Cấu trúc bài thuyết trình:1 Tiểu sử 2 Cuộc đời 3 Quan điểm 4 Tác phẩm 5 Những đóng góp cho khoa học tâm lý Khổng Tử... Tâm lý học cũng quan tâm đến sự ảnh hưởng của hoạt động thể chất, t
Trang 1Bài thuyết trình môn
LỊCH SỬ TÂM LÝ HỌC
SVTH:
1 Nguyễn Thị Biển
2 Trần Thị Ngọc
GVHD:
ThS Nguyễn Thị Thanh Hằng
Trang 2Đề tài:
Trang 3Cấu trúc bài thuyết trình:
1 Tiểu sử
2 Cuộc đời
3 Quan điểm
4 Tác phẩm
5 Những đóng góp cho khoa học tâm lý
Khổng Tử
Trang 4Cấu trúc bài thuyết trình:
1
2
3
4 Những đóng góp cho kho học tâm lý
5
Tiểu sử
Trang 5Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu hành vi, tinh
thần và tư tưởng của con người (cảm xúc, ý chí, hành động)
Tâm lý học cũng quan tâm đến sự ảnh hưởng của hoạt động thể chất, trạng thái tâm lý học và các yếu tố bên ngoài lên hành vi và tinh thần của con người
Năm 1879, Wilhelm Wundt thiết lập phòng Tâm lý học đầu tiên ở Đức Ông tách Tâm lý học ra khỏi các khoa học khác, từ đây, Tâm lý học trở thành khoa học độc lập
Ngày nay, vị trí Tâm lý học có vai trò quyết định đến sức khoẻ con người bởi sức khoẻ là sự tương tác của mối liên hệ giữa
xã hội - thể chất - tinh thần con người
Trang 6 Hai nền triết học lớn phương Đông ảnh hưởng đến các quan điểm Tâm lý học
1.1 Tiểu sử (551 – 479 TCN)
- Khổng Tử tên là Khâu, tự là Trọng Ni
- Sinh ngày 27 tháng 8 năm 551 trước
Công nguyên
- Ông sinh tại ấp Trâu, làng Xương
Bình, nước Lỗ (tỉnh Sơn Đông, Trung
Quốc ngày nay)
- Khổng Tử sinh ra trong gia đình có ông
tổ ba đời vốn thuộc dòng quí tộc
- Cha là Khổng Khâu, là quan võ thuộc
ấp Trâu.
1 Khổng Tử
Trang 71.2 Cuộc đời
- Mồ côi cha lúc 3 tuổi
- 19 tuổi lấy vợ và làm quan nhỏ
- 22 tuổi mở lớp dạy học
- 30 tuổi đi truyền bá đạo Nho
- 51 tuổi quay lại nước Lỗ và coi thành Trung Đô
- 52 tuổi lên làm Đại tư khấu kiêm quyền Tể tướng
- Năm 68 tuổi, Khổng Tử trở về nước Lỗ dạy học và soạn sách
- Ông mất tháng 4 năm 479 TCN, thọ 73 tuổi
- Người đời tôn ông là “Thánh nhân” - “khuôn mẫu cho vạn
đời sau bắt chước”
- Khổng Tử là người sáng lập ra Nho giáo
Trang 81.3 Tác phẩm.
Khổng Tử là người rất nhấn mạnh trên tầm quan trọng của sự học Ông soạn ra kinh sách để dạy người đời
- Tứ thư: Đại Học, Trung Dung, Luận
Ngữ, Mạnh Tử
- Ngũ kinh:
• Kinh thi (bài thơ dân gian, tình yêu nam nữ)
• Kinh Thư (truyền thuyết, biến cố các đời vua cổ)
• Kinh Lễ (lễ nghi thời trước)
• Kinh Dịch (các tư tưởng Triết học của người Trung Hoa)
• Kinh Xuân Thu (các biến cố xảy ra
ở nước Lỗ)
Trang 91.4 Quan điểm
- Khổng Tử thể hiện mối quan tâm đến con người
- Ông nhấn mạnh trên cá nhân và cai rị bằng đạo đức: “Tu
thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”
- Ông đề xướng chủ nghĩa bảo thủ
- Dao động giữa Duy tâm và Duy vật:
• Duy tâm: mệnh trời - quy luật và trật tự của tự nhiên
• Duy vật: con người phải gắn liền với xã hội
- Đề cao mối quan hệ gia đình, thờ cúng tổ tiên
- “Kỷ sở bất dục vật thi ư nhân”
- Tự đổi mới mình dựa trên những mẫu hình quá khứ
Trang 101.5 Những đóng góp cho Tâm lý học
- Thuyết Nhân - Lễ - Nghĩa - Chính danh
• Nhân: Lòng nhân ái, ý thức trách nhiệm đối với người khác, lòng yêu thương
• Lễ: lễ nghĩa, có trên dưới, kỉ cương phép tắc
• Chính danh: theo Khổng Tử, ở vị trí nào phải theo vị trí đó, đúng vai trò của mình
=> Đây là triết lý quan trọng của Đức Khổng Tử đóng góp cho Tâm lý học quản lý và lãnh đạo
Trang 11Khổng Tử nêu quan điểm của mình về đặc điểm của từng lứa tuổi mà Khoa học tâm lý ngày nay gọi là tâm lý học lứa tuổi Ông cho rằng sự khôn ngoan phải trải qua các giai đoạn tuổi:
• Giai đoạn từ 15 tuổi: “Ngô thập hữu ngũ nhi chí vu học”
• Giai đoạn từ 30 tuổi: “Tam thập nhi lập”
• Giai đoạn 40 tuổi: “Tứ thập bất hoặc”
• Giai đoạn từ 50 tuổi: “Ngũ thập tri thiên mệnh”
• Giai đoạn 60 tuổi: “Lục thập nhĩ thuận”
• Giai đoạn 70 tuổi: “Thất thập tòng tâm sử dục, bất du cửu”
Trang 12- Khổng Tử nêu lên đức tính tốt của người con trai theo quan niệm Nho giáo đó là đạo làm trai phải biết Tam Cương, Ngũ Thường
Tam Cương:
• Thần Tử - Quân (Vua Tôi)
• Sư Phụ - Sư (Thầy trò)
• Phụ Tử - Phụ (Cha Con)
Ngũ Thường:
• Nhân (Nhân Từ)
• Lễ (Lễ Độ)
• Nghĩa (Trọng Nghĩa)
• Trí (Thông Minh)
• Tín (Thành Tín)
Trang 132 Mạnh Tử (372 - 289)
• Họ Mạnh tên Kha
• Sinh ra và lớn lên tại đất Trâu, nước
Lỗ (tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc
ngày nay)
• Là học trò của Tử Tư (cháu nội của
Khổng Tử)
2.1 Tiểu sử
Trang 142.2 Cuộc đời
• Ông mồ côi Cha, Mẹ là Chương Thị
• Mạnh Tử theo học thầy Tử Tư từ thuở trẻ nên chịu ảnh hưởng sâu sắc các tư tưởng Khổng giáo
• Mạnh Tử luôn lấy Đức Khổng Tử làm tiêu chuẩn
• Ông có tài hùng biện và sở trường về khoa nói, lời nói chắc chắn, mạnh mẽ và có sức thuyết phục người khác
• Là đại biểu xuất sắc của Nho giáo thời chiến quốc
Trang 152.3 Những đóng góp cho Tâm lý học
- Tư tưởng của Mạnh Tử phát triển thêm tư tưởng của Khổng
Tử nhưng không tuyệt đối hóa vai trò của ông
- Ông đề cập đến vấn đề cá nhân, đến hình thành nhân tính một cách có hệ thống
- Thuyết “tính thiện”, “Nhân sinh bản tính thiện”:
• Lòng trắc ẩn: Nhân
• Lòng tu ố: Nghĩa
• Lòng cung kính: Lễ
• Lòng thị phi: Trí
=> Tánh thiện bổn nguyên trời phú cho con người
Trang 16- Mạnh Tử rất coi trọng việc tu dưỡng cho bản thân.
- Ông đề cao nhân nghĩa: Nếu người ta ai cũng nghĩ đến điều lợi mà quên đi nhân nghĩa, con người cứ đắm say vào lợi lộc riêng sẽ tìm cách phá hoại lẫn nhau, sinh ra chiến tranh
- Mạnh Tử rất nhất quán trong quan niệm lấy nhân đức làm nguyên tắc chỉ đạo chính trị của mình, ông khẳng định sức
mạnh vô địch của Nhân nghĩa: “Đối với người nhân dẫu kẻ
địch có đông cũng chẳng làm gì được mình Này nếu một vị quốc quân thích làm nhân chính trong thiên hạ chẳng ai địch nổi”.
- Ông nhận thức cách sâu sắc: “Kiệt và Trụ mất thiên hạ tức
mất ngôi thiên tử ấy vì mất dân chúng…”
Trang 17Khổng Tử và Mạnh Tử là 2 trong số các nhà triết học đầu tiên đặt nền móng cho sự nhận thức khoa học về hiện tượng tâm lý người Tư tưởng của Khổng - Mạnh tuy có thiên về mệnh trời, quan niệm thần học, nhưng cho đến nay, các học thuyết đó vẫn còn nguyên giá trị, đặc biệt là Thuyết Nhân-Lễ-Chính danh của Khổng Tử và Thuyết tính Thiện của Mạnh Tử, đề cao nhân nghĩa, khích lệ lòng nhân ái, tôn trọng và yêu thương con người, không phân biệt sang hèn, giai cấp hay địa vị xã hội
Các học thuyết của Khổng Tử và Mạnh Tử ngày nay đã
được nâng cao lên, không còn là “Trung quân ái quốc” mà là
“Trung với nước hiếu với dân” hay vẫn còn phát huy những giá
trị tích cực trong hoạt động quản lý, sản xuất ở Việt Nam
Trang 18Khổng Tử Mạnh Tử