Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
267,78 KB
Nội dung
3 Văn bản kỹ thuật đo lờng Việt nam ĐLVN 44 : 1999 Máy đo điện não - Quy trình kiểm định Electroencephalographs - Methods and means of verification 1 Phạm vi áp dụng Văn bản kỹ thuật ny quy định phơng pháp v phơng tiện kiểm định ban đầu v kiểm định định kỳ các loại máy đo điện não dùng trong chẩn đoán y học. Các phơng tiện nh vậy dùng để đo v ghi chính xác các tín hiệu điện sinh học v sự liên tục theo thời gian của chúng. 2 Các phép kiểm định Phải lần lợt tiến hnh các phép kiểm định ghi trong bảng 1. Bảng 1 Theo điều Chế độ kiểm định Tên phép kiểm định của QTKĐ Ban đầu Định kỳ 1. Kiểm tra bên ngoi 5.1 2. Kiểm tra kỹ thuật 5.2 3. Kiểm tra đo lờng 5.3 - Xác định sai số tơng đối đo điện áp 5.3.1 + + - Xác định sai số tơng đối đặt độ nhạy 5.3.2 + - - Xác định sai số tơng đối đo khoảng thời gian 5.3.3 + + - Xác định sai số tơng đối của tốc độ ghi 5.3.4 + - - Xác định độ trễ ghi 5.3.5 + - - Xác định sai số tơng đối của bộ tạo tín hiệu chuẩn v bộ ghi thời gian 5.3.6 + + - Xác định độ g hi q uá mức 5.3.7 + - - Xác định hằn g số thời g ian 5.3.8 + - - Xác định đờn g đặc trn g tần số - biên độ 5.3.9 + + - Xác định trở khán g vo 5.3.10 + - - Xác định hệ số nén tín hiệu đồn g p ha 5.3.11 + + - Xác định độ rộn g của đờn g nền 5.3.12 + - - Xác định độ trôi của đờn g nền 5.3.13 + + - Xác định độ ồn tron g 5.3.14 + + - Xác định hệ số xu y ên âm g iữa các kênh 5.3.15 + - - Xác định sai số tơng đối của phép đo trở kháng giữa các điện cực 5.3.16 + - - Xác định dòng điện qua bệnh nhân 5.3.17 + - 4 ĐLVN 44 : 1999 3 Phơng tiện kiểm định Phải sử dụng phơng tiện kiểm định ghi trong bảng 2. Bảng 2 Phơng tiện kiểm định Ký hiệu Các đặc trng kỹ thuật Máy phát sóng hình sin (*) G1 Dải tần 0,01 Hz ữ 100 Hz Sai số tần số cực đại 1 % Dải điện áp 10 mV ữ 10 V RMS Sai số điện áp cực đại 1 % Đầu ra kép Máy phát tín hiệu sóng hình vuông G2 Dải tần 0,01 Hz ữ 100 Hz Sai số tần số cực đại 1 % Dải điện áp 10 mV ữ 10 V Sai số điện áp cực đại 0,5 % Đầu ra kép Bộ chia điện á p (**) D1 Hệ số chia 10000 (R1 = 100 k; R2 = 10 ; sai số cực đại 1 %) Sai số chia cực đại 0,2 % Trở khán g điện cực da theo mẫu (***) Z1 R3 = 4,7 k 1 % N g uồn điện một chiều U1 Điện áp : 1,5 V 5 % Thớc thẳng Phạm vi đo 1 mm ữ 100 mm Sai số cực đại 0,1 mm đo độ di từ 0 mm ữ 10 mm v 1 % đối với độ di từ 10 mm ữ 100 mm Kính lú p Độ p hón g đại 5 lần Các điện trở R4 - R12 R4 = 200 ; R5 = 50 ; R6 =100 k R7 = 620 k, R8 = 5 k, R9 = 1 k R10 = 5 k, R11 = 20 k; R12 = 50 k Sai số cực đại 1 % Các tụ điện C1 C2 C1 = 0,5 F; C2 = 4,7 nF. Sai số cực đại 5 %. Trở kháng Z2 R7 mắc song song với C2 Chú thích : (*) Nếu điện áp hoặc tần số của máy phát G1 hoặc G2 không đáp ứng đặc tính đo lờng trong bảng 2 thì phải có 1 vôn kế v 1 tần số kế với độ chính xác đã định cho điện áp v tần số đầu ra của máy phát. (**) Xem hình 1 (***) Trở kháng Z1 đợc dùng ở đây l "Trở kháng điện cực da" của bệnh nhân dùng để giả định đặc tính điện của mặt phân cách giữa da v điện cực. 5 ĐLVN 44 : 1999 4 Điều kiện kiểm định v chuẩn bị kiểm định Khi tiến hnh kiểm định phải đảm bảo các điều kiện sau đây: - Nhiệt độ môi trờng xung quanh : 15 0 C ữ 25 0 C; - áp suất khí quyển: 96 kPa ữ 104 kPa; - Độ ẩm tơng đối của không khí : 50 % ữ 80 % (không có sự ngng tụ hơi nớc); - Điện áp nguồn điện: 220 V 2 %; - Tần số nguồn điện: 50 Hz 2 %; - Lm sạch phơng tiện kiểm định; - Bật máy ít nhất 15 phút trớc khi tiến hnh kiểm định. 5 Tiến hnh kiểm định 5.1 Kiểm tra bên ngoi 5.1.1 Phải kiểm tra theo các yêu cầu sau đây: Yêu cầu hồ sơ của máy phải đầy đủ: - Các hớng dẫn về vận hnh, bảo quản, sử dụng; - Các sơ đồ v các chi tiết cần cho việc kiểm định; - Những hớng dẫn cho các ứng dụng y học đặc biệt. 5.1.2 Kiểm tra bằng cách quan sát theo yêu cầu: - Không có sự h hỏng do cơ học v ăn mòn; - Không có dấu hiệu h hỏng của dấu kiểm định. 5.2 Kiểm tra kỹ thuật Phải kiểm tra kỹ thuật theo các yêu cầu sau đây: Kiểm tra biểu hiện v sự thay đổi hình dạng của các tín hiệu ghi đợc, áp lực bút ghi, không những việc cung cấp mực m còn cả việc điều chỉnh hệ thống lm nóng đối với các bút nhiệt, sự chạy của băng ghi ở các tốc độ khác nhau v các biểu hiện của tín hiệu hiệu chuẩn v điều chỉnh độ nhạy (nấc bậc, sự trơn). 5.3 Kiểm tra đo lờng Máy đo điện não đợc kiểm tra đo lờng theo trình tự, nội dung, phơng pháp v yêu cầu sau đây: 5.3.1 Xác định sai số tơng đối đo điện áp 5.3.1.1 Phơng pháp đo: sai số tơng đối đo điện áp đợc xác định trực tiếp bằng cách đo biên độ của sóng hình vuông tơng ứng với độ nhạy đầu vo v so sánh với biên độ của điện áp đầu vo. 6 ĐLVN 44 : 1999 5.3.1.2 Mạch đo: sơ đồ đợc trình by trong hình 1. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 17 2 17 4 17 6 17 8 17 10 17 12 17 14 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Hộp chọn điện cực ELECCHANNEL 1 2 11 3 19 412 14 6 20 5 13 15 7 21 816 10 9 23 22 24 17 18 Hộp chứa đầu dây điên cực S1 1 2 G2 U? 3 1 2 U2 S2 NS2 Z1x9 R5 R1 R2 R2 R4 R1 R5 Hình 1 Sơ đồ đo để xác định sai số tơng đối đo điện áp, hằng số thời gian, độ ghi quá mức, sai số tơng đối về khoảng thời gian, các sai số tơng đối của bộ tạo tín hiệu chuẩn v bộ ghi thời gian Phần phụ lục 1 giới thiệu bảng về sự tơng ứng giữa hệ thống xác định điện cực bằng số v hệ thống quốc tế 20-10. 5.3.1.3 Trình tự đo: đặt công tắc của bộ lọc tần số thấp (hằng số thời gian) v bộ lọc tần số cao để phủ một độ rộng cần thiết của dải băng ghi EEG (ví dụ nh 1s v 70 Hz tơng ứng). Bộ chọn điện cực đặt nh hình 1. Tốc độ ghi đặt ở mức 30 mm/s. Công tắc S1 ở vị trí 2 (bật Z1 lên) v công tắc S2 ở vị trí 3. Máy phát G2 đặt ở tần số 10 Hz. Độ nhạy của tất cả các kênh đợc đặt nh nêu ở bảng 3. Tín hiệu sóng hình vuông từ máy phát G2 v bộ chia điện áp D1 với biên độ đỉnh - đỉnh nêu ở bảng 3 đa đến đầu vo của máy đo điện não qua trở kháng điện cực da giả định Z1. Đo kích thớc của tín hiệu ghi đợc đối với mỗi điện áp tín hiệu vo v độ nhạy tơng ứng. Lặp lại phép đo khi giữ nguyên điện áp cực đại tơng đơng với 300 mV nhng có đảo cực tính bằng cách bật công tắc S2 lần lợt ở vị trí 1 v 2. 7 ĐLVN 44 : 1999 Bảng 3 Điện áp đầu vo, v(đỉnh - đỉnh) Đặt độ nhạy v/mm 5 10 20 1 25 50 100 5 50 100 200 10 100 200 400 20 250 500 1000 50 500 1000 2000 100 Chú ý: Nếu một độ nhạy no đó đã liệt kê không có trên phơng tiện thì có thể dùng giá trị dới tiếp theo, với điện áp đầu vo theo tỷ lệ. Xem chú thích (*) trang 9. 5.3.1.4 Tính toán: sai số tơng đối đo điện áp ( u ) đợc tính theo công thức sau: U m - U v u = .100 (%) (1) U v Trong đó: U m = h m .S n * : biên độ đỉnh - đỉnh của điện áp ghi đợc, (V); h m : biên độ đỉnh - đỉnh của tín hiệu ra ghi đợc, (mm); S n * : giá trị danh định của độ nhạy, (V/mm)( * ); U v : biên độ đỉnh - đỉnh của điện áp vo, (V). 5.3.1.5 Yêu cầu: đối với các tín hiệu ghi đợc khi có v không có điện áp phân cực một chiều không đổi 300 mV, thì sai số tính theo công thức (1) không vợt quá giá trị: U 1 10 (1 + ) (2) U v Trong đó: U 1 : giá trị thấp nhất của giải điện áp đo, (ví dụ l 5 V). Tính phân cực phải đợc kiểm tra bằng việc dùng 1 tín hiệu vo âm tính đối với đầu vo 1 (G1), điều đó sẽ lm cho các bút ghi hớng lên trên. 5.3.2. Xác định sai số tơng đối đặt độ nhạy 5.3.2.1 Phơng pháp đo: sai số tơng đối đặt độ nhạy đợc xác định trực tiếp bằng cách đo biên độ đỉnh - đỉnh của sóng hình sin ghi đợc tơng ứng với điện áp vo, tính giá trị độ 8 nhạy v so sánh với giá trị danh định. ĐLVN 44: 1999 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 17 2 17 4 17 6 17 8 17 10 17 12 17 14 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Hộp chọn điện cực U? 1 2 11 3 19 412 14 6 20 5 13 15 7 21 816 109 23 22 24 17 18 Hộp chứa đầu dây điên cực ELECLEADS D1 U? G1 U? U? DAT Hình 2 Sơ đồ đo để xác định sai số tơng đối đặt độ nhạy, sai số tơng đối của tốc độ ghi v đặc trng tần số - biên độ 5.3.2.3 Trình tự đo: công tắc của bộ lọc đặt nh đã nêu ở mục 5.3.1. Đặt độ nhạy ở mức 1 V/mm v tốc độ ghi ở 30 mm/s. Tín hiệu sóng hình sin từ máy phát G1 v bộ chia điện áp D1 với biên độ đỉnh - đỉnh 20 V v tần số 10 Hz đa đến đầu vo của máy đo điện não. Đo biên độ của tín hiệu ghi đợc. Lập lại phép đo với độ nhạy tơng ứng với 5, 10, 20, 50 v 100 V/mm v với tín hiệu vo có biên độ đỉnh - đỉnh l 100, 200, 400, 1000 v 2000 V một cách tơng ứng. Xem bảng 3. 5.2.3.4 Tính toán: sai số tơng đối đặt độ nhạy ( s ) đợc tính theo công thức sau: S n * -S m * s = .100 (%) (3) S n * Trong đó: S m * = U v /h m : giá trị độ nhạy đo đợc, (V/mm); h m : biên độ đỉnh - đỉnh của tín hiệu ghi đợc, (mm); U v : biên độ đỉnh - đỉnh điện áp đầu vo, (V); S n * : giá trị độ nhạy theo danh định, (V/mm). 53.2.2 Mạch đo: sơ đồ đo đợc trình by ở hình 2. 9 ĐLVN 44: 1999 Chú thích : ( * ) Thuật ngữ "độ nhạy" đợc xác định bởi tỷ lệ của biên độ tín hiệu vo với tín hiệu ra biểu thị bằng V/mm đợc ký hiệu bằng chữ S * . Khái niệm độ nhạy ny thờng dùng trong lĩnh vực điện não đồ, ngợc với khái niệm độ nhạy S trong tất cả các lĩnh vực khác (S * = 1/S). 5.2.3.5 Yêu cầu: sai số tơng đối đặt độ nhạy, xác định bằng công thức (3) không đợc vợt quá 5 %. 5.3.3 Xác định sai số tơng đối về khoảng thời gian 5.3.3.1 Phơng pháp đo: sai số tơng đối đo khoảng thời gian đợc xác định trực tiếp bằng cách đo chu kỳ của tín hiệu sóng hình vuông ghi đợc tơng ứng với tốc độ ghi danh định , tính giá trị v so sánh với chu kỳ của tín hiệu vo. 5.3.3.2 Mạch đo: sơ đồ đo đợc trình by ở hình 1. 5.3.3.3 Trình tự đo: đặt công tắc S1 v S2 ở các vị trí tơng ứng 2 v 3. Công tắc của bộ lọc đặt nh đã nêu ở mục 5.3.1. Độ nhạy đặt ở mức 10 V/mm. Tín hiệu sóng hình vuông từ máy phát G2 v bộ chia điện áp D1 với biên độ đỉnh - đỉnh 200 V đợc đa vo máy đo điện não. Các giá trị tần số của máy phát G2 v các tốc độ ghi chọn nh nêu ở bảng 4, đối với các khoảng thời gian đo khác nhau. Mỗi trờng hợp tín hiệu vo phải đo ít nhất 3 chu kỳ. Bảng 4 Khoảng thời gian đo (s) 5 1 0,5 0,5 0,3 0,2 0,2 0.1 0,05 Tần số máy phát G2(Hz) 0,6 3 6 6 10 15 15 30 60 Tốc độ ghi(mm/s) 15 30 60 5.3.3.4 Tính toán : sai số tơng đối về khoảng thời gian ( t ) đợc tính theo công thức sau: T m - T v t = .100 (%) (4) T v Trong đó: T m = L m /V n : khoảng thời gian đo đợc, (s); 10 L m : chiều di của 3 chu kỳ, (mm); V n : tốc độ ghi theo danh định, (mm/s); T v : khoảng thời gian tơng ứng với 3 chu kỳ của tín hiệu vo, (s). ĐLVN 44: 1999 5.3.3.5 Yêu cầu: sai số tơng đối đo khoảng thời gian xác định theo công thức (4) không đợc quá giá trị : T 1 5 (1 + ) (%) (5) T v Trong đó: T 1 : giới hạn nhỏ nhất của giải thời gian đo, (ví dụ : 0,05s); T v : khoảng thời gian tơng ứng với 3 chu kỳ của tín hiệu vo, (s). 5.3.4 Xác định sai số tơng đối của tốc độ ghi 5.3.4.1 Phơng pháp đo: sai số tơng đối của tốc độ ghi đợc xác định trực tiếp bằng cách đo chu kỳ của tín hiệu sóng hình sin ghi đợc tơng ứng với tần số tín hiệu vo, tính giá trị tốc độ ghi v so sánh với giá trị danh định. 5.3.4.2 Trình tự đo: đặt công tắc bộ lọc nh mục 5.3.1. Độ nhạy đặt ở mức 10 V/mm v tốc độ ghi ở giá trị xác định. Tín hiệu sóng hình sin (hoặc sóng vuông) từ máy phát G1 (hoặc G2) v bộ chia điện áp D1 có biên độ đỉnh - đỉnh l 180 V đợc đa vo máy đo điện não. Các phép đo đợc tiến hnh với tốc độ 15,30 mm/s v 60 mm/s. Chọn tần số của máy phát sao cho độ di chu kỳ của tín hiệu đo đợc ít nhất l 2 mm. ở mỗi tốc độ ghi cần đo ít nhất l 10 chu kỳ. 5.3.4.3 Tính toán: sai số tơng đối của tốc độ ghi ( v ) đợc tính theo công thức sau: V m - V n v = .100 (%) (6) V n Trong đó: V m = L m /nT e : giá trị đo đợc của tốc độ ghi, (mm/s); L m : chiều di của phần ghi đợc đối với n chu kỳ (n 10), (mm); T e : chu kỳ của tín hiệu vo, (s); V n : giá trị danh định của tốc độ ghi, (mm/s). 5.3.4.4 Yêu cầu: sai số tơng đối của tốc độ ghi xác định bằng công thức (6) không đợc vợt quá 5 %. 11 ĐLVN 44 : 1999 5.3.5 Xác định độ trễ ghi Hình 3 Xác định độ trễ ghi 5.3.5.1 Phơng pháp đo: độ trễ ghi đợc xác định trực tiếp bằng việc đo khoảng cách giữa đờng nền tơng ứng sau 1 tín hiệu vo dơng v âm rồi trở về 0. 12 G2 U? GE NERA TOR 2 D1 U? C1 C1 R6 R6 1 2 11 3 19 412 14 6 20 5 13 15 7 21 816 10 9 23 22 24 17 18 Hộp chứa đầu dây điên cực ELECLEADS 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 17 2 17 4 17 6 17 8 17 10 17 12 17 14 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Hộp chọn điện cực U? U? DAT DAT Hình 4 Sơ đồ để xác định độ trễ ghi ĐLVN 44 : 1999 5.3.5.3 Trình tự đo: một mạch vi phân với hằng số thời gian tơng đơng với 50 ms (Ví dụ R6 = 100 k , C1 = 0,5 F) đợc mắc giữa bộ chia điện áp D1 với đầu vo. Công tắc bộ lọc đợc đặt nh đã nêu ở mục 5.3.1. Đặt độ nhạy ở mức 50 V/mm v tốc độ ghi ở mức 30 mm/s. Đa tín hiệu 500 V v 1Hz vo máy đo điện não, v đo độ trễ ghi. 5.3.5.4 Yêu cầu: độ trễ ghi h1 không đợc vợt quá 0,5 mm. 5.3.6 Xác định sai số tơng đối của bộ tạo tín hiệu chuẩn v bộ ghi thời gian 5.3.6.1 Phơng pháp đo: sai số tơng đối của bộ tạo tín hiệu chuẩn v bộ ghi thời gian đợc xác định bằng sự so sánh các gía trị danh định của điện áp v khoảng thời gian tín hiệu chuẩn với điện áp v khoảng thời gian của tín hiệu vo. 5.3.6.2 Mạch đo: sơ đồ đo đợc trình by trong hình 1. 5.3.6.3 Trình tự đo: đặt công tắc S1 v S2 ở các vị trí tơng ứng 1 v 3 v chọn bộ tạo tín hiệu chuẩn . Đặt các công tắc của bộ lọc nh đã nêu ở mục 5.3.1 với tốc độ 15 mm/s. Các tín hiệu đợc ghi từ bộ tạo tín hiệu chuẩn v bộ ghi thời gian. Sau đó chọn các điện cực. Đa tín hiệu sóng hình vuông từ máy phát G2 v bộ chia điện áp D1 với tần số 1Hz v biên độ có giá trị tơng đơng với điện áp của bộ tạo tín hiệu chuẩn đến đầu vo của máy 5.3.5.2 Mạch đo: sơ đồ đợc trình b y tron g hình 4. [...]... tín hiệu chuẩn, (V); Ucn : giá trị biên độ đỉnh - đỉnh danh định của điện áp bộ tạo tín hiệu chuẩn, (V) Sai số tơng đối của bộ ghi thời gian (tm) đợc tính bằng công thức sau: tm = Tm - Tn 100 (%) (8) Tn ĐLVN 44 : 1999 Trong đó: Tm : giá trị đo đợc của khoảng thời gian theo bộ ghi; Tn : giá trị danh định của khoảng thời gian đó 5.3.6.5 Yêu cầu: tất cả sai số tơng đối của bộ tạo tín hiệu chuẩn cũng nh sai... (%) (9) 2hmin Trong đó: hmax v hmin : kích thớc biên độ đỉnh - đỉnh cực đại v cực tiểu tơng ứng của mỗi chu kỳ ghi, (mm) 5.3.7.5 Yêu cầu: độ ghi quá mức xác định theo công thức (9) không vợt quá 10 % ĐLVN 44 : 1999 5.3.8 Xác định hằng số thời gian Hình 6 Xác định hằng số thời gian 5.3.8.1 Phơng pháp đo: hằng số thời gian đợc xác định qua việc đo khoảng thời gian để cho biên độ sóng hình vuông ghi đợc... pháp đo: đờng đặc trng tần số - biên độ đợc xác định bằng sự so sánh biên độ đỉnh - đỉnh của tín hiệu sóng hình sin ghi đợc ở tần số khác nhau với biên độ đỉnh - đỉnh của tín hiệu ghi đợc ở tần số 10 Hz ĐLVN 44 : 1999 5.3.9.2 Mạch đo: sơ đồ đo đợc trình by trong hình 2 5.3.9.3 Trình tự đo: 5.3.9.3.1 Đo giải thông: các công tắc của bộ lọc đợc đặt nh đã nêu ở mục 5.3.1 Đặt tốc độ ghi ở mức 15 mm/s đối với... kháng vo đợc xác định bằng việc so sánh các kích thớc cuả biên độ đỉnh - đỉnh thuộc sóng hình sin ghi đợc khi có v không có trở kháng phụ mắc nối tiếp 5.3.10.2 Mạch đo: sơ đồ đợc trình by trong hình 7 ĐLVN 44 : 1999 R5 R1 Z2x9 S1 Hộp chọn điện cực 1 2 1 2 3 4 1 2 5 3 7 4 6 8 R2 9 A? 10 11 12 13 G1 14 15 16 GENERATOR1 17 18 R2 17 2 R1 R5 5 6 7 8 9 10 17 11 17 12 4 6 1 11 3 19 4 R4 17 13 17 14 17 2 15... 1, (mm); H2 : kích thớc của tín hiệu ghi đợc với S1 ở vị trí 2, (mm); Z2 : giá trị của trở kháng Z2 mắc nối tiếp, (M) 5.3.10.5 Yêu cầu: trở kháng vo khi xác định theo công thức (11) không thấp hơn 1 M ĐLVN 44 : 1999 5.3.11 Xác định hệ số nén tín hiệu đồng pha 5.3.11.1 Phơng pháp đo: hệ số nén tín hiệu đồng pha đợc xác định gián tiếp bằng việc đo kích thớc biên độ đỉnh - đỉnh của tín hiệu ghi đợc bằng... h.Sn* Trong đó: h : kích thớc của biên độ đỉnh - đỉnh ghi đợc, (mm) Sn* : giá trị danh định của độ nhạy, (V/mm) Uv : biên độ đỉnh - đỉnh của điện áp vo, (mV) - trong trờng hợp ny tơng đơng với 400 mV ĐLVN 44 : 1999 5.3.11.5 Yêu cầu: hệ số nén tín hiệu đồng pha đợc xác định bằng công thức (12) không nhỏ hơn 104 đối với trạng thái cân bằng v 200 đối với trạng thái không cân bằng với từng kênh 5.3.12... tự đo: độ nhạy v tốc độ ghi đợc đặt nh ở mục 5.3.12 v công tắc bộ lọc đặt nh ở mục 5.3.1 Đo độ trôi của đờng nền trong 10 phút 5.3.13.3 Yêu cầu: độ trôi của đờng nền trong 10 phút không vợt quá 1,0 mm ĐLVN 44 : 1999 5.3.14 Xác định độ ồn trong 19 Hình 11 Xác định độ ồn trong 5.3.14.1 Phơng pháp đo: độ ồn trong đợc xác định trực tiếp bằng cách đo biên độ đỉnh đỉnh cực đại của tín hiệu ghi đợc trong khoảng... đại của tín hiệu ghi đợc trong 3 đoạn (15 mm chiều di) có nghĩa l trong khoảng thời gian 1 s Đồng thời đo độ trôi trung bình của đờng nền (độ ồn nhỏ hơn 0,5 Hz) trên đoạn di 90 mm (có nghĩa l trong 6 s) ĐLVN 44 : 1999 20 Chú ý: để tránh tác động của độ ồn từ bên ngoi, các điện trở v các chuyển mạch đo (xem trong hình 12) đợc đặt trong 1 hộp kim loại có vỏ bọc đợc nối đất (kẹp số 24 của hộp chứa đầu dây)... 8 6 21 13 17 6 12 20 17 12 17 17 11 14 8 10 16 18 10 12 U? 24 14 E L E C C HANNE L DAT H ộ p c h ứ a đ ầ u d â y đ iê n c ự c E L C L E A DS1 Hình 13 Sơ đồ đo để xác định hệ số xuyên âm giữa các kênh ĐLVN 44 : 1999 21 5.3.15.3 Trình tự đo: đặt các công tắc bộ lọc nh đã nêu ở mục 5.3.1 Kênh đang kiểm tra đợc nối đất qua trở kháng điện cực da theo mẫu Z1 v độ nhạy của kênh ny đặt ở 1 V/mm Độ nhạy của... nối với đầu vo của máy đo điện não, (k); Rm : giá trị của trở kháng vo đã biết, (k) 5.3.16.4 Yêu cầu: sai số tơng đối của trở kháng giữa các điện cực khi xác định theo công thức (15) không vợt quá 10 % ĐLVN 44 : 1999 22 5.3.17 Xác định dòng điện qua bệnh nhân 5.3.17.1 Phơng pháp đo: dòng điện qua bệnh nhân đợc xác định gián tiếp bằng việc đo điện áp ghi đợc bằng máy đo điện não với một trở kháng mắc . 3 Văn bản kỹ thuật đo lờng Việt nam ĐLVN 44 : 1999 Máy đo điện não - Quy trình kiểm định Electroencephalographs - Methods and. trở kháng giữa các điện cực 5.3.16 + - - Xác định dòng điện qua bệnh nhân 5.3.17 + - 4 ĐLVN 44 : 1999 3 Phơng tiện kiểm định Phải sử dụng phơng tiện kiểm định ghi trong bảng 2 da" của bệnh nhân dùng để giả định đặc tính điện của mặt phân cách giữa da v điện cực. 5 ĐLVN 44 : 1999 4 Điều kiện kiểm định v chuẩn bị kiểm định Khi tiến hnh kiểm định phải đảm