1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình thi hành một số vần đề lý luận về trực tiếp đâu tư tiền tệ trong và ngoài quốc doanh p6 pot

9 272 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 97,44 KB

Nội dung

46 1991 478 37,49 432 46 1992 542 26,74 478 64 1993 1097 42,37 871 226 1994 2213 59,08 1936 277 1995 2761 41,79 2363 398 1996 2837 32,84 2447 390 1997 3032 62,53 2768 264 1998 2189 56,17 2062 127 1999 1933 123,36 1758 175 2000 2100 105,69 1900 200 2001 2300 94,42 2100 200 47 Tổng 21482 51,72 19115 2367 Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế 2001-2002 Việt Nam và thế giới, tr50. Đến hết năm 2001 tổng số vốn đã thực hiện bằng 51,72% của tổng số vốn đăng ký. Trong điều kiện của Việt Nam kinh tế kém phát triển, kết cấu hạ tầng lạc hậu, các nguồn lực cũng nh chính sách đối với đầu t nớc ngoài còn nhiều biến động, thị trờng phát triển cha đầy đủ thì tỷ lệ vốn thực hiện nh vậy là không thấp. Đặc biệt vào những năm (1999, 2000) số vốn thực hiện lớn hơn số vốn đăng ký (123,9%). ở Việt Nam, số vốn thực hiện của từng năm chủ yếu là các dự án đã phê duyệt từ trớc đó vì khi phê duyệt các dự án cha có đủ điều kiện để thực hiện ngay vì thế so sánh số vốn thực hiện của từng năm so với số vốn đăng ký còn lại (tổng số vốn đăng ký trớc đó trừ đi số vốn thực hiện) thì tỉ lệ vốn thực hiện diễn biến theo xu hớng thiếu ổn định. Tỷ lệ này tăng nhanh từ đầu năm 1997 và sau đó giảm dần từ 1998 đến 1999, năm 200, 2001 đã có biểu hiện của xu hớng tăng lên. Nếu xét trên tổng thể hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài trên lãnh thổ Việt Nam thì tỷ trọng vốn nớc ngoài đang chiếm phần lớn (9%) 48 trong tổng số vốn thực hiện. Và số vốn đang có xu hớng giảm xuống kể từ năm 1996. Khu chế xuất và khu công nghiệp là loại địa bàn tơng đối hấp dẫn nhà đầu t trong nớc cũng nh ngoài nớc. Vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng là 2037,6 triệu USD. Đầu t nớc ngoài ở một số lĩnh vực kinh tế đợc lựa chọn: + Lĩnh vực dầu khí: thu hút tập đoàn kinh tế lớn của thế giới tham gia đầu t. + Lĩnh vực công nghiệp điện tử: là lĩnh vực các nhà đầu t nớc ngoài có mặt tơng đối sớm, vốn thực hiện chiếm tỉ lệ cao so với vốn đăng ký. Vốn đăng ký 615 triệu USD, vốn thực hiện là 60%. + Lĩnh vực công nghiệp ô tô và xe máy: thu hút đợc nhiều nhà đầu t nổi tiếng nh Toyota, Honda, Suzuki với số vốn thực hiện của các dự án đầu t sản xuất ô tô là 376 triệu USD (bằng 43,12% vốn đăng ký). + Lĩnh vực viễn thông: tổng số vốn đăng ký là 2 tỷ USD. 49 + Hoạt động kinh doanh khách sạn du lịch có 7585 triệu USD vốn đăng ký và đã có 33,26% (2553 triệu USD) vốn thực hiện. + Lĩnh vực công nghiệp hoá chất: tổng số vốn đăng ký là trên 2 tỷ USD, vốn thực hiện đạt 682 triệu USD. + Lĩnh vực dệt may giày dép: vốn đăng ký là 2396 triệu USD, vốn thực hiện là 1079 triệu USD. + Lĩnh vực nông - lâm - ng nghiệp: Vốn đăng ký là 1,86 tỷ USD và vốn thực hiện là 852 triệu USD. 4. Tác động tích cực của đầu t nớc ngoài đối với công nghiệp hoá- hiện đại hoá. Thứ nhất: Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là nguồn vốn quan trọng và là một trong những điều kiện kiên quyết để Việt Nam thực hiện và đẩy nhanh sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc. Thực tế cho thấy, từ khi thực hiện chính sách FDI cho đến nay, vốn đầu t nớc ngoài thực hiện Việt Nam bình quân 1.111,75 triệu USD/năm; vốn đầu t xây dựng cơ bản của các dự án đầu t nớc ngoài bình quân 16291 tỷ tỷ đồng/năm, thời kỳ 1991 - 1999. 50 Đối với một nền kinh tế nh của nớc ta, thì đây là một lợng vốn đầu t không nhỏ thực sự là nguồn vốn góp phần tạo ra sự chuyển biến, không chỉ về qui mô mà còn có vai trò nh "chất xúc tác - điều kiện" để việc đầu t của ta đạt đợc hiệu quả nhất định. Nếu so với tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản xã hội thời kỳ 1991 - 1999 thì vốn đầu t xây dựng cơ bản của các dự án FDI chiếm 26,51% và lợng vốn đầu t này có xu hớng tăng lên. Vốn đầu t nớc ngoài là nguồn vốn bổ sung quan trọng, giúp Việt Nam phát triển một nền kinh tế bền vững theo yêu cầu của công cuộc CNH - HĐH. Hoạt động FDI còn là một trong những nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nớc, điều này đợc chứng minh thông qua số tiền thực hiện nộp ngân sách nhà nớc tăng lên qua các năm của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Về định tính, sự hoạt động của đồng vốn có nguồn vốn từ FDI nh là một trong những động lực gây phản ứng dây chuyển làm thúc đẩy sự hoạt động của đồng vốn trong nớc. Thứ hai: Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần tạo nên năng lực sản xuất mới, ngành nghề mới, công nghệ mới, phơng thức sản xuất kinh doanh mới, làm cho nền kinh 51 tế nớc ta từng bớc chuyển biến theo hớng kinh tế thị trờng hiện đại. Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài luôn có chỉ số phát triển của các thành phần kinh tế khác, và cao hơn hẳn chỉ số phát triển chung của cả nớc (chỉ số phát triển của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài năm 1997 là: 120,75% và chỉ số phát triển chung của cả nớc là 108,15%; năm 1998 là: 116, 88% và 105,8%. Tỷ trọng của khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài trong GDP cũng có xu hớng tăng lên (năm 1997 là 9,08%; năm 1998 là 10,12%; 1999 là 13,3%). Đối với ngành công nghiệp: Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài không những chiếm tỷ trọng cao mà còn có xu hớng tăng lên đáng kể trong tổng giá trị sản xuất của toàn ngành công nghiệp. Tỷ trọng giá trị sản xuất của khu vực này, đạt từ 28,9% năm 1997 đã tăng lên 31,98% năm 1998 và 34,73% năm 1999. Trong ngành công nghiệp khai thác, các doanh nghiệp có vón đầu t nớc ngoài đang có vị trí hàng đầu với tỷ trọng 79% giá trị sản xuất của toàn ngành. Trong ngành công nghiệp chế biến, tỷ trọng này chiếm khoảng 22% và có xu hớng ngày càng tăng. Đối với ngành công nghiệp: Tính đến nay, có 211 dự án FDI đang hoạt động trong ngành với tổng số vốn đăng ký hơn 52 2 tỷ USD. Đầu t nớc ngoài đã góp phần đáng kể nâng cao năng lực sản xuất cho ngành, chuyển giao cho lĩnh vực nhiều giống cây, giống con tạo ra nhiều sản phẩm chất lợng cao, góp phần thúc đẩy quá trình đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp và khả năng cạnh tranh của nông lâm sản hàng hoá. Vốn đầu t nớc ngoài còn góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp theo yêu cầu của nền kinh tế CNH - HĐH. Nếu nh trớc đây đầu t nớc ngoài chỉ chủ yếu tập trung vào chế biến gỗ, lâm sản thì những năm gần đây nhiều dự án đã hớng vào các lĩnh vực sản xuất giống, trồng trọt, sản xuất thức ăn chăn nuôi, mía đờng, trồng rừng Vấn đề những công nghệ đang đợc sử dụng ở các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hiện còn những ý kiến đánh giá khác nhau. Nhng nếu phân tích theo logic, cùng với đánh giá thực tế của một số cơ quan chuyên môn thì thấy rằng: Các nhà đầu t nớc ngoài bao giờ cũng đặt lợi nhuận và thời gian thu hồi vốn là mục tiêu hàng đầu. Tiếp theo là thiết bị công nghệ. Mặc dù cha phải là hiện đại nhất của thế giới nhng phần lớn là hiện đại hơn những thiết bị đã cố trớc đây của Việt Nam. Một vấn đề cũng rất quan trọng là, nếu nh trớc đây, các doanh nghiệp Việt Nam chỉ biết sản xuất kinh doanh thụ động 53 thì sự xuất hiện của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã thực sự trở thành nhân tố tác động mạnh làm thay đổi cản bản phơng thức sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam theo hớng thích cực và ngày càng thích nghi với nền kinh tế thị trờng. Các doanh nghiệp Việt Nam phải đơng đầu với vấn đề xác định khả năng tồn tại hay phá sản. Để có thể tồn tại các doanh nghiệp Việt Nam chỉ còn cách là thay đổi một cách can bản từ công nghệ cho đến phơng thức sản xuất kinh doanh. Thứ ba: Hoạt động của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đã tạo ra một số lợng lớn chỗ làm việc trực tiếp và gián tiếp có thu nhập cao, đồng thời góp phần hình thành cơ chế thúc đẩy việc nâng cao năng lực sản xuất cho ngời lao động. Tính đến ngày 31/12/1999 các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã tạo ra 296.000 việc làm trực tiếp và khoảng 1 triệu lao động gián tiếp. Nh vậy, số lao động làm việc trong các bộ phận có liên quan đến hoạt động của các dự án đầu t nớc ngoài chiếm khoangr 39% tổng số lao động bình quân hàng năm trong khu vực nhà nớc. Thu nhập bình quân của lợng lao động này là 70 USD/ tháng bằng khoảng 150% mức thu nhập bình quân của lao động trong khu vực Nhà nớc. Đây là yếu tố hấp dẫn đối với 54 lao động Việt Nam do đó đã tạo ra sự cạnh tranh nhất định trên thị trờng lao động. Tuy nhiên, lao động làm việc trong các doanh nghiệp này đòi hỏi cờng độ lao động cao, kỷ luật nghiêm khắc, trình độ cao là yếu tố tạo nên ngời Việt Nam có ý thức tu dỡng, rèn luyện, nâng cao trình độ tay nghề. Về đội ngũ cán bộ quản lý kinh doanh: Trớc khi bớc vào cơ chế thị trờng, chúng ta cha có nhiều nhà doanh nghiệp có khả năng tổ chức có hiệu quả trong môi trờng cạnh tranh, khi các dự án đầu t nớc ngoài bắt đầu hoạt động, các nhà đầu t nớc ngoài đa vào Việt Nam những chuyên gia giỏi đồng thời áp dụng những chế độ quản lý, tổ chức kinh doanh tiên tiến. Đây chính là điều kiện tốt để các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận, học tập và nâng cao trình độ. Mặt khác, các nhà đầu t nớc ngoài cũng buộc phải đào tạo các bộ quản lý cũng nh lao động Việt Nam đến một trình độ nào đó để đáp ứng đợc các yêu cầu trong các dự án. Nh vậy dù muốn hay không thì các nhà đầu t nớc ngoài đã tham gia vào quá trình đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam. Đầu t trực tiếp nớc ngoài thúc đẩy quá trình mở cửa và hội nhập của nền kinh tế Việt Nam với thế giới, nó là một . xuất kinh doanh. Thứ ba: Hoạt động của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đã tạo ra một số lợng lớn chỗ làm việc trực tiếp và gián tiếp có thu nhập cao, đồng thời góp phần hình thành cơ chế. trên tổng thể hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài trên lãnh thổ Việt Nam thì tỷ trọng vốn nớc ngoài đang chiếm phần lớn (9%) 48 trong tổng số vốn thực hiện. Và số vốn đang có xu hớng giảm. đến ngày 31/12/1999 các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã tạo ra 296.000 việc làm trực tiếp và khoảng 1 triệu lao động gián tiếp. Nh vậy, số lao động làm việc trong các bộ phận có liên

Ngày đăng: 29/07/2014, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w