1 văn bản kỹ thuật đo lờng việt nam đlvn 135:2004 Khí áp kế thuỷ ngân kiểu chậu - Quy trình kiểm định Mercury Barometer - Methods and means of verification 1 Phạm vi áp dụng Văn bản kỹ thuật ny quy định quy trình kiểm định khí áp kế thuỷ ngân kiểu chậu, có phạm vi đo từ 800 hPa đến 1100 hPa, dùng để đo áp suất khí quyển (giá trị vạch chia nhỏ nhất không nhỏ hơn 0,1 hPa). 2 Các phép kiểm định Phải lần lợt tiến hnh các phép kiểm định sau đây: Bảng 1 TT Tên phép kiểm định Theo điều, mục của QTKĐ Chế độ kiểm định Ban đầu Định kỳ Bất thờng 1 2 3 4 5 2.1 Kiểm tra bên ngoi 5.1 + + + 2.2 Kiểm tra kỹ thuật 5.2 + + + 2.3 Kiểm tra đo lờng 5.3 + + + 3 Phơng tiện kiểm định Bảng 2 TT Tên phơng tiện kiểm định Đặc trng kỹ thuật 1 2 3 3.1 Khí áp kế hiện số PTB220 (Phần Lan) chuẩn hạng A - Phạm vi đo: từ 500 hPa đến 1100 hPa. - Độ phân giải: 0,1 hPa - Sai số: 0,15 hPa 3.2 Khí áp kế thuỷ ngân chuẩn hạng B - Phạm vi đo: từ 800 hPa đến 1100 hPa. - Độ phân giải: 0,1 hPa - Sai số: 0,2 hPa 3.3 Thiết bị tạo áp v ổn áp Tạo đợc áp suất: từ 750 hPa đến 1100hPa 3.4 Kính lúp Độ phóng đại 5 lần 3.5 Bảng tính khí tợng (Bảng 1: Hiệu chính khí áp về nhiệt độ; Bảng 2, 3: Hiệu chính khí áp về trọng lực, dùng cho khí áp kế thuỷ ngân) 2 4 Điều kiện kiểm định Khi tiến hnh kiểm định phải đảm bảo các điều kiện sau đây: 4.1 Phòng kiểm định phải thoáng khí, không bụi bẩn, ánh sáng đầy đủ để đọc đợc kết quả dễ dng v không bị đốt nóng từ một phía; 4.2 Phòng kiểm định không có chấn động v va chạm 4.3 Nhiệt độ trong phòng: (20 2) 0 C; 4.4 Độ ẩm tơng đối không vợt quá 80% RH; 4.5 Có đủ phơng tiện bảo hộ lao động đối với thuỷ ngân. 5 Chuẩn bị kiểm định: Trớc khi tiến hnh kiểm định phải thực hiện các công việc chuẩn bị sau đây: 5.1 Kiểm tra ton bộ thiết bị tạo áp v ổn áp. 5.2 Chạy khởi động thiết bị 6 Tiến hnh kiểm định 6.1 Kiểm tra bên ngoi Phải kiểm tra bên ngoi theo các yêu cầu sau đây: 6.1.1 ống thuỷ ngân phải nằm ở chính giữa máy, không có vết xây xát v bọt khí, mặt thuỷ ngân trong ống phải có hình khum; 6.1.2 Kính bảo vệ ở phần đọc trị số phải trong suốt, không có vết; 6.1.3 Trên thang độ v trên con chạy phải nhẵn, không có vết xớc, rỉ, các vạch chia đợc vạch đều đặn, đậm nét. Khi quay núm vặn con chạy phải di chuyển đều đặn trên suốt đờng rãnh v mép thang độ phải khít vo nhau; 6.1.4 Vít thông khí phải có vòng đệm bằng da; 6.1.5 Nhiệt kế phụ thuộc phải gắn chặt vo máy v có chứng từ kiểm định; 6.1.6 Khí áp kế thuỷ ngân kiểm định đợc treo thật thẳng đứng trên giá treo. 6.2 Kiểm tra kỹ thuật Phải kiểm tra kỹ thuật theo các yêu cầu sau đây: 6.2.1 Giữ khí áp kế hai tay v nghiêng dần 35 0 để thuỷ ngân chạm vo đầu trên của ống thuỷ ngân v nghe tiếng va chạm phải trong nh tiếng va chạm của kim loại. Nếu tiếng nghe đục v xốp, điều đó có nghĩa l không khí đã lọt vo đầu ống; 6.2.2 Kiểm tra độ trong sạch của ống bằng cách nghiêng nhẹ khí áp kế để thuỷ ngân từ chậu dồn lên chiếm hết ống đựng thuỷ ngân, chiếu đèn vo v quan sát dọc theo thnh ống xem có các vết bẩn hay không; 6.2.3 Sau khi đã kiểm tra xong các yêu cầu trên, đặt khí áp biểu vo giá treo để chờ kiểm định (động tác ny phải tuân thủ nghiêm ngặt theo hớng dẫn lắp đặt khí áp kế thuỷ ngân). 3 6.3 Kiểm tra đo lờng Khí áp kế thuỷ ngân đợc kiểm tra đo lờng theo trình tự nội dung, phơng pháp v yêu cầu sau đây: 6.3.1 Xác định sai số cơ bản (P Cb ). 6.3.1.1 Quy định chung: Sai số cơ bản (P Cb ) cho phép: 0,5 hPa 6.3.1.2 Trình tự thao tác: 1) Chọn các điểm kiểm định: (810, 840, 870, 900, 930, 960, 990, 1020, 1050) hPa; 2) Đặt vạch 0 của con chạy của khí áp kế ở vo vạch cách vạch đầu tiên của thang độ 10 đơn vị; 3) Nối khí áp kế kiểm định với thiết bị tạo áp; 4) Vận hnh thiết bị rút áp đến khi thuỷ ngân trong máy cần kiểm định hạ xuống đến vạch bắt đầu của thang độ ( ); 5) Khoá kín van nối giữa bơm tạo áp v tủ ổn áp. Sau 3 phút nếu áp suất trong tủ không thay đổi thì bắt đầu việc kiểm định chính thức; 6) Từ từ mở van thông với không khí bên ngoi cho mực thuỷ ngân trong máy cần kiểm định cao ngang với vạch 0 đầu tiên của con chạy (khoảng 810 hPa). Sau đó khoá van lại v chờ 2 phút; 7) Đọc trị số khí áp trên máy chuẩn v máy kiểm định (độ chính xác đọc số tới 0,1 hPa); 8) Đọc nhiệt độ trên nhiệt kế phụ thuộc của máy kiểm định; 9) Tiếp tục lm tơng tự nh trên với các điểm khác cho tới khi áp suất bằng áp suất không khí (mỗi điểm kiểm định cách nhau 30 hPa); Khi kiểm định những điểm có áp suất cao hơn áp suất không khí, cần bơm không khí vo bình dự trữ để thực hiện quá trình tăng áp tại các mức cần thiết. Ta kiểm định cho hết các các điểm đã chọn rồi lại ngợc lại. 10) Tính sai số cơ bản (P Cb ) tại các điểm kiểm định: P cb = P 0 - P kđ Trong đó: - P 0 l trị số khí áp đọc trên máy chuẩn khi đã lm tất cả các hiệu chính. - P kđ l trị số khí áp đọc trên máy kiểm định đã lm tất cả các hiệu chính. 11) Kết quả kiểm định ghi theo điều 3.1.1 của phụ lục đối với chuẩn l khí áp kế hiện số PTB220 v ghi theo điều 3.1.2 của phụ lục đối với chuẩn l khí áp kế thuỷ ngân. 6.3.2 Xác định số hiệu chính khí cụ. 6.3.2.1 Quy định chung: Ghi chú: Tốc độ thay đổi áp suất không lớn hơn 10 hPa/phút. 4 Sau khi đã xác định sai số cơ bản của máy, nếu đạt yêu cầu theo điều 6.3.1, ta tiến hnh so mẫu khí áp kế đó với chuẩn ở điều kiện áp suất môi trờng để lm hiệu chính khí cụ. Hiệu chính khí cụ ở điều kiện môi trờng cho phép nhỏ hơn hoặc bằng 0.3 hPa. 6.3.2.2 Trình tự thao tác: 1) Đặt chuẩn v máy kiểm định trong cùng một điều kiện môi trờng v trong cùng khoảng thời gian với thời gian lớn hơn hoặc bằng 3 giờ mới đợc lấy số liệu so sánh; 2) Lấy số liệu: - Đọc đủ 5 cặp số liệu (mỗi lần đọc trong một cặp cách nhau 15 phút), mỗi cặp cách nhau 3 tiếng ( ); - Đọc nhiệt độ trên nhiệt kế phụ thuộc; - Số liệu đợc ghi vo sổ theo điều 3.1.2 của phụ lục. 3) Tiến hnh tính hiệu P giữa số đọc tơng ứng của khí áp kế chuẩn v khí áp kế kiểm định; 4) Tính số hiệu chính: - Sau một loạt các giá trị so sánh (theo mục 3.2 của phụ lục), tính giá trị trung bình P TB . Sau đó ta xét l độ sai lệch của các giá trị P riêng rẽ so với giá trị P TB không đợc quá 0.3 hPa; - Cộng đại số P TB đã xét (đạt yêu cầu) với hiệu chính khí cụ của chuẩn (nếu có), đó chính l hiệu chính khí cụ của máy cần kiểm định. 7 Xử lý chung 7.1 Khí áp kế thuỷ ngân đạt các yêu cầu quy định trong phần Tiến hnh kiểm định thì đợc đóng dấu v cấp giấy chứng nhận kiểm định theo quyết định số 59/2001/QĐ- BKHCNMT, ngy 13 tháng 11 năm 2001 của Bộ Khoa học, Công nghệ v Môi trờng nay l Bộ Khoa học v Công nghệ v đợc phép lu hnh. 7.2 Khí áp kế thuỷ ngân không đạt 1 trong các yêu cầu quy định trong phần Tiến hnh kiểm định thì không cấp giấy chứng nhận kiểm định, đồng thời xoá dấu kiểm định cũ (nếu có) v đình chỉ sử dụng. 7.3 Chu kỳ kiểm định của khí áp kế thuỷ ngân l: 3 năm Ghi chú: - Không so chuẩn khi áp suất môi trờng thay đổi > 0.7 hPa/giờ. - Một ngời lm so sánh không quá 4 máy trong một ngy. 5 Phụ lục Tên cơ quan kiểm định Biên bản kiểm định Số: Tên phơng tiên đo: Kiểu: Số: Cơ sở sản xuất: Năm sản xuất: Đặc trng kỹ thuật: Phơng pháp thực hiện: Chuẩn đợc sử dụng: Điều kiện môi trờng: - Nhiệt độ: - Độ ẩm: Ngy thực hiện: Kết quả 1. Kiểm tra bên ngoi: 2. Kiểm tra kỹ thuật: 3. Kiểm tra đo lờng: 3.1 Xác định sai số cơ bản 3.1.1 Dùng cho chuẩn l khí áp kế hiện số PTB220 Chuẩn hiện số PTB220 khí áp kế kiểm định Số : Vĩ độ: Độ cao: P M P(k/c ) P 0 t 0 CP m P(k/c) P(t 0 , h, ) P kđ P Cb Ghi chú: P(t 0 , h, ) l hiệu chính khí áp do ảnh hởng của nhiệt độ, độ cao v vĩ độ tại nơi đặt khí áp kế kiểm định. 6 3.1.2 Dùng cho chuẩn l khí áp kế thuỷ ngân áp kế thuỷ ngân chuẩn Số: Khí áp kế kiểm định Số: P M P(k/c) P 0 P m P(k/c) P kđ P Cb Ghi chú: P(k/c) : L hiệu chính khí cụ. P M : Trị số khí áp đọc trên máy chuẩn . P 0 : Trị số khí áp của máy chuẩn khi đã cộng hiệu chính khí cụ. P m : Trị số khí áp đọc trên khí áp kế kiểm định. P kđ : Trị số khí áp của máy kiểm định khi đã cộng hiệu chính khí cụ. P cb : Sai số cơ bản của khí áp kế thuỷ ngân. 3.2. Xác định hiệu chính khí cụ: (Trang ngang của phụ lục) Kết luận: Kiểm soát viên (ký v ghi rõ họ, tên) Ngời thực hiện (ký v ghi rõ họ, tên) . 1 văn bản kỹ thuật đo lờng việt nam đlvn 135:2004 Khí áp kế thuỷ ngân kiểu chậu - Quy trình kiểm định Mercury Barometer - Methods