THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2010-2011 Bài số 31 (THỜI GIAN LÀM BÀI : 87X 1,8 PHÚT/ 1CÂU = 160 PHÚT) Câu 4: Dẫn một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp CuO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 và Al 2 O 3 rồi cho khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 15 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ có khối lượng 215,0 gam. Giá trị của m là A. 217,4. B. 219,8. C. 230,0. D. 249,0. Dùng cho câu 5, 6: Hỗn hợp A gồm Fe 2 O 3 ; Fe 3 O 4 ; FeO với số mol bằng nhau. Lấy x gam A cho vào một ống sứ, nung nóng rồi cho 1 luồng khí CO đi qua, toàn bộ khí CO 2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được y gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ có khối lượng 19,200 gam gồm Fe, FeO và Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 . Cho hỗn hợp này tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được 2,24lít khí NO duy nhất (đktc). Câu 5: Giá trị của x và y tương ứng là A. 20,880 và 20,685. B. 20,880 và 1,970. C. 18,826 và 1,970. D. 18,826 và 20,685. Câu 6: Số mol HNO 3 đã tham gia phản ứng là A. 1,05. B. 0,91. C. 0,63. D. 1,26. Dùng cho câu 7, 8, 9: Cho hỗn hợp A gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Fe 2 O 3 vào trong một bình kín dung tích không đổi 11,2 lít chứa CO (đktc). Nung nóng bình 1 thời gian, sau đó làm lạnh tới 0 o C. Hỗn hợp khí trong bình lúc này có tỉ khối so với H 2 là 15,6. Câu 7: So với trước thí nghiệm thì sau thí nghiệm áp suất trong bình A. tăng. B. giảm C. không đổi. D. mới đầu giảm, sau đó tăng. Câu 8: Số gam chất rắn còn lại trong bình sau khi nung là. A. 20,4. B. 35,5. C. 28,0. D. 36,0. Câu 9: Nếu phản ứng xảy ra với hiệu suất 100% thì số gam chất rắn sau khi nung là A. 28,0. B. 29,6. C. 36,0. D. 34,8. Dùng cho câu 10, 11: Hỗn hợp A gồm CuO và MO theo tỷ lệ mol tương ứng là 1: 2 (M là kim loại hóa trị không đổi). Cho 1 luồng H 2 dư đi qua 2,4 gam A nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn B. Để hoà tan hết B cần 40 ml dung dịch HNO 3 2,5M và thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Hiệu suất các phản ứng đạt 100%. Câu 10: Kim loại M là A. Ca. B. Mg. C. Zn. D. Pb. Câu 11: Giá trị của V là A. 0,336. B. 0,448. C. 0,224. D. 0,672. Câu 12: Cho khí CO qua ống chứa 15,2g hỗn hợp gồm CuO và FeO nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí B và 13,6g chất rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 15,0. B. 10,0. C. 20,0. D. 25,0. Câu 13: Khử hoàn toàn một oxit của kim loại M cần dùng 1,344 lít H 2 (đktc). Toàn bộ lượng kim loại M sinh ra cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít H 2 (đktc). Công thức oxit là A. Fe 3 O 4 . B. Fe 2 O 3 . C. FeO. D. ZnO Dùng cho câu 14, 15: Khử hoàn toàn 32,20 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe 2 O 3 và ZnO bằng CO ở nhiệt độ cao thu được 25,00 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 thì thu được V lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch chứa m gam muối (không chứa NH 4 NO 3 ). Câu 14: Giá trị của m là A. 52,90. B. 38,95. C. 42,42. D. 80.80. Câu 15: Giá trị của V là A. 20,16. B. 60,48. C. 6,72. D. 4,48. Câu 16: Chia 47,2 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 khủa hoàn toàn bằng CO dư ở nhiệt độ cao thu được 17,2 gam 2 kim loại. Phần 2 cho tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 loãng, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 124,0. B. 49,2. C. 55,6. D. 62,0. Câu 17: Cho H 2 d qua 8,14 gam hn hp A gm CuO, Al 2 O 3 và Fe x O y nung nóng. Sau khi phn ng xong, thu c 1,44g H 2 O và a gam cht rn. Giá tr ca a là A. 6,70. B. 6,86. C. 6,78. D. 6,80. Dùng cho câu 18, 19: Chia 48,2 gam hn hp gm CuO, Fe 2 O 3 và ZnO thành 2 phn bng nhau. Phn 1 cho tác dng vi dung dch H 2 SO 4 loãng, d ri ly dung dch thu c cho tác dng vi dung dch NaOH thì thu c lng kt ta ln nht là 30,4 gam. Phn 2 nung nóng ri dn khí CO i qua n khí phn ng hoàn toàn thu ààc m gam hn hp 3 kim loi. Câu 18: Giá tr ca m là A. 18,5. B. 12,9. C. 42,6. D. 24,8. Câu 19: S lít khí CO (ktc) ã tham gia phn ng là A. 15,68. B. 3,92. C. 6,72. D. 7,84. Dùng cho câu 20, 21: Cho 44,56 gam hn hp A gm FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 tác dng hoàn toàn vi CO d (nung nóng) thu c a gam cht rn. Dn khí thoát ra vào dung dch nc vôi trong d thu c 72,00 gam kt ta. Nu cng cho lng A nh trên tác dng va vi Al (nung nóng chy) thì thu c m gam cht rn. Bit các phn ng kh st oxit ch to thành kim loi. Câu 20: Giá tr ca a là A. 21,52. B. 33,04. C. 32,48. D. 34,16. Câu 21: Giá tr ca m là A. 73,72. B. 57,52. C. 51,01. D. 71,56. Câu 22: Kh hoàn toàn 18,0 gam mt oxit kim loi M cn 5,04 lít khí CO (ktc). Công thc ca oxit là A. Fe 2 O 3 . B. FeO. C. ZnO. D. CuO. Dùng cho câu 23, 24, 25: Kh hoàn toàn 69,6 gam hn hp A gm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 và CuO nhit cao thành kim loi cn 24,64 lít khí CO (ktc) v thu c x gam cht rn. Cng cho 69,6 gam A tác dng vi dung dch HCl va thu c dung dch B cha y gam mui. Cho B tác dng vi dung dch NaOH d thy to thành z gam kt ta. Câu 23: Giá tr ca x là A. 52,0. B. 34,4. C. 42,0. D. 28,8. Câu 24: Giá tr ca y là A. 147,7. B. 130,1. C. 112,5. D. 208,2. Câu 25: Giá tr ca z là A. 70,7. B. 89,4. C. 88,3. D. 87,2. Câu 26: Hoà tan hoàn toàn 20,0 gam mt oxit kim loi bng dung dch H 2 SO 4 loãng thu c 50,0 gam mui. Kh hoàn toàn làng oxit ó thnh kim loi nhit cao cn V lít khí CO (ktc). Giá tr ca V là A. 2,80. B. 5,60. C. 6,72. D. 8,40. Câu 27 (A-07): Cho lung khí H 2 d qua hn hp các oxit CuO, Fe 2 O 3 , ZnO, MgO nung nóng nhit cao. Sau phn ng, hn hp cht rn còn li là A. Cu, Fe, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg. C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, FeO, ZnO, MgO. . THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2010-2011 Bài số 31 (THỜI GIAN LÀM BÀI : 87X 1,8 PHÚT/ 1CÂU = 160 PHÚT) Câu 4: Dẫn một luồng khí. giảm, sau đó tăng. Câu 8: Số gam chất rắn còn lại trong bình sau khi nung là. A. 20,4. B. 35,5. C. 28,0. D. 36,0. Câu 9: Nếu phản ứng xảy ra với hiệu suất 100% thì số gam chất rắn sau khi nung. là A. 20,880 và 20,685. B. 20,880 và 1,970. C. 18,826 và 1,970. D. 18,826 và 20,685. Câu 6: Số mol HNO 3 đã tham gia phản ứng là A. 1,05. B. 0,91. C. 0,63. D. 1,26. Dùng cho câu 7, 8,