3 văn bản kỹ thuật đo lờng việt nam ĐLVN 69 : 2001 Máy đo tốc độ xe cơ giới - Quy trình kiểm định Velocity meters - Methods and means of verification 1 Phạm vi áp dụng Văn bản kỹ thuật ny quy định phơng pháp v phơng tiện kiểm định các loại máy đo tốc độ xe cơ giới lm việc trên nguyên lý Radar Doppler trong dải băng tần X v K. 2 Các phép kiểm định Phải lần lợt tiến hnh các phép kiểm định nêu trong bảng 1. Bảng 1 TT Tên phép kiểm định Theo điều no của QTKĐ 1 Kiểm tra bên ngoi 5.1 2 Kiểm tra kỹ thuật 5.2 3 Kiểm tra đo lờng 5.3 - Xác định sai số tần số của thanh rung mẫu 5.3.1 - Xác định sự phụ thuộc tần số của thanh rung mẫu vo nhiệt độ 5.3.2 - Xác định giá trị tốc độ của máy bằng thanh rung mẫu 5.3.3 - Xác định sai số tuyến tính trung bình trong dải tốc độ danh định 5.3.4 - Xác định sai số đo tốc độ tức thời 5.3.5 4 Xử lý chung 6 3 Phơng tiện kiểm định Phải sử dụng các phơng tiện kiểm định nêu trong bảng 2. 4 ĐLVN 69 : 2001 Bảng 2 Tên phơng tiện kiểm định Các đặc tính kỹ thuật cơ bản Má y tạo són g tần số thấ p 20 Hz ữ 20 kHz Độ ổn định tần số 10 -5 Thiết bị kiểm định tốc độ xe cơ giới chuyên dùng 20 k m/h 300 k m/h Độ chính xác 10 -2 Tần kế hiện số 0,01 Hz ữ1 MHz ; Độ ổn định tần số 10 -7 Tủ nhiệt độ (15 0 C ữ 60 0 C) 5 0 C Micro 20 Hz ữ 20 kHz Bộ khuyếch đại tần số thấp 20 Hz ữ 20 kHz Bộ lọc tần số thấp 50 Hz Thớc đo độ di 1 m 0,5 mm 4 Điều kiện kiểm định v chuẩn bị kiểm định 4.1 Điều kiện kiểm định Khi tiến hnh kiểm định phải đảm bảo các điều kiện môi trờng sau đây: - Nhiệt độ : 15 0 C ữ 25 0 C; - áp suất : 96 kPa ữ 104 kPa; - Độ ẩm của không khí không quá 80 %RH (không có sự ngng tụ hơi nớc); - Nguồn xoay chiều : 220 V 2 %; 50 Hz 1 %. - Nguồn một chiều : 12 V 2 %. 4.2 Chuẩn bị kiểm định - Trớc khi tiến hnh đo các thông số của máy đo tốc độ xe cơ giới, phải bật sấy các phơng tiện dùng để kiểm định ít nhất l 15 phút. - Phơng tiện kiểm định phải đặt trong cùng một môi trờng với máy đo tốc độ xe cơ giới. 5 Tiến hnh kiểm định 5.1 Kiểm tra bên ngoi 5 ĐLVN 69 : 2001 Kiểm tra bằng cách quan sát theo các yêu cầu sau đây : - Phải có đầy đủ ti liệu kỹ thuật; - Không có bất cứ h hỏng cơ học no; - Các núm, nút v công tắc điều khiển phải lm việc trơn tru v tin cậy. 5.2 Kiểm tra kỹ thuật Tiến hnh thao tác máy theo hớng dẫn của nh sản xuất (xem hớng dẫn sử dụng máy). Điều chỉnh v quan sát chỉ thị trên mặt máy nh: Power/Volume, Lamp test, target display, Test vv có hiển thị rõ rng hay không? Các chỉ thị thông báo về điện áp nuôi Low voltage v can nhiễu điện trờng RFI không đợc bật sáng. Máy phải lm việc ổn định, chỉ thị phải rõ rng. Kiểm tra chỉ thị tốc độ bằng cách gõ thanh rung mẫu v đa gần tới anten của máy đo. Chỉ thị trên mặt máy phải tơng ứng với tốc độ ghi trong thuyết minh kỹ thuật. 5.3 Kiểm tra đo lờng 5.3.1 Xác định sai số tần số của thanh rung mẫu Xác định sai số tần số của thanh rung mẫu theo sơ đồ 1: Sơ đồ 1: Micro - Sai số tần số của thanh rung mẫu đợc xác định bằng cách gõ thanh rung mẫu đi kèm theo máy đo tốc độ v đa nó gần tới trớc micro. Điều chỉnh hệ số khuyếch đại tần số thấp v tần số lọc của bộ lọc tần số thấp sao cho chỉ thị tần số ổn định. Việc đo tiến hnh trong môi trờng im lặng không có can nhiễu âm thanh bên ngoi. Tiến hnh đo ít nhất 3 lần. Ghi kết quả vo bảng 3 (phụ lục 2). - Phải tiến hnh đo tần số của tất cả các thanh rung mẫu đi kèm theo máy. Sai số tần số của thanh rung mẫu đợc tính theo công thức sau : f = f tr f đ (1) f đ n f n 1i i = = (2) Bộ lọc tần số thấ p Bộ khuyếch đại tần số thấp Tần kế hiện số 6 ĐLVN 69 : 2001 Trong đó: f tr : Tần số danh định của thanh rung mẫu. f đ : Tần số trung bình đo đợc f i : Tần số đo đợc lần thứ i. n : Số lần đo tần số Sai số tần số tơng đối của thanh rung mẫu đợc tính theo công thức: f f = x 100 % (3) f tr Sai số tần của thanh rung mẫu không đợc vợt quá giá trị cho phép của nh sản xuất. 5.3.2 Xác định sự phụ thuộc tần số của thanh rung mẫu vo nhiệt độ. Sự phụ thuộc tần số của thanh rung mẫu vo nhiệt độ đợc xác định theo sơ đồ 2. Sơ đồ 2: Micro Tủ nhiệt Sự phụ thuộc tần số của thanh rung mẫu vo nhiệt độ đợc xác định tơng tự nh mục 5.3.1 với sự khác biệt về nhiệt độ sau 3 lần đo liên tiếp. Các giá trị đo đợc ghi vo bảng 4 (phụ lục 2). Tiến hnh đo 3 giá trị tần số tại mỗi giá trị nhiệt độ ghi trong bảng 4. Khi thay đổi giá trị nhiệt độ phải để ít nhất 15 phút mới tiến hnh đo. Tính giá trị tần số trung bình cho mỗi giá trị nhiệt độ theo công thức (2). Sự phụ thuộc tần số của thanh rung mẫu vo nhiệt độ không đợc phép vợt quá giá trị cho phép của nh sản xuất. 5.3.3 Xác định giá trị tốc độ của máy bằng thanh rung mẫu. Giá trị tốc độ của máy khi kiểm tra bằng thanh rung mẫu đợc xác định bằng cách gõ thanh rung mẫu v đa nó tới gần anten của máy đo tốc độ. Sai lệch giá trị tốc độ đo đợc không đợc vợt quá giới hạn cho phép của nh sản xuất. Các giá trị đo đợc ghi vo bảng 5 (phụ lục 2). Bộ lọc tần số thấ p Bộ khuyếch đại tần số thấ p Tần kế hiện số 7 ĐLVN 69 : 2001 5.3.4 Xác định sai số tuyến tính trung bình trong dải tốc độ danh định Độ tuyến tính đo trong dải tốc độ danh định đợc xác định theo sơ đồ 3: Sơ đồ 3: Đối với hai loại thiết bị đo tốc độ phổ biến hiện nay ở Việt nam - Thiết bị đo tốc độ STALKER bảng thiết lập tần số v chỉ số tốc độ danh định đợc nêu trong bảng 6 (phụ lục 2). - Thiết bị đo tốc độ loại FALCON bảng thiết lập tần số v chỉ số tốc độ danh định đợc nêu trong bảng 7 (phụ lục 2). Đối với các loại đo tốc độ khác việc xác định các điểm tần số thiết lập có thể tính từ công thức tuyến tính : f i v i = (4) f tr v tr Trong đó: f i : Tần số tạo sóng tần số thấp ứng với giá trị tốc độ danh định v i. f tr : Tần số thanh rung mẫu ứng với giá trị tốc độ danh định v tr nêu trong giấy chứng nhận hiệu chuẩn của thanh rung mẫu. Sai số tuyến tính trung bình tr trong dải tốc độ danh định đợc xác định theo công thức (5) n (v i dd -v i t ) i =1 tr = (5) n Trong đó: v i dd : Tốc độ danh định ứng với tần số f i v i t : Tốc độ thực đo đợc ứng với tần số f i n : Số lần tiến hnh đo. Bộ khu y ếch đại công suất tần số thấ p Tạo sóng tần số thấp Tần kế hiện số Má y đo tốc độ 8 ĐLVN 69 : 2001 Sai số tuyến tính trung bình tơng đối của từng giá trị tốc độ có thể xác định theo công thức (6): v i dd - v i t i = x 100 % (6) v i t Sai số tuyến tính trung bình tơng đối trong dải đo tốc độ danh định đợc xác định theo công thức (7) : n i i =1 tb = % (7) n Sai số tuyến tính trung bình xác định theo công thức (5) không đợc vợt quá 1/3 sai số cơ bản cho phép nêu trong ti liệu kỹ thuật của nh sản xuất. 5.3.5 Xác định sai số đo tốc độ tức thời: Tốc độ tức thời của xe cơ giới đợc xác định bằng công thức (8): S v tt = (8) t Khi S v t tiến đến không. Trong thực tế để xác định v tt ta lấy S = 1 m , xác định t bằng thiết bị đo thời gian chuyên dùng, khi đó tốc độ vật cần đo tính bằng m/s; 1 v tt = [m/s] (9) t Tuy nhiên tốc độ xe cơ giới thờng đợc đo bằng km/h khi đó công thức (6) có dạng: 3,6 v tt = [km/h] (10) t Trong đó: t đợc tính bằng giây . Quá trình đo đợc tiến hnh nh sau : - Xác định độ nghiêng mặt đờng nơi tiến hnh xác định tốc độ tức thời xe cơ giới bằng nivô gắn sẵn trên thiết bị kiểm định máy đo tốc độ xe cơ giới; 9 ĐLVN 69 : 2001 - Đa băng đo của thiết bị ra bên lề đờng v căn chỉnh độ nghiêng phù hợp với độ nghiêng vừa xác định. Điều chỉnh cảm biến T1 v T2 của thiết bị kiểm định sao cho thiết bị hoạt động tin cậy; - Tiến hnh đo bằng cách cho xe cơ giới đi với các tốc độ khác nhau ngang qua băng kiểm. Xác định tốc độ tức thời cùng một lúc bằng thiết bị kiểm định v máy cần kiểm. Ghi các kết quả đo đợc vo bảng 8 (phụ lục 2). Tính tốc độ theo công thức (10). Sai số tốc độ tức thời tơng đối i tđ của mỗi giá trị tốc độ tính theo công thức : v i tt - v i BK i tđ = x100 % (11) v i BK Trong đó: v i tt Giá trị tốc độ tức thời đo bằng máy đo cần kiểm. v i BK Giá trị tốc độ tức thời đo bằng thiết bị kiểm định. Sai số đo tốc độ tức thời của máy cần kiểm không đợc vợt quá sai số cơ bản cho phép nêu trong thuyết minh kỹ thuật. 6 Xử lý chung 6.1 Máy đo cần kiểm định đạt tất cả các yêu cầu nêu trong các mục 5 đợc đóng dấu kiểm định hoặc/v cấp giấy chứng nhận kiểm định. 6.2 Máy đo cần kiểm định không đạt một trong các yêu cầu nêu trên thì không cấp giấy chứng nhận kiểm định v xoá dấu kiểm định cũ (nếu có). 6.3 Chu kỳ kiểm định: 01 năm. 10 Phụ lục 1 Tên cơ quan kiểm định Biên bản kiểm định Số: Tên phơng tiện đo: Kiểu: Số: Cơ sơ sản xuất: Năm sản xuất Đặc trng kỹ thuật: Nơi sử dụng: Chuẩn đợc sử dụng: Điều kiện môi trờng: Nhiệt độ: Độ ẩm: Ngy thực hiện: Ngời thực hiện: Kết quả kiểm định (xem phụ lục 2) Kết luận: Ngời soát lại Ngời thực hiện 11 Phụ lục 2 Bảng 3 STT Tần số danh định của thanh rung mẫu Số hiệu của thanh rung mẫu Giá trị tần số đo đợc 1 2 3 4 Bảng 4 STT Nhiệt độ Giá trị tần số đo đợc Ghi chú 15 0 C 5 0 C 25 0 C 5 0 C 35 0 C 5 0 C 45 0 C 5 0 C Bảng 5 STT Giá trị tốc độ danh định tơng ứng với thanh rung mẫu Giá trị tốc độ thực khi tiến hnh kiểm định Ghi chú 1 2 3 12 Bảng 6 STT Tần số thiết lập (Hz) ( 5Hz) Tốc độ danh định v i dd km/h (kph) Tốc độ thực của máy đợc kiểm v i t km/h (kph) 1 1306 20 2 2613 40 3 3000 46 4 4165 64 5 6000 93 6 8333 129 7 10000 155 8 15000 233 9 16666 259 10 Bảng 7 STT Tần số thiết lập(Hz) (5Hz) Tốc độ danh định v i dd km/h (kph) Tốc độ thực của thiết bị đợc kiểm v i t km/h (kph) 1 912 20 2 1825 40 3 3650 80 4 5475 120 5 7200 161 6 10950 241 Bảng 8 STT Thời gian đo đợc bằng thiết bị kiểm định t i Tốc độ đo đợc bằng máy đo tốc độ cần kiểm định v i Ghi chú 1 2 3 . 3 văn bản kỹ thuật đo lờng việt nam ĐLVN 69 : 2001 Máy đo tốc độ xe cơ giới - Quy trình kiểm định Velocity meters - Methods. 3 Phơng tiện kiểm định Phải sử dụng các phơng tiện kiểm định nêu trong bảng 2. 4 ĐLVN 69 : 2001 Bảng 2 Tên phơng tiện kiểm định Các đặc tính kỹ thuật cơ bản Má y tạo són g . trờng với máy đo tốc độ xe cơ giới. 5 Tiến hnh kiểm định 5.1 Kiểm tra bên ngoi 5 ĐLVN 69 : 2001 Kiểm tra bằng cách quan sát theo các yêu cầu sau đây : - Phải có đầy đủ ti liệu