1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

CHỦ ĐỀ: CÁC NGÂN HÀNG ĐẶC BIỆT Ở VIỆT NAM pps

14 407 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • TÓM TẮT NỘI DUNG

  • NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • III. SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU GiỮA NGÂN HÀNG ĐẶC BIỆT VÀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • III. SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGÂN HÀNG ĐẶC BIỆT VÀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • Slide 13

  • Slide 14

Nội dung

CHỦ ĐỀ: CÁC NGÂN HÀNG ĐẶC BIỆT Ở VIỆT NAM 1. Vũ Thị An 2. Phạm Thị Ánh Sáng 3.Trần Thị Thu Thảo 4. Ngọc Đào Quang Dũng 5. Nguyễn Thị Khuyên 6. Nguyễn Văn Thanh Tùng 7. Trần Thị Thu Hà 8. Nguyễn Thị Phương 9. Phan Thị Thủy 10. Nguyễn Thị Hoa TÓM TẮT NỘI DUNG I. Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam: 1. Lịch sử hình thành 2. Mục tiêu hoạt động 3. Nguồn vốn hoạt động 4. Đối tượng hoạt động II. Ngân hàng phát triển Việt Nam: 1. Lịch sử hình thành 2. Mục tiêu hoạt động 3. Nguồn vốn hoạt động 4. Đối tượng hoạt động III. So sánh sự khác nhau giữa Ngân hàng Đặc biệt với Ngân hàng Thương mại NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 1.Lịch sử hình thành: Ngân hàng Chính sách xã hội (VBSP) được thành lập theo Quyết định 131/2002/QĐ- TTG ngày 4 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ, trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo. NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 2. Mục tiêu hoạt động: - NHCSXH hoạt động không vì mục đích lợi nhuận. - Được nhà nước bảo đảm khả năng thanh toán. - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%. - Không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi. - Được miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 3. Nguồn vốn hoạt động: - Vốn điều lệ: 5000 tỷ đồng - Vốn tự có Nhà nước cấp (Từ nguồn ngân sách nhà nước) - Vốn huy động khác: + Huy động tiết kiệm + Huy động tiền gửi của các tổ chức + Nguồn đóng góp của các tổ chức và cá nhân từ thiện… NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 4. Đối tượng phục vụ: • Hộ nghèo. • Học sinh, sinh viên. • Các đối tượng cần vay vốn để giải quyết việc làm. • Các đối tượng chính sách di lao động có thời hạn tại nước ngoài. NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 1.Lịch sử hình thành: Ngân hàng Phát triển Việt Nam (Vietnam Development Bank - VDB) được thành lập trên cơ sở Quỹ Hỗ trợ Phát triển theo quyết định 108/2006/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 19/05/2006. NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2. Mục tiêu hoạt động: - Là một đơn vị cho vay chính sách phi lợi nhuận. - Cùng với Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam, VDB có mục tiêu đóng góp vào quá trình xoá đói giảm nghèo thông qua các khoản vay cho các công trình xây dựng thuỷ lợi và giao thông nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng cho các làng nghề, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội cho các vùng sâu, vùng xa và hỗ trợ xuất khẩu. NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3. Nguồn vốn hoạt động: - Nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước - Vốn huy động: • Phát hành trái phiếu và chứng chỉ tiền gửi theo quy định của pháp luật. • Vay của Tiết kiệm bưu điện, Quỹ Bảo hiểm xã hội và các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nước. - Nhận tiền gửi ủy thác của các tổ chức trong và ngoài nước - Vốn đóng góp tự nguyện không hoàn trả - Các nguồn vốn khác theo quy định của pháp luật. NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 4. Đối tượng phục vụ: • Là các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế có dự án thuộc diện vay vốn đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợ sau đầu tư (gọi là chủ đầu tư). • Các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế trong nước có hợp đồng xuất khẩu hoặc các tổ chức nước ngoài nhập khẩu hàng hóa thuộc diện có vay vốn, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu. [...]... KHÁC NHAU GiỮA NGÂN HÀNG ĐẶC BIỆT VÀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.Mục tiêu hoạt động: Ngân hàng Đặc biệt - Không vì mục tiêu lợi nhuận Ngân hàng Thương mại - Vì mục tiêu lợi nhuận III SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGÂN HÀNG ĐẶC BIỆT VÀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2 Đối tượng phục vụ: Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Ngân hàng phát triển Việt Nam Ngân hàng Thương mại - Hộ nghèo - Học sinh, sinh viên - Các đối tượng... KHÁC NHAU GiỮA NGÂN HÀNG ĐẶC BIỆT VÀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 Nguồn vốn: Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Ngân hàng phát triển Việt Nam - Vốn tự có Nhà nước cấp (Từ nguồn ngân sách nhà nước) - Vốn huy động khác - Nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước - Vốn huy động: - Vốn đóng góp tự nguyện không hoàn trả - Các nguồn vốn khác theo quy định của pháp luật Ngân hàng Thương mại -Vốn thuộc sở hữu của NHTM -... giải quyết việc làm - Các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn tại nước ngoài - Các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế có dự án thuộc diện vay vốn đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư… - Các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế trong nước có hợp đồng xuất khẩu, các tổ chức nước ngoài nhập khẩu hàng hóa… - Phục vụ cho mọi nhu cầu về vốn của mọi tầng lớp dân chúng, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức khác trong... - Vốn đóng góp tự nguyện không hoàn trả - Các nguồn vốn khác theo quy định của pháp luật Ngân hàng Thương mại -Vốn thuộc sở hữu của NHTM - Nguồn vốn mà NH huy động -Bổ sung nguồn vốn từ vốn vay liên ngân hàng . SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGÂN HÀNG ĐẶC BIỆT VÀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2. Đối tượng phục vụ: Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Ngân hàng phát triển Việt Nam Ngân hàng Thương mại - Hộ nghèo. -. và các tổ chức khác trong xã hội. III. SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU GiỮA NGÂN HÀNG ĐẶC BIỆT VÀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3. Nguồn vốn: Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Ngân hàng phát triển Việt Nam Ngân. hoạt động III. So sánh sự khác nhau giữa Ngân hàng Đặc biệt với Ngân hàng Thương mại NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 1.Lịch sử hình thành: Ngân hàng Chính sách xã hội (VBSP) được thành

Ngày đăng: 29/07/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w