dễ bị xói mòn. Loại tường bảo vệ này có tác dụng ngăn ngừa không cho ta luy bị phong hoá thêm. Có thể xây đá, đổ bê tông hoặc làm bằng các vật liệu khác. Tường bảo vệ thường không chịu áp lực ngang. Nếu xây thành khối liền thì phải bố trí các khe co giãn và lỗ thoát nước. Cũng có thể xây tường bảo vệ cục bộ ở những chỗ đá bị mền yếu hoặc những lõm trên mái ta luy để tiết kiệm vật liệu. Trước khi xây tường bảo vệ trước hết cần dọn sạch đá phong hoá, cây cỏ, rác bẩn, đắp các chỗ lõm cho bằng và làm cho tường tiếp xúc chặt với mái ta luy. 9.3.3 Láng phủ mặt, phun vữa, bịt đường nứt. Thích hợp với các ta luy đá dễ bị phong hoá. Bịt đường nứt chủ yếu để đề phòng nước mưa thấm qua đường nứt chảy vào lớp đá gây tác dụng phá hoại. Trước khi thi công cần phải dọn sạch mặt đá, bỏ các lớp đá phong hoá và các hòn đá rời rạc, bù đá nhỏ vào, lấp bằng các chỗ lõm, lấy hết rễ cỏ và rễ cây trong kẽ nứt để vữa có thể gắn chặt với đá. Vữa láng có thể là vữa xi măng, vữa xi măng cát tỷ lệ 1: 3 ~ 1:4. Loại vữa để phủ mặt tương đối kinh tế là vữa tam hợp gồm vôi, xi măng, cát hoặc vữa tứ hợp gồm: vôi, xi măng, cát và đất sét. 9.3.4 Gia cố chống xói lở ta luy ở nền đường ven sông. Với các nền đường đắp ven sông, để chống xói lở chân và mái ta luy, ngoài các biện pháp đã nêu ở trên còn có các biện pháp sau: 9.3.4.1. Rọ đá. Thường dùng các rọ đựng đá hộc đan bằng các sợi dây thép đường kính 2.5~4mm. Các rọ đá có thể lát nằm trên mái ta luy hoặc lát ở chân ta luy nền đường. Rä ®¸ Rä ®¸ MNTT hsãng + 0.5m MNTT hsãng + 0.5m a) Lát ở chân ta luy b) Lát nằm trên mái ta luy Dùng rọ đá để gia cố mái ta luy Rọ đá thường làm thành các hình hộp chữ nhật để dễ lát, tại những dòng sông nước chảy mạnh thì nên làm thành các hình trụ tròn để sau khi bỏ đá xong có thể lăn rọ xuống sông. Mắt lưới của rọ có thể đan thành hình vuông hoặc hình sáu cạnh. Mắt lưới hình vuông dễ đan nhưng cường độ thấp hơn và sau khi bị hỏng một mắt thì dễ bị hỏng tiếp sang các mắt khác. Để cho lưới của rọ không bị đứt, khi bỏ đá vào rọ không nên ném mạnh và phải để các đầu nhọn của đá lòi ra ngoài lưới. Trang 102 a) Hình hộp; b) Hình trụ; c) Mắt lưới của rọ. Rọ đá 9.3.4.2. Ném đá hộc gia cố mái ta luy Nếu địa phương có nhiều đá thì có thể ném đá hộc xuống bộ phận taluy đã ngập nước để gia cố. Đá có thể ném xuống nước tuỳ tiện, độ dốc của phần taluy đá dưới nước thường vào khoảng 1:1,25; 1:1,5 và những nơi nước chảy mạnh thì có thể lên đến 1:2; 1:3. Khi xây dựng nền đường mới có thể ném đá đắp bộ phận chân taluy. Kích thước hòn đá dùng để ném xuống nước gia cố taluy xác định theo tốc độ nước chảy, thường dùng các hòn đá 0,3-0,5m. Đá phải ném thành nhiều lớp (ít nhất là hai lớp) và các hòn đá lớn phải ném sau để đè lên các hòn đá nhỏ hơn. > 1m MN ThÊp > 1m MN Cao > 0.5 m > 0.5m MN Cao > 0.5 m MN ThÊp > 1m a) Ném đá gia cố chân taluy b) Ném đá gia cố taluy. Gia cố taluy bằng phương pháp ném đá Phương pháp ném đá đơn giản, không sợ lún và có thể cơ giới hoá hoàn toàn. 9.3.4.3. Gia cố bằng các tấm bê tông lắp ghép. Gia cố bằng các tấm bê tông cốt thép (hình 9-19): dùng để gia cố mái taluy ở những đoạn nền đường đắp thường xuyên hoặc thỉnh thoảng bị ngập nước và các mái taluy ở dọc bờ sông chịu tác dụng của sóng lớn hơn 3 m. Thường dùng các tấm kích thước từ 2,5 x 1,25m đến 2,5 x 3,0m, chiều dày từ 10; 15 hoặc 20cm bằng bê tông cốt thép mác 200. Khi thi công dùng cần trục để đặt tấm trên lớp móng đá dăm hoặc cuội sỏi đã chuẩn bị sẵn. Sau khi đặt xong thì liên kết các tấm lại với nhau thành từng mảng lớn 40 x 20m ( khi chiều cao sóng dưới 1,5m) hoặc 40 x 15m (khi chiều cao sóng lớn hơn 1,5m) bằng cách hàn hoặc buộc cốt thép liên kết và đổ vữa xi măng tỉ lệ 1:3 vào khe nối rồi đầm chặt. Liên kết các tấm bê tông thành mảng như vậy để đề phòng tác dụng phá hoại do nhiệt độ và lớp móng lún không đều gây ra. Khi chiều cao sóng dưới 1,0m thì không cần liên kết các tấm bê tông thành từng mảng như trên. Trang 103 Gia cố các tấm bê tông thường: dùng khi chiều cao sóng dưới 0,7m, tốc độ chảy của nước dưới 4m/s. Khi mái taluy là taluy 1:2 dùng các tấm 1 x 1 x 0,16(0,20)m và đặt trên lớp móng đá dăm hoặc cuội sỏi. Công tác gia cố mái taluy bằng các tấm bê tông lắp ghép hoặc bằng cách xây đá chỉ được tiến hành sau khi mái taluy đã ổn định để đề phòng hư hỏng do mái taluy bị lún không đều. Trước khi gia cố phải đầm chặt và hoàn thiện mặt mái taluy. Thường dùng máy xúc có gá lắp thiết bị đầm, đầm chấn động, lu để đầm chặt mái taluy. Đồng thời với việc chuẩn bị mái taluy cần phải đào hố để xây móng bê tông dưới chân taluy. Công tác rải lớp móng đá dăm và cuội sỏi chủ yếu là bằng tay. Cũng có thể dùng máy san ủi, san tự hành và máy xúc có thiết bị đặc biệt để rải san và đầm lèn lớp móng. hsãng + 0.5m 1 2 MNCN hsãng + 0.5m 3 1 2 MNCN a) Trường hợp lớp móng ở chân nền b) Trường hợp cần bảo vệ đá đường đắp đủ ổn định của dòng chảy khi bị xói mòn Gia cố mái taluy nền đường đắp bằng các tấm bê tông cốt thép 1. Lớp bê tông hoặc bê tông cốt thép 2. Đá dăm hoặc cuội sỏi 3. Móng bê tông hoặc đá Dùng cần trục để lát các tấm bê tông vào mái taluy và lát dần từ chân lên đỉnh. Với các tấm bê tông kích thước nhỏ hơn thì có thể lát bằng nhân lực. Để gia cố mái taluy chống sóng có thể tham khảo kinh nghiệm của nhân dân trồng cây cúc tần, dùng tre hoặc các bó cành cây để lát vào phần taluy bị sóng vỗ. Trang 104 CH CHCH CHƯƠNG 10 NG 10NG 10 NG 10 CÔNG TÁC KIỂM TRA VÀ NGHIỆM THU NỀN ĐƯỜNG 10.1 MỤC ĐÍCH Mục đích chung của công tác kiểm tra và nghiệm thu nhằm đảm bảo quá trình thi công xây dựng nền đường đạt được chất lượng tốt, phù hợp với hồ sơ thiết kế cũng như các yêu cầu của bản vẽ thi công. Công tác kiểm tra và nghiệm thu sẽ phát hiện những sai sót về mặt kỹ thuật nhằm kịp thời đưa ra các yêu cầu và biện pháp để nâng cao chất lượng thi công nền đường, có thể cả biện pháp để nâng cao năng suất, hạ giá thành của công tác xây dựng đồng thời, nhằm xác nhận khối lượng công tác đã hoàn thành của đơn vị thi công để làm cơ sở thanh quyết toán khối lượng cho đơn vị thi công. Như vậy, rõ ràng công tác kiểm tra và nghiệm thu là một khâu không thể thiếu được trong quá trình xây dựng nền đường nhằm góp phần thực hiện phương trâm: nhanh - nhiều - tốt – rẻ trong thi công. Mỗi cán bộ kỹ thuật cần quán triệt ý nghĩa quan trọng của công tác kiểm tra, nghiệm thu, nhiều khi không kiểm tra kịp thời mà gây ra những sai sót kỹ thuật đáng tiếc, cũng như không nghiệm thu kịp thời sẽ gây ảnh hưởng đến việc thanh quyết toán và đời sống của công nhân. 10.2 NỘI DUNG Bao gồm công tác kiểm tra và công tác nghiệm thu. Công tác kiểm tra: Công tác kiểm tra được tiến hành thường xuyên trong suốt quá trình thi công do các cán bộ kỹ thuật của đơn vị thi công và cán bộ tư vấn giám sát (hoặc chủ đầu tư) đảm nhiệm. Để công tác kiểm tra được nhanh chóng và thuận lợi cần phải tổ chức mạng lưới thí nghiệm đầy đủ tại hiện trường. Công tác nghiệm thu: Công tác nghiệm thu cũng là một loại công tác kiểm tra nhưng không tiến hành thường xuyên mà tiến hành vào từng thời điểm cần thiết trong quá trình xây dựng nền đường nhằm kiểm tra chất lượng và khối lượng công tác hoàn thành để tiến hành bàn giao từng phần hoặc toàn bộ công trình hoàn thành. Thường gồm các loại nghiệm thu sau: - Nghiệm thu các công trình ẩn dấu: là những bộ phận công trình mà quá trình thi công sau đó sẽ hoàn toàn che khuất nó, nếu không kiểm tra chất lượng và khối lượng thì sau đó không có cách nào kiểm tra được nữa. Ví dụ công tác đánh cấp, rẫy cỏ, vét bùn, bóc hữu cơ, độ chặt của đất sau khi đắp xong một lớp…. - Nghiệm thu định kỳ 1/2 tháng, 1 tháng trong toàn phạm vi thi công để xác nhận chất lượng và khối lượng công việc mà đơn vị thi công đã hoàn thành trong thời gian đó, làm cơ sở cho việc cấp phát vốn và thanh toán giữa chủ đầu tư và đơn vị thi công cũng như giữa đơn vị thi công và công nhân trực tiếp sản xuất. - Nghiệm thu xác nhận việc hoàn thành từng công trình hoặc toàn bộ công trình nền đường để bàn giao và làm cơ sở thanh quyết toán. Ví dụ như hoàn thành hẳn một đoạn đường nào đó trước khi làm mặt đường. Để tiến hành công tác nghiệm thu nền đường thường thành lập đoàn nghiệm thu gồm: chủ đầu tư (hoặc tư vấn giám sát), phòng kỹ thuật thi công, phòng lao động tiền lương của công ty và các đại diện các đơn vị trực tiếp thi công đoạn nền đường cần nghiệm thu. Tuỳ theo mục đích nghiệm thu, có thể mời thêm đại diện các đơn vị quản lý, khai thác tuyến đường sau này, cũng có thể chỉ tổ chức nghiệm thu nội bộ của đơn vị thi công mà không cần đại diện của chủ đầu tư. Trang 105 Cơ sở chính để tiến hành công tác kiểm tra nghiệm thu là hồ sơ thiết kế, bản vẽ thi công và các quy trình kỹ thuật thi công, các tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành. Phương pháp tiến hành là đối chiếu tình hình thực tế thi công với những yêu cầu và quy định về chất lượng của các hồ sơ, văn bản trên, đồng thời khi nghiệm thu còn phải xác định khối lượng công việc thực tế đã thi công. Muốn vậy, phải tiến hành đo đạc và tiến hành các thí nghiệm cần thiết ngay tại hiện trường như đo đạc kích thước hình học của nền đường (bề rộng, cao độ, độ dốc mái ta luy, kích thước rãnh, độ dốc dọc…) hoặc thí nghiệm xác định độ chặt sau khi đầm nén. Việc xác định khối lượng công việc thực tế đã thi công có thể bằng cách ước lượng số ca, số lần máy đẩy đất, số gầu máy xúc đất…nhưng chỉ với mục đích là kiểm tra tiến độ thi công. Còn trong mọi trường hợp, đều phải xác định bằng cách đo đạc thực tế ngoài hiện trường. Cần chú ý xác nhận cả cự ly vận chuyển đất thực tế. Nếu xây dựng nền đường bằng phương pháp nổ phá thì khi nghiệm thu cũng phải xác định rõ khối lượng đất đá tung đi và khối lượng đất đá bị rơi tại chỗ. Công tác kiểm tra nghiệm thu phải bám sát theo các trình tự thi công nền đường. Cụ thể là phải nghiệm thu từ công tác khôi phục tuyến (về vị trí và biện pháp chôn giữ, đánh dấu cọc…) cho đến tất cả các trình tự thi công sau: - Kiểm tra và nghiệm thu công tác vét bùn, bóc hữu cơ, thay đất dưới nền đắp, công tác rẫy cỏ, đánh cấp, đào gốc cây, công tác đầm nén nền đất tự nhiên. - Kiểm tra công tác lấy đất ở thùng đấu hoặc mỏ đất: có loại bỏ tầng đất hữu cơ không, có đảm bảo chất lượng đắp hay không? - Công tác xây dựng tường chắn và các loại kè chống đỡ nền đắp. - Kiểm tra và nghiệm thu vị trí tuyến (cắm lại cọc, đo góc ngoặt và chiều dài, cao độ tim, mép đường và đáy rãnh), kích thước hình học của nền đường (bề rộng, dốc ngang, dốc mái ta luy, kích thước rãnh) và chất lượng thi công nền đường đào cũng như nền đường đắp (việc đắp theo từng lớp, chất lượng đầm nén của từng lớp). - Kiểm tra và nghiệm thu việc xây dựng các công trình thoát nước. - Kiểm tra và nghiệm thu công tác hoàn thiện và gia cố nền đường (chất lượng bạt ta luy, trồng cỏ, gia cố mái ta luy…) Trong quá trình thi công, nhất là về mùa mưa cần kiểm tra các biện pháp thoát nước, độ ẩm của vật liệu đất và việc xử lý bùn đất nhão sau khi mưa. Công tác kiểm tra nên chú trọng các đoạn nền đầu cầu (cả 1/4 nón mố) nền đường trên cống, nền đắp qua hồ, ven hồ, qua ruộng, nền đường dùng nhiều loại đất đắp, nền đắp mở rộng và tiếp giáp giữa hai đơn vị thi công… 10.3 SAI SỐ CHO PHÉP. 10.3.1 Về vị trí tuyến và kích thước hình học của nền đường. - Sau khi thi công xong nền đường, không được thêm đường cong, không được tạo độ dốc dọc và làm thay đổi độ dốc quá 5% độ dốc thiết kế. - Bề rộng nền cho phép sai số ±10cm. - Tim đườngđược phép lệch 10cm so với tim thiết kế. - Cao độ tim đường cho phép sai số ±10cm. - Độ dốc siêu cao nền đường không được vượt quá ±5% độ dốc siêu cao thiết kế. - Độ dốc mái ta luy không được dốc quá 7% của độ dốc mái ta luy thiết kế khi chiều cao mái ta luy H ≤ 2m, không quá 4% khi chiều cao mái ta luy 2m ≤ H ≤ 6m và không quá Trang 106 2% khi chiều cao mái ta luy H > 6m. Tuy nhiên đoạn sai về độ dốc mái ta luy này không được kéo dài liên tục quá 30m và tổng cộng chiều dài các đoạn sai không được chiếm quá 10% chiều dài đoạn thi công. 10.3.2 Về hệ thống rãnh thoát nước. - Bề rộng đáy và mặt trên của rãnh không được nhỏ hơn 5cm. - Độ dốc dọc của đáy rãnh không được sai số quá 5% độ dốc rãnh thiết kế. - Độ dốc ta luy rãnh biên như quy định với nền đường. - Độ dốc ta luy rãnh đỉnh, rãnh ngang thì không được sai quá 7% so với độ dốc ta luy thiết kế. 10.3.3 Về chất lượng đầm nén và độ bằng phẳng. - Mỗi Km phảo kiểm tra chất lượng đầm nén ở ba mặt cắt, mỗi mặt cắt phải thí nghiệm ở ba vị trí và mẫu đất phải lấy sâu dưới mặt nền 15cm. Độ chặt đạt được không nhỏ hơn độ chặt quy định 2%. Phải kiểm tra thường xuyên độ chặt trong quá trình đắp. - Mặt nền phải nhẵn, cho phép nứt nẻ nhỏ nhưng không liên tục, không bóc từng mảng. Độ bằng phẳng đo bằng thước 3m khe hở không được quá 3cm. 10.3.4 Về cọc khôi phục lại sau khi làm xong nền đường. Phải có đủ cọc đỉnh, cọc đường cong (20m phải có một cọc) và cọc đường thẳng (50m phải có một cọc). Chú ý: Khi tiến hành công tác kiểm tra và nghiệm thu, đơn vị thi công cần phải chuẩn bị sẵn và trình bày các tài liệu sau: - Bản vẽ thi công trong đó có vẽ lại và ghi chú đầy đủ các chỗ thay đổi đã được duyệt so với đồ án thiết kế. - Nhật ký thi công của đơn vị (có ghi cả những ý kiến chỉ đạo thi công của cán bộ cấp trên). - Biên bản nghiệm thu các công trình ẩn dấu từ trước. - Biên bản thí nghiệm thử đất và đầm nén từ trước. - Các sổ sách ghi các mốc cao độ và các tài liệu có liên quan đến công tác đo đạc để kiểm tra. Sau khi tiến hành kiểm tra và nghiệm thu, cần phải lập biên bản có chữ ký của tất cả các đại diện tham gia công việc nghiệm thu trong đó nên rõ các văn bản dùng làm cơ sở cho việc kiểm tra và các kết luận về chất lượng cũng như khối lượng thi công. 1 Chơng 1 các vấn đề chung về xây dựng mặt đờng ô tô 1.1. cấu tạo, yêu cầu với mặt đờng. 1.1.1. Khái niệm. Mặt đờng là một kết cấu gồm một hoặc nhiều tầng, lớp vật liệu khác nhau, có cờng độ và độ cứng lớn đem đặt trên nền đờng để phục vụ cho xe chạy. Mặt đờng là một bộ phận rất quan trọng của đờng. Nó cũng là bộ phân đắt tiền nhất. Mặt đờng tốt hay xấu sẽ ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng chạy xe: an toàn, êm thuận, kinh tế. Do vậy ngoài việc tính toàn thiết kế nhằm tìm ra một kết cấu mặt đờng có đủ bề dày, đủ cờng độ thì về công nghệ thi công, về chất lợng thi công nhằm tạo ra các tầng lớp vật liệu nh trong tính toán là hết sức quan trọng. 1.1.2. Yêu cầu đối với mặt đờng. Mặt đờng chịu tác dụng trực tiếp của tải trọng xe chạy, của các nhân tố tự nhiên nh ma, nắng, sự thay đổi nhiệt độ, Nên để bảo đảm đạt đợc các chỉ tiêu khai thác- vận doanh có hiệu quả nhất thì việc thiết kế và xây dựng kết cấu mặt đờng phải đạt đợc các yêu cầu sau: - Đủ cờng độ: kết cầu mặt đờng phải có đủ cờng độ chung và tại mỗi điểm riêng trong từng tầng, lớp vật liệu. Nó biểu thị bằng khả năng chống lại biến dạng thẳng đứng, biến dạng trợt, biến dạng co dn khi chịu kéo-uốn hoặc do nhiệt độ. - ổn định với cờng độ: cờng độ phải ít thay đổi theo điều kiện thời tiết, khí hậu. - Độ bằng phẳng: mặt đờng phải đạt đợc độ bằng phẳng nhất định để giảm sức cản lăn, giảm sóc khi xe chạy. Do đó nâng cao đợc chất lợng chạy xe, tốc độ xe chạy, giảm tiêu hao nhiên liệu, kéo dài tuổi thọ của xe, Yêu cầu này đợc đảm bảo bằng việc chọn vật liệu thích hợp, vào biện pháp và chất lợng thi công. - Đủ độ nhám: mặt đờng phải có đủ độ nhám để nâng cao hệ số bám giữa bánh xe và mặt đờng, tạo điều kiện tốt cho xe chạy an toàn với tốc độ cao và trong những trờng hợp cần thiết có thể dừng xe nhanh chóng. Yêu cầu này chủ yếu phụ thuộc vào việc chọn vật liệu làm lớp trên mặt và nó cũng hoàn toàn không có mẫu thuẫn gì với yêu cầu về độ bằng phẳng. - ít bụi: bụi là do xe cộ phá hoại, bào mòn vật liệu làm mặt đờng. Bụi gây ô nhiễm môi trờng, giảm tầm nhìn 1.1.3. Cấu tạo kết cấu mặt đờng. a) Nguyên tắc cấu tạo. Phân tích tính chất của tải trọng tác dụng lên kết cấu mặt đờng (Hình 1.1) cho thấy: 2 - Lực thẳng đứng: Theo chiều sâu tác dụng thì ứng suất thẳng đứng giảm dần từ trên xuống dới. Do vậy để kinh tế thì cấu tạo kết cấu mặt đờng gồm nhiều tầng lớp có chất lợng vật liệu (E đh ) giảm dần từ trên xuống phù hợp với qui luật phân bố ứng suất thẳng đứng. - Lực nằm ngang (lực hm, lực kéo, lực đẩy ngang) giảm rất nhanh theo chiều sâu. Do vậy vật liệu làm tầng, lớp trên cùng phải có khả năng chống lại lực đẩy ngang (chống trợt). z x z P P Nền đất Hình 1.1. Sơ đồ phân bố ứng suất trong kết cấu áo đờng theo chiều sâu. b) Kết cấu áo đờng mềm: áo đờng mềm là loại áo đờng có khả năng chống biến dạng không lớn, có độ cứng nhỏ (nên cờng độ chịu uốn thấp). Trừ mặt đờng bằng BTXM thì tất cả các loại áo đờng đều thuộc loại áo đờng mềm. Cấu tạo hoàn chỉnh áo đờng mềm nh Hình 2, gồm có tầng mặt và tầng móng, mỗi tầng lại có thể gồm nhiều lớp vật liệu. - Tầng mặt. Tầng mặt chịu tác dụng trực tiếp của tải trọng bánh xe (gồm lực thẳng đứng và lực ngang, có giá trị lớn) và các nhân tố thiên nhiên (nh ma, nắng, nhiệt độ ) Yêu cầu tầng mặt phải đủ bền trong suất thời kỳ sử dụng của kết cấu áo đờng, phải bằng phẳng, có đủ độ nhám, chống thấm nớc, chống đợc biến dạng dẻo ở nhiệt độ cao, chống đợc nứt, chống đợc bong bật, phải có khả năng chịu bào mòn tốt và không sinh bụi. 2 1 3 4 5 Tầng mặt Tầng móng Nền đờng Hình 1.2. Cấu tạo áo đờng mềm 3 Để đạt đợc yêu cầu trên, tầng mặt thờng cấu tạo gồm có 3 lớp: - Lớp 3: lớp chịu lực chủ yếu. - Lớp 2: lớp hao mòn. - Lớp 1: lớp bảo vệ. Lớp chịu lực chủ yếu lại có thể cấu tạo từ một hoặc nhiều lớp vật liệu. Do tính chất chịu lực (chịu nén, chịu uốn và chịu cắt) nên lớp chịu lực chủ yếu phải cấu tạo từ vật liệu có cờng độ cao, có khả năng chống trợt nhất định. Thông thờng là hỗn hợp đá - nhựa (BTN, đá trộn nhựa, ), đá dăm gia cố xi măng, cấp phối đá dăm hay đá dăm nớc đợc chêm chèn và lu lèn chặt. Lớp bảo vệ và lớp hao mòn đợc bố trí trên lớp chịu lực chủ yếu cũng có tác dụng làm giảm tác động của lực ngang, tăng cờng sức chống bào mòn cho tầng mặt. Nhng tác dụng chủ yếu là để giảm bớt tác động của lực xung kích, chống lại sự mài mòn trực tiếp của bánh xe và thiên nhiên (ví dụ nh: lớp láng nhựa có tác dụng chống nớc thấm vào lớp chịu lực chủ yếu, giữ cho lớp này ổn định cờng độ ). Ngoài ra, chúng còn tăng cờng độ bằng phẳng, tăng độ nhám cho mặt đờng. Lớp hao mòn thờng là một lớp mỏng dầy từ 1 - 3 cm, ở ngay trên lớp mặt chủ yếu và thờng làm bằng vật liệu có tính dính: lớp láng nhựa, BTN chặt, hạt mịn hay BTN cát. Lớp bảo vệ cũng là một lớp mỏng 0.5 - 1 cm, để bảo vệ cho lớp dới khi cha hình thành cờng độ (lớp cát trong mặt đờng đăm nớc, ). Đối với mặt đờng BTN và có xử lý nhựa thì không có lớp này. Lớp hao mòn, lớp bảo vệ là các lớp định kì phải khôi phục trong quá trình khai thác. - Tầng móng. Khác với tầng mặt, tầng móng chỉ chịu tác dụng của lực thẳng đứng. Nhiệm vụ của nó là phải phân bố làm giảm nhỏ ứng suất thẳng đứng truyền xuống nền đờng tới một giá trị để đất nền có thể chịu đựng đợc mà không tạo nên biến dạng quá lớn. Do lực thẳng đứng truyền xuống ngày càng bé đi nên để tiết kiệm, tầng móng có cấu tạo gồm nhiều lớp vật liệu có cờng độ giảm dần từ trên xuống. Thông thờng có 2 lớp: lớp móng trên và lớp móng dới. Do không chịu tác dụng bào mòn trực tiếp, tác dụng lực ngang mà chỉ chịu lực thẳng đứng nên vật liệu làm tầng móng không yêu cầu cao nh tầng mặt và có thể dùng các vật liệu rời rạc, chịu bào mòn kém nhng chủ yếu lại đòi hỏi có độ cứng nhất định, ít biến dạng. Tầng móng thờng làm bằng các loại vật liệu nh: cấp phối đá dăm loại 1, cấp phối đá gia cố xi măng, đá dăm láng nhựa, đá dăm tiêu chuẩn (lớp móng trên) và cấp phối đá dăm loại 2, đất, cát gia cố xi măng, đất gia cố nhựa, cấp phối sỏi suối, cấp phối sỏi ong, cấp phối đồi (lớp móng dới). 4 Không phải bao giờ một kết cấu mặt đờng mềm cũng bao gồm đầy đủ các tầng, lớp nh trên mà tuỳ theo yêu cầu xe chạy, tuỳ theo điều kiện cụ thể nó có thể chỉ gồm một số tầng lớp nào đó. Ví dụ: nh với đờng cấp thấp, áo đờng chỉ có thể chỉ gồm tầng mặt. Khi này tầng mặt kiêm luôn chức năng của tầng móng. Với đờng cấp cao thì kết cấu áo đờng thờng có nhiều tầng lớp nh trên. Hiểu rõ chức năng của mỗi tầng lớp trong kết cấu áo đờng mới có thể chọn đợc cấu tạo, chọn vật liệu sử dụng trong mỗi tầng lớp đợc hợp lý và mới đề xuất đúng đắn các yêu cầu thi công cụ thể đối với mỗi tầng lớp đó. c) Kết cấu áo đờng cứng. áo đờng cứng là kết cấu áo đờng làm bằng vật liệu có khả năng chịu uốn lớn, có độ cứng cao, nên nguyên lý làm việc của áo đờng cứng là tấm trên nền đàn hồi, (khác với áo đờng mền là hệ đàn hồi nhiều lớp trên bán không gian vô hạn đàn hồi). Ví dụ mặt đờng bê tông xi măng hoặc mặt đờng có lớp móng bằng vật liệu có gia cố xi măng. Do có độ cứng rất cao nên áo đờng cứng có biến dạng lún rất nhỏ dới tác dụng của tải trọng bánh xe, tấm BTXM chịu ứng suất kéo uốn lớn hơn mặt đờng mềm, có nghĩa là tấm BTXM chịu hầu hết tác dụng của tải trọng bánh xe. Vìo vậy, một kết cấu áo đờng cứng có ít tầng lớp hợp kết cấu áo đờng mềm. Cấu tạo một kết cấu áo đờng cứng: gồm tầng mặt và tầng móng - Tầng mặt. Gồm lớp chịu lực chủ yếu là tấm BTXM. Cũng có thể có thêm lớp hao mòn bằng BTN hạt nhỏ (BTN mịn, BTN cát). Lớp BTN này còn có tác dụng rất lớn là giảm xóc cho mặt đờng do các khe nối gây ra. Tấm BTXM phải có cờng độ chịu uốn cao, đủ cờng độ dự trữ để chống lại hiện tờng mỏi, hiện tợng phá hoại cục bộ ở góc tấm do tác dụng của tải trọng trùng phục, lực xung kích. Khi cho xe chạy trực tiếp trên tấm BTXM thì nó còn phải có khả năng chịu đợc mài mòn. - Tầng móng. Khác với kết cấu áo đờng mềm, trong mặt đờng cứng thì bản thân tấm BTXM chịu lực là chủ yếu, mặt khác áp lực do tải trọng bánh xe truyền xuống lớp móng rất nhỏ vì diện phân bố Tầng mặt: tấm BTXM Tầng móng Nền đờng Hình 1.3. Cấu tạo áo đờng cứng [...]... ho n to n: Thi công nền đờng đến đáy kết cấu áo đờng sau đắp lề tạo khuôn đờng Thông thờng, khi thi công đắp lề ngời ta không thi công ngay một lúc xong m đắp lề cao dần từng lớp một tơng ứng với cao độ thi công các lớp móng, mặt đờng Phơng pháp n y thờng áp dụng đối với nền đắp + Đ o khuôn đờng ho n to n: Thi công nền đờng đến cao độ đờng đỏ (mặt đờng) sau đó đ o đất phần lòng đờng để thi công kết cấu... thuật thi công trên cơ sở đạt đợc các mục tiêu: cờng độ v chất lợng sử dụng của mặt đờng tốt nhất; quá trình thi công tiện lợi, dễ d ng nhất v có thể áp dụng cơ giới hoá l m giảm giá th nh xây dựng Riêng về mặt cờng độ v chất lợng sử dụng của các tầng lớp mặt đờng thì quá trình công nghệ thi công có ảnh hởng khá quyết định Nếu quá trình công nghệ thi công không đảm bảo đợc tốt chất lợng thì chất lợng mặt. .. thi công các tầng lớp mặt đờng vật liệu sẽ bị lu đẩy đùn ra lề l m cho tại hai mép không đạt chất lợng đầm lèn đồng thời mép phần xe chạy sẽ không thẳng (nếu đá dễ kiếm có thể xếp đá vỉa hai bên th nh khuôn đờng) - Lu lèn khuôn đờng - Chuẩn bị về vật liệu để xây dựng các tầng lớp mặt đờng 1 .5. 2 Công tác chủ yếu - Thi công tầng đệm cát v hệ thống l m khô mặt đờng v phần trên nền đờng (nếu có trong thi t... Lần lợt xây dựng các tầng lớp trong kết cấu mặt đờng 1 .5. 3 Công tác hoàn thi n - Tu bổ bề mặt phần xe chạy - Đầm lại lề đờng ở những chỗ cha đảm bảo chất lợng hoặc bị phá hỏng do hoạt động của xe máy hay do đổ vật liệu trong quá trình thi công - Chỉnh sửa taluy, r nh 15 1.6 các biện pháp làm khô mặt đờng và phần trên của nền đờng Nh đ biết cờng độ của kết cấu mặt đờng thay đổi tuỳ thuộc theo diễn biến... Ví dụ: việc l m mặt đờng láng nhựa trong đờng giao thông nông thôn lại rất khó khăn do công nghệ thi công không phù hợp với lao động phổ thông Khi n y, một kết cấu mặt đờng BTXM lại rất hợp lý trong điều kiện thi công tận dụng lao động địa phơng - Về phơng diện thi công: số lớp mặt đờng c ng ít thì công nghệ thi công c ng đơn giản - Căn cứ v o khả năng t i chính: phân kỳ đầu t - Chọn loại vật liệu... thống r nh xơng cá v chỉ áp dụng đợc khi nền đờng đủ cao để có thể thoát nớc ra bên ngo i c) Thi công tầng đệm cát Tầng đệm cát đợc thi công th nh từng lớp, bề d y mỗi lớp tuỳ thuộc v o phơng tiện đầm nén nhng không nhỏ hơn 25cm để ổn định trong quá trình thi công Phơng tiện đầm nén có hiệu quả nhất l lu nặng bánh lốp, lu rung hoặc đầm chấn động Trong quá trình thi công cần chú ý các vấn đề sau: - Độ chặt... bật bề mặt do ảnh hởng của lực ngang 6 Hình 1.4 Vật liệu theo nguyên lý đá chèn đá Hình: Móng đờng Đá 4x6 (trớc khi chèn) Hình: Móng đờng Đá 4x6 (sau khi chèn) Ưu điểm: công nghệ thi công đơn giản, cốt liệu yêu cầu ít kích cỡ, do đó dễ khống chế, kiểm tra chất lợng khi thi công Nhợc điểm: - Cờng độ lớp vật liệu l m mặt đờng hình th nh do lực ma sát, chèn móc giữa các hạt cốt liệu, do vậy rất tốn công. .. vững, tính ổn định của lớp mặt đờng xếp lát thì có thể dùng thêm vữa xi măng để xây lát Nguyên lý xếp lát Nguyên lý xếp lát Hình 1 .5 Vật liệu theo nguyên lý xếp lát Nhợc điểm: Cha cơ giới hoá đợc ho n to n công tác lát mặt đờng, việc gia công các phiến đá lát khá phức tạp, chủ yếu gia công bằng thủ công Hiện nay, thờng dùng gạch block tự chèn đợc sản xuất theo dây chuyền công nghiệp Hình 1.6 Một số... nh các khâu thi công cần thi t có thể đạt đợc một cấu trúc có cờng độ nhất định, đáp ứng đợc các yêu cầu phù hợp với chức năng của mỗi tầng lớp mặt đờng 1.2.2 Các nguyên lý sử dụng vật liệu Mỗi phơng pháp xây dựng mặt đờng phải dựa trên một nguyên lý sử dụng vật liệu nhất định v trình tự thi công nhất định Mỗi nguyên lý sử dụng vật liệu khác nhau sẽ quyết định yêu cầu đối với mỗi th nh phần vật liệu... lợng nớc cần thi t bảo đảm sao cho độ ẩm không ảnh hởng tới kết cấu mặt đờng - Bề dầy đủ đáp ứng yêu cầu cờng độ đối với riêng nó Theo nghiên cứu, nếu thi t kế sao cho độ ẩm tơng đối của tầng đệm cát không vợt quá 65- 75% thì mức chứa nớc nh vậy sẽ không ảnh hởng nhiều tới cờng độ của tầng đệm cát Nh vậy tầng đệm cát hầu nh sẽ có hai phần: phần dới có chứa nớc có mô đuyn đ n hồi nhỏ hơn phần trên không . chung của công tác kiểm tra và nghiệm thu nhằm đảm bảo quá trình thi công xây dựng nền đường đạt được chất lượng tốt, phù hợp với hồ sơ thi t kế cũng như các yêu cầu của bản vẽ thi công. Công tác. đơn vị thi công mà không cần đại diện của chủ đầu tư. Trang 1 05 Cơ sở chính để tiến hành công tác kiểm tra nghiệm thu là hồ sơ thi t kế, bản vẽ thi công và các quy trình kỹ thuật thi công, . giáp giữa hai đơn vị thi công 10.3 SAI SỐ CHO PHÉP. 10.3.1 Về vị trí tuyến và kích thước hình học của nền đường. - Sau khi thi công xong nền đường, không được thêm đường cong, không được