1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

ĐLVN 143:2004 pps

9 363 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

3 văn bản kỹ thuật đo lờng việt nam ĐLVN 143 : 2004 Máy đo điện trở tiếp đất - Quy trình kiểm định Earth resistance meters - Methods and means of verification 1 Phạm vi áp dụng Văn bản kỹ thuật ny quy định quy trình kiểm định cho các máy đo điện trở tiếp đất (sau đây gọi tắt l terô mét) có dải đo từ 10 -1 đến 10 4 , có cấp chính xác (accuracy class) 1,0 hoặc độ chính xác (accuracy) 1% v thấp hơn. 2 Các phép kiểm định Phải lần lợt tiến hnh các phép kiểm định ghi trong bảng 1. Bảng 1 TT Tên các phép kiểm định Theo điều mục của QTKĐ 1 Kiểm tra bên ngoi 5.1 2 Kiểm tra kỹ thuật 5.2 3 Kiểm tra độ bền cách điện 5.2.1 4 Kiểm tra khả năng phát điện áp 5.2.2 5 Kiểm tra khả năng lm việc 5.2.3 6 Kiểm tra đo lờng 5.3 7 Xác định sai số cơ bản 5.3.1 3 Phơng tiện kiểm định 3.1 Phơng tiện dùng trong phép đo xác định sai số cơ bản của terô mét phải đảm bảo sai số phép đo không vợt quá 1/4 sai số cơ bản cho phép của terô mét tại điểm cần kiểm. 3.2 Sử dụng các phơng tiện kiểm định nêu trong bảng 2. 4 ĐLVN 143 : 2004 Bảng 2 TT Tên phơng tiện kiểm định 1 Cuộn điện trở chuẩn hoặc hộp điện trở chuẩn có cấp chính xác, phạm vi đo v điện áp lm việc phù hợp. 2 Von mét xoay chiều có cấp chính xác thấp nhất l 1.0 v phạm vi đo phù hợp. 3 Thiết bị tạo cao áp xoay chiều hình sin tần số 50 Hz cho phép tăng điện áp từ 0 kV đến giá trị điện áp chịu thử ; công suất phía cao áp không nhỏ hơn 0,25 kVA. 4 Thớc đo độ di thang đo của terô mét (thớc đo độ di đờng cong) có sai số phù hợp với sai số cơ bản cho phép của terô mét cần kiểm. 5 Nhiệt kế thủy ngân có phạm vi đo đợc từ (15 ữ50) 0 C , giá trị độ chia 0,2 0 C. 6 ẩm kế có phạm vi đo đợc từ (40 ữ100) %, sai số không quá 3 %. Chú thích: - Đối với hộp điện trở nhiều nấc (đề các) cần chú ý đến dòng điện lm việc hoặc dòng điện định mức của từng nấc (đề các). - Nếu terô mét cần kiểm có yêu cầu mạch kiểm định riêng, cần có thêm các thiết bị phụ đáp ứng theo yêu cầu của mạch kiểm. 4 Điều kiện kiểm định v chuẩn bị kiểm định 4.1 Điều kiện kiểm định Khi tiến hnh kiểm định phải đảm bảo điều kiện môi trờng sau: - Nhiệt độ môi trờng: (23 5) 0 C; - Độ ẩm tơng đối của không khí không vợt quá 80 %RH. 4.2 Chuẩn bị kiểm định Trớc khi tiến hnh kiểm định phải thực hiện các công việc chuẩn bị sau đây: Terô mét cần kiểm cùng với các cuộn điện trở chuẩn v các hộp điện trở chuẩn dùng trong kiểm định phải đợc đặt trong môi trờng kiểm định không ít hơn 12 giờ trớc khi tiến hnh kiểm định. Các thiết bị phụ (nếu có) phải đáp ứng đợc yêu cầu của mạch kiểm v phải đợc đặt trong môi trờng kiểm định cùng với terô mét cần kiểm. 5 ĐLVN 143 : 2004 5 Tiến hnh kiểm định 5.1 Kiểm tra bên ngoi Phải kiểm tra bên ngoi theo các yêu cầu sau đây: 5.1.1 Terô mét phải còn nguyên vẹn; các cực nối chắc chắn, không nứt vỡ; các chuyển mạch, công tắc, phải nguyên vẹn v hoạt động tốt. 5.1.2 Terô mét kiểu hiện số cần kèm theo đầy đủ ti liệu kỹ thuật cùng các phụ kiện (dây đo, kẹp cá sấu). 5.1.3 Trên terô mét phải ghi rõ: - Nơi sản xuất (hãng sản xuất, nớc sản xuất , ); - Tên gọi, kiểu loại hoặc ký hiệu terômét của nh sản xuất; - Ký hiệu đơn vị đo, phạm vi đo của terômét; - Số sản xuất, năm sản xuất. 5.2 Kiểm tra kỹ thuật Phải kiểm tra kỹ thuật theo các yêu cầu sau đây: 5.2.1 Kiểm tra độ bền cách điện - Việc kiểm tra độ bền cách điện của terô mét đợc thực hiện bằng thiết bị tạo điện áp xoay chiều hình sin tần số 50 Hz có thể điều chỉnh tăng dần điện áp từ 0 kV đến giá trị điện áp chịu thử (theo chỉ tiêu kỹ thuật của terô mét). - Đối với các terô mét có vỏ kim loại, điện áp thử phải đặt giữa các cực đo v vỏ. - Đối với các terô mét có vỏ lm bằng chất cách điện, điện áp thử phải đặt giữa các cực đo v phần kim loại trên vỏ. - Điều chỉnh điện áp thử với tốc độ đều, đảm bảo sao cho thời gian tăng điện áp từ 0 kV đến giá trị điện áp chịu thử trong khoảng (5 ữ 20) giây; khi giảm từ điện áp chịu thử về 0 cũng theo tốc độ trên ; thời gian đặt điện áp chịu thử l 1 phút. - Trong thời gian thử không đợc phép xảy ra hiện tợng phóng điện đánh thủng. Chú thích: Đối với chế độ kiểm định định kỳ, không cần thực hiện kiểm tra độ bền cách điện. 6 ĐLVN 143 : 2004 5.2.2 Kiểm tra nguồn phát bên trong cung cấp cho các cực đo của terô mét Kiểm tra nguồn cung cấp cho mạch đo của terô mét Cho terô mét hoạt động, dùng héc mét kiểm tra tần số phát trên các cực đo. Tần số đo đợc không vợt quá 10 % tần số danh định. Ngắn mạch các cực nối với cọc phụ (cực P v C); nối chúng với cực nối cọc chính (cực E) qua một miliampe mét xoay chiều. Giá trị dòng đo đợc không vợt quá 10 % dòng danh định. 5.2.3 Kiểm tra khả năng lm việc của terô mét Vận hnh terômét theo hớng dẫn sử dụng; nối mạch đo của terômét với hộp điện trở. Đối với terômét kiểu kim chỉ: - Chỉnh điểm 0 cơ khí; - Đặt các giá trị điện trở về vị trí 0. Nếu nhận thấy kim chỉ lệch khỏi giá trị 0 phải điều chỉnh lại cho đúng (chỉnh điểm 0 điện); - Khi điều chỉnh giá trị hộp điện trở ứng với các giá trị từ đầu đến cuối thang đo, kim chỉ phải hoạt động trơn tru. Đối với terô mét kiểu hiện số: - Theo hớng dẫn trong ti liệu kỹ thuật kèm theo. - Nếu không có hớng dẫn, tiến hnh kiểm tra v chỉnh điểm 0 điện nh đối với terômét kiểu kim chỉ. 5.3 Kiểm tra đo lờng Terô mét đợc kiểm tra đo lờng theo trình tự nội dung, phơng pháp v yêu cầu sau đây: 5.3.1 Xác định sai số cơ bản Sai số cơ bản đợc xác định theo phơng pháp đo trực tiếp giá trị điện trở chuẩn bằng terô mét cần kiểm định (tham khảo sơ đồ mạch đo ở phụ lục 3). Tuỳ thuộc vo cách biểu diễn sai số cho phép của terô mét cần kiểm định, sử dụng những cách xác định sai số cơ bản dới đây tại các điểm cần kiểm. 5.3.1.1 Các điểm cần kiểm trên thang đo của terô mét đợc xác định nh sau: Đối với terô mét kiểu kim chỉ, các điểm cần kiểm l các điểm có vạch số của thang đo. 7 ĐLVN 143 : 2004 Đối với terô mét kiểu hiện số, các điểm cần kiểm đợc nh sản xuất đa ra trong ti liệu kỹ thuật kèm theo. Nếu không có ti liệu hớng dẫn có thể chọn các điểm cần kiểm nh sau: trên thang đo chọn 3 giá trị: gần đầu thang, giữa thang v gần cuối thang. 5.3.1.2 Sai số cơ bản tuyệt đối tại các điểm cần kiểm của thang đo đợc xác định theo nh sau: Nối hộp điện trở chuẩn với các cực đo của terômét cần kiểm định. Thay đổi giá trị của hộp điện trở chuẩn tơng ứng với các điểm cần kiểm của thang đo, điều chỉnh chỉ thị lần lợt tới từng điểm cần kiểm theo một hớng, sau đó theo hớng ngợc lại để xác định sai số cơ bản tuyệt đối 1 v 2 . 1 = R R t1 () 2 = R R t2 () Trong đó: 1 : sai số cơ bản tuyệt đối đợc xác định theo hớng thuận (); 2 : sai số cơ bản tuyệt đối đợc xác định theo hớng ngợc (); R : giá trị điện trở danh nghĩa tơng ứng với điểm cần kiểm của thang đo (); R t1 ; R t2 : giá trị điện trở chuẩn tơng ứng với điểm cần kiểm của thang đo (). Sai số cơ bản tuyệt đối l giá trị tơng ứng với sai số lớn nhất trong các lần đo. 5.3.1.3 Sai số cơ bản tơng đối = Error! 100 (%) hay = Error! 100 (%) Trong đó: : sai số cơ bản tơng đối (%); R : giá trị điện trở danh nghĩa tơng ứng với điểm cần kiểm của thang đo (); R t : giá trị điện trở chuẩn tơng ứng với điểm cần kiểm của thang đo (). 5.3.1.4 Sai số cơ bản quy đổi Sai số cơ bản quy đổi tính theo phần trăm (%)so với ton bộ chiều di thang đo đợc xác định: L = Error! 100 (%) Trong đó: L : sai số cơ bản quy đổi (theo chiều di); L : độ di thang đo (mm); S : độ nhạy của terômét ở điểm cần kiểm (xem phụ lục 2 ); : sai số cơ bản tuyệt đối ở điểm cần kiểm (). ĐLVN 143 : 2004 8 Sai số cơ bản quy đổi tính theo phần trăm (%) so với độ di phần công tác của thang đo : L = Error! 100 (%) Trong đó: L : sai số cơ bản quy đổi (theo chiều di); L P : độ di phần công tác của thang đo (mm); : sai số cơ bản tuyệt đối của terô mét ở điểm cần kiểm; S : độ nhạy của terô mét ở điểm cần kiểm. Sai số cơ bản quy đổi tính theo phần trăm (%) so với giá trị cuối của thang đo : = Error! 100 (%) Trong đó: : sai số cơ bản quy đổi (theo giá trị); Rcđ : hiệu giữa giá trị cuối v giá trị đầu của thang đo có cùng đơn vị với ; : sai số cơ bản tuyệt đối ở điểm cần kiểm (). 5.3.2 Khi kiểm định terô mét có nhiều thang đo, cho phép xác định sai số cơ bản ở tất cả các điểm cần kiểm trên thang đo có chứa khoảng giá trị từ (1 ữ 10) của terômét. Kết quả xác định sai số ở thang đo ny chọn hai điểm: điểm có sai số lớn nhất max v điểm có sai số nhỏ nhất min nếu sai số ở tất cả các điểm l cùng dấu; điểm có sai số dơng lớn nhất v điểm có sai số âm lớn nhất nếu sai số ở các điểm trên thang đo l khác dấu. Các thang đo còn lại chỉ xác định sai số ở tại hai vị trí ny trên thang đo . 5.3.3 Khi kiểm định terô mét, tuỳ thuộc vo cách thể hiện sai số cho phép của terô mét, sai số cơ bản của terô mét đợc xác định theo các điều 5.3.1.2; 5.3.1.3 v 5.3.1.4 . Sai số cơ bản của terô mét đợc xác định phải không lớn hơn sai số cho phép của terô mét. 6 Xử lý chung 6.1 Terômét đạt các yêu cầu quy định của phần "Tiến hnh kiểm định" thì đợc dán tem, kẹp chì v cấp giấy chứng nhận kiểm định. 6.2 Terômét không đạt một trong các yêu cầu quy định của phần "Tiến hnh kiểm định" thì không cấp giấy chứng nhận kiểm định v xoá dấu kiểm định cũ (nếu có). 6.3 Chu kỳ kiểm định: 01 năm. phụ lục 1 9 Tên cơ quan kiểm định biên bản kiểm định Số: Tên phơng tiện đo: Số sản xuất: Kiểu: Nớc sản xuất : Đặc trng kỹ thuật : - Cấp chính xác (Độ chính xác, sai số cho phép): Đơn vị sử dụng: Phơng pháp thực hiện: Chuẩn v phơng tiện kiểm định chính đợc sử dụng : Điều kiện môi trờng: Nhiệt độ : o C Độ ẩm: % Ngy thực hiện : ngy tháng năm kết quả 1. Kiểm tra bên ngoi: 2. Kiểm tra độ bền cách điện: 3. Kiểm tra đo lờng : - Kiểm tra khả năng lm việc: - Tần số; dòng điện (điện áp) đa ra đầu cực đo: Giá trị danh định Giá trị đọc trên chuẩn () Thang đo I Thang đo II Thang đo III (các điểm xác định ( c p sai số ( c p sai số ( c p sai số sai số cơ bản ) cho phép) cho phép) cho phép) Ngời soát lại Ngời thực hiện phụ lục 2 10 Phơng pháp xác định độ nhạy của terômét Độ nhạy của terô mét nhóm cơ điện có thể xác định bằng một trong các phơng pháp sau: 1 - Để xác định độ nhạy ở điểm cần kiểm của thang đo, đo khoảng cách l (mm) giữa hai điểm của thang đo tơng ứng với điểm cần kiểm của thang đo v điểm gần nó, giá trị nhận đợc đem chia cho hiệu số chỉ R () tơng ứng với những điểm ny: S = Error! (mm/) Ví dụ: Xác định độ nhạy của terô mét ở điểm 5 . Khoảng cách giữa hai điểm 2 v 5 l 7,5 mm, vậy độ nhạy l: S = = 0,25 (mm/ ) Để xác định độ nhạy chính xác hơn nên đo hai lần: lần thứ nhất ở phía trái so với điểm cần kiểm; lần thứ hai ở phía phải so với điểm cần kiểm. Giá trị độ nhạy trong trờng hợp ny l trung bình cộng của hai lần xác định nói trên . 2 - Đối với các loại terô mét sử dụng mômen cản cơ học, có điểm 0 v sai số tính theo phần trăm (%) so với độ di của cả thang đo có thể xác định độ nhạy theo biểu thức: S = Error! (mm/) Trong đó: S : độ nhạy (mm/); R cp : giá trị điện trở tơng ứng điểm giữa thang đo (); R : giá trị điện trở tơng ứng với điểm của thang đo đợc xác định độ nhạy (); L : độ di của thang đo (mm). Ví dụ: Xác định độ nhạy của terômét khi chỉ thị chỉ 2 . Độ di của thang đo: L = 73,5 mm; R cp = 5 ; S = 73 5 . 5 ; ( 5 + 2 ) 2 = 7,5 (mm/ ) phụ lục 3 Sơ đồ mạch kiểm terô mét 11 R P1 R P2 R C E P C Terô mét Trong đó: R C : điện trở chuẩn hoặc hộp điện trở chuẩn; R P1 : điện trở phụ (5000 ữ 10000) ; R P2 : điện trở phụ (5000 ữ 10000) . Chọn: R p1 = R p2 Các dây nối có tiết diện không nhỏ hơn 1 mm 2 . 3 văn bản kỹ thuật đo lờng việt nam ĐLVN 143 : 2004 Máy đo điện trở tiếp đất - Quy trình kiểm định Earth resistance meters. terô mét tại điểm cần kiểm. 3.2 Sử dụng các phơng tiện kiểm định nêu trong bảng 2. 4 ĐLVN 143 : 2004 Bảng 2 TT Tên phơng tiện kiểm định 1 Cuộn điện trở chuẩn hoặc hộp điện. yêu cầu của mạch kiểm v phải đợc đặt trong môi trờng kiểm định cùng với terô mét cần kiểm. 5 ĐLVN 143 : 2004 5 Tiến hnh kiểm định 5.1 Kiểm tra bên ngoi Phải kiểm tra bên ngoi theo

Ngày đăng: 29/07/2014, 22:20

Xem thêm: ĐLVN 143:2004 pps

w