các môn khoa học nhưng không tính điểm.. các môn khoa học nhưng không tính điểm... thông, học sinh có thể học tiếp lên đại học cùng chuyên ngành... Giáo dục đại học và sau đại học• Mục t
Trang 1NỀN GIÁO DỤC MỸ
Trang 4I Sơ lược về nước Mỹ
• Hợp chủng quốc Hoa kỳ là một cộng hòa lập hiến
liên bang gồm: 51 tiểu bang ( 50 tiểu bang và một đặc khu liên bang).
• Vị trí: nằm ở Tây bán cầu
• Thủ đô: Washington
• Dân số: 308.586.000 (TK năm 2010)
• Kinh tế: GDP bình quân đầu người 47.025 $ (năm
2007).
• Chính trị: là nước TBCN
• Văn hóa: đa chủng tộc
Trang 5II Hệ thống giáo dục nước Mỹ
Trang 7III Các cấp học
1 Giáo dục tiền học đường (mầm non)
5 tuổi.
nhân.
các môn khoa học nhưng không tính điểm.
các môn khoa học nhưng không tính điểm
Trang 82 Giáo dục trung học
• Mô hình: có 2 mô hình chính 6-3-3 và 8-2-2
• Mục tiêu: phát triển toàn diện và chuẩn bị cho trẻ
sẵn sàng học tập.
• Phương pháp: học theo tình huống, theo nhóm,
thực hành, nhiều giác quan.
• Bằng cấp: đánh giá môn học và tốt nghiệp môn
học.
Trang 93 Dạy nghề
thay đổi trong nghề.
ty hay cơ sở tư nhân.
thông, học sinh có thể học tiếp lên đại học cùng chuyên ngành.
Trang 104 Giáo dục đại học và sau đại học
• Mục tiêu: có kiến thức tổng quát,
kĩ năng làm việc và trình độ
chuyên môn đáp ứng nhu cầu xã
hội.
• Kinh phí: chủ yế do sinh viên
đóng góp và sự đóng góp của
Liên Bang, Bang, địa phương.
• Cấp bậc: Cao Đẳng 2 năm Đại
Học 4 năm và Cao Học từ 2 - 5
năm.
• Đầu vào: tổ chức thi tuyển hoặc
kết quả ở Phổ thông đạt tiêu
chuẩn.
Trang 11Cornell University
Trang 13Harvard University
Trang 15• Phương pháp: Sinh viên tự học dưới sự hướng dẫn của giáo viên
• Hình thức học: làm bài tập nhóm và thảo luận nhóm kết hợp với tình huống thiết thực xã hội nhằm giúp sinh viên thực hành.
• Chương trình học: có 4 loại môn chính: Môn học đại cương, môn học chuyên ngành, môn học liên quan đến chuyên ngành, môn học lựa chọn tự do.
• Các loại bằng cấp: Cao đẳng, Đại học, Chuyên gia, Thạc sĩ, Tiến sĩ.
Trang 16IV Những vấn đề tồn tại
• Giáo dục thực dụng, thiên về nhu cầu cá nhân
nhiều hơn.
• Hệ thống lý luận chưa chặt chẽ:
- Dạy học chủ yếu theo phương pháp tình huống.
- Chưa xây dựng chương trình chuẩn Phổ thông
- Giáo dục trung học chưa chú trọng đúng mức.
- Còn tồn tại sự phân quyền, chưa có sự công bằng giữa giáo dục ở các Bang và Địa phương.
- Kỷ luật trong nhà Trường đáng báo động
- Công việc quản lý chồng chéo giữa các cấp.
Trang 17V Phương hướng phát triển giáo dục
dục
• Tạo ra những cổ máy chuyên phát minh ra tri
thức mới, công nghệ mới vào sản xuất.
• Tập trung đào tạo những ngành nghề mới và mũi
nhọn.
• Gắn doanh nghiệp với đào tạo, đào tạo và đào tạo
lại.
• Phổ cập Đại học
• Đầu tư vào lực lượng lao động.
Trang 18• Nâng cao trang thiết bị kỹ thuật cho các trường.
• Đầu tư thu hút chất xám của các nước.
• Hình thánh một hệ thống mang tính nhiều cấp, để
có nhiều cơ hội lựa chọn.
• Đào tạo các chuyên gia thuộc các ngành nghề mới,
thuộc các lĩnh vực mũi nhọn.
• Phổ cập giáo dục đại học.
•
Trang 19VI Một vài so sánh giáo dục đại học ở Mỹ và Việt Nam
• Chương trình giáo dục ở Việt Nam quá dài.
• Việc đào tạo chưa mang tính chuyên sâu và sáng
tạo.
• Chương trình ở Việt Nam chưa trang bị đủ cho
học sinh những kiến thức cơ bản và toàn diện.
• Các môn học còn mang tính bắt buộc.
Trang 20DANH SÁCH NHÓM
GVHD : PGS TS Phạm Lan Hương