1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Sửa chữa cầu Bà Ren

11 1,4K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 76,5 KB

Nội dung

Sửa chữa cầu Bà Ren

Báo cáo hội nghị khoa học trờng Đại học gtvt , năm 1998công nghệ sửa chữa khôi phục nhịp 7 và 8 cầu rén Km 957 + 577 Quốc lộ 1APGS. PTS. Nguyễn Viết TrungPGS. PTS. Phạm duy Hữu1- Hiện trạng h hỏng cầu rén :1.1- Tổng thể cầu cũ :Cầu Rén Km 957 + 577 - Quốc lộ 1A thuộc địa phận tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng đợc thi công năm 1967 - 1970 theo thiết kế định hình của Mỹ.Toàn cầu gồm 14 nhịp giản đơn bằng BTCT thờng đổ tại chỗ bản và dầm toàn khối. Nhịp dài Lnh = 18.20m ; L cầu = 255,96 m .Tháng 3 năm 1975 nhịp số 13 bị phá đổ xuống sông và sau đó đợc khôi phục lại bằng nhịp dầm thép và bản BTCT lắp ghép : gồm 5 dầm I (910 x 420) trên mặt cắt ngang bản BTCT dày 20 cm.Mố trụ cầu có dạng kết cấu mố trụ dẻo : có 2 loại* Trụ gồm một hàng cọc đơn:Ngoài bọc bằng vỏ thép tròn trơn hoặc có khía, đờng kính 46cm. Trong ruột đổ bê tông sỏi có đặt 8 cốt thép 32. Mỗi trụ đơn có 4,5 hoặc 6 cọc. Phía trên liên kết bởi xà mũ BTCT. Cứ cách 2 -3 trụ đơn lại bố trí một trụ hai hàng cọc.* Trụ hai hàng cọc: Gồm hai hàng cọc 46 với 8 hàng cọc đóng xiên góc, phía trên liên kết bởi xà mũ BTCT đổ tại chỗ.Gối cầu chủ yếu là gối ma sát, kết cấu nhịp kê trực tiếp lên xà mũ ngoài ra còn bố trí gối cao sau trên hai trụ 12 x13.Tải trọng thiết kế cầu HS 20 - 44 theo qui trình AASHO của Mỹ.1.2 - Hiện trạng h hỏng :a) H hỏng phần mố trụ cầu :Các cọc của trụ cầu đều bị rỉ vẩy cá, phần vỏ thép bọc ở chiều cao 1,0m trong phạm vi dao động của mực nớc, có chỗ rỉ nghiêm trọng đứt vỏ thép lòi bê tông ở trong. Tại nhiều cọc trụ bị các vết đạn bắn thủng qua lớp vỏ thép vào bê tông.Xà mũ bằng bê tông cốt thép có nhiều chỗ bị sứt vỡ do vết đạn bắn. Tại một số xà mũ chất lợng bê tông thi công kém nên bị rỗ nghiêm trọng.Phần mố chủ yếu bị nứt phần tờng cánh và 1/4 nón bằng đá xây.Gối cầu qua nhiều năm khai thác , hiện nay coi nh gối cố định, chịu ma sát lớn dới tác dụng của tải trọng hoặc các tác động khác.b) H hỏng kết cấu nhịp cầu BTCT (từ nhịp 1-:- 12 và 14 )- Phần dầm BTCT: chủ yếu xuất hiện vết nứt thẳng ở giữa nhịp và xiên ở hai đầu nhịp theo phơng chịu lực. Các vết nứt tập trung về số lợng và độ mở rộng ở tại các nhịp 5,6,7,10,11 và 12.Các nhịp còn lại các dầm bị nứt nhng số l-ợng ít và tập trung ở dầm thợng và hạ lu.Độ mở rộng vết nứt từ 0,1 - 2 mm.Một số đáy sờn dầm hoặc nách dầm bê tông bị vỡ hoặc bong lòi cốt thép.- Phần bộ hành và lan can của cả cầu chủ yếu xuất hiện nhiều vết nứt dọc và ngang ở phần ngời đi và vỡ bê tông ở phần lan can.- Bản mặt cầu nứt và h hại nghiêm trọng tại các nhịp 5,6,10,11 và 12 chủ yếu xuất hiện các vết nứt dọc ở mặt dới đáy bản tại vị trí giữa nhịp bản. Có chỗ bị thủng do đạn bắn hoặc vợt quá khả năng chịu tải nên bị phá hoại.Phần bản mặt cầu ở các nhịp khác cũng bị nứt ít hoặc bê tông vỡ lòi cốt thép.Phần bản mặt cầu BTCT trên nhịp thép số 13 là các bản BTCT đúc sẵn kê tự do trên dầm thép không liên kết với biên trên dầm thép cũng nh không liên kết các bản với nhau nên trong quá trình khai thác các bản bị cập kênh, bê tông atphan bị nứt, gây nên xung kích khai thác kém êm thuận. c) H hỏng phần dầm thép nhịp 13:Phần dầm thép I 910 của nhịp 13 bị rỉ vảy cá, liên kết ngang yếu.2- Chủ trơng đầu t và các giải pháp kỹ thuật sửa chữa khôi phục cầu rén :2.1- Chủ tr ơng kỹ thuật: Căn cứ vào hiện trạng h hỏng nghiêm trọng của cầu Rén, năm 1995 Khu Quản lý Đờng bộ V đã lập kế hoạch sửa chữa khôi phục cầu. Công tác khảo sát , lập hồ sơ báo cáo nghiên cứu khả thi do Công ty t vấn xây dựng công trình giao thông V thực hiện.Bằng quyết định phê duyệt dự án khả thi số 129/KHĐT ngày 08/2/1995 của Cục trởng Cục Đờng bộ Việt Nam, Bộ GTVT đã khẳng định chủ trơng kỹ thuật cho việc sửa chữa, khôi phục cầu Rén Km 957 + 577 - Quốc lộ 1A với nội dung sau:" Khôi phục nguyên trạng , gia cố sửa chữa cầu cũ không cho hhỏng phát triển, đảm bảo tải trọng thiết kế ban đầu HS 20-44 theo chỉ dẫn kỹ thuật của tiêu chuẩn AASHTO"2.2- Các giải pháp kỹ thuật đã nghiên cứu:Căn cứ chủ trơng của Bộ GTVT Công ty t vấn thiết kế xây dựng công trình giao thông 5 đã tiến hành các bớc khảo sát , nghiên cứu lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật - thi công cho công trình.Do đặc điểm công trình là sửa chữa khôi phục với các dạng h hỏng của các nhịp đa dạng và có mức độ h hỏng khác nhau nên quá trình thiết kế sửa chữa đã kết hợp với quá trình thi công và đa ra các giải pháp kỹ thuật điều chỉnh kịp thời phù hợp cho từng giai đoạn và từng bộ phận cần khôi phục.Quá trình thiết kế sửa chữa có thể chia thành 2 bớc thiết kế.1- B ớc thiết kế 1 : Tiến hành sửa chữa cầu theo nội dung kỹ thuật đợc qui định ở quyết định phê duyệt thiết kế kỹ thuật - thi công và dự toán công trình số 1510/XDCB ngày 8 tháng 7 năm 1995 của Cục trởng Cục Đờng bộ Việt Nam .Các nội dung kỹ thuật chủ yếu nh sau:a) Với kết cấu bên dới :* Mố trụ : Các vết nứt của tờng cánh và t nón mố đợc trát bằng vữa xi măng M100. * Trụ cầu : Tiến hành bọc tất cả các cọc của các trụ một đoạn dài 2,5 m (từ cao độ + 4,5m đến cao độ + 7,0m) bằng bê tông cốt thép M300 đổ tại chỗ, tiết diện tròn có đờng kính D = 66 cm (không là tiết diện vuông 66 x 66 cm).Trớc khi đổ bê tông, phải tiến hành cạo rỉ tất cả các cọc trong phạm vi đợc bọc, hàn, cốt thép chủ ( 12 - CT5) vào thành cọc thép, cốt đai dùng thép 6 .Với những cọc h hỏng nặng, mất vỏ thép cần tẩy sạch lớp bê tông hhỏng của lõi cọc cũ để đảm bảo sự liên kết tốt giữa lớp bọc bê tông cốt thép mới với cọc cũ.Các vết nứt của xà mũ, tiến hành khoan lỗ và bơm tiêm keo epôxy, phần bị vỡ trát lại bằng bê tông Polime.b) Kết cấu phần trên:* Với các nhịp dầm bê tông cốt thép (từ nhịp 1 đến nhịp 12 và nhịp 14)- Phần dầm chủ :+ Đợc gia cố bằng 4 cốt thép chủ 28 -CT5 đặt sát vào cốt đai cũ hàn dính vào cốt chủ cũ và bố trí thêm cốt thép đai 12 (hai nhánh cốt đai đợc chui qua 2 lỗ khoan để ngàm vào phía trên bản mặt cầu).+ Tất cả các vết nứt của dầm đợc xử lý : khoan lỗ dọc theo vết nứt, bơm tiêm vữa epoxy để tăng cờng dính kết trớc khi đổ bê tông bọc bên ngoài.- Phần bản mặt cầu : Đợc gia cờng bằng cách : bóc bỏ lớp bê tông atphan mặt cầu cũ, đục nhám toàn bộ bề mặt bản mặt cầu cũ, làm sạch bề mặt (không cần khoan và liên kết các neo 12) quét 1 lớp keo epoxy để tăng cờng dính kết trớc khi đổ lớp bê tông cốt thép M300 dày 10 cm ở biên và 14 cm ở giữa (bố trí 2 lới cốt thép 12 theo phơng ngang và 8 theo phơng dọc cầu)+ Trên cùng thảm lớp bê tông nhựa dày 3 cm+ Phần dới bản mặt cầu bơm tiêm vữa êpoxy trám vá vết nứt. * Đối với nhịp dầm thép (số 13): Sau khi bóc bỏ lớp bê tông átphan mặt cầu cũ, khoan các lỗ qua bản bê tông mặt cầu, hàn các neo cứng vào mặt dầm thép đổ bê tông hố neo để biến thành dầm thép liên hợp với bản BTCT.+ Làm sạch bề mặt và thảm lớp bê tông nhựa dày 3 cm+ Với dầm thép và hệ liên kết ngang chỉ cần cạo rỉ và sơn (một lớp chống rỉ và 2 lớp phủ).* Kết cấu khe co giãn: Toàn cầu đợc lắp đặt các khe co giãn cao su có cốt chịu lực bản thép.Các kích thớc cấu tạo và các chỉ tiêu tính năng kỹ thuật của khe co giãn cần bảo đảm tiêu chuẩn chất lợng theo tập tiêu chuẩn ngành về "gối cầu cao su cốt bản thép" 22 TCN 217 -1994.Sản phẩm chế thử cần đợc nghiệm thu đánh giá theo các tiêu chuẩn đợc qui định và đợc Hội đồng nghiệm thu cấp Cục cho sản xuất để áp dụng rộng rãi.Chấp hành chủ trơng kỹ thuật trên đây, các đơn vị thi công thuộc Công ty xây dựng công trình Giao thông 5 đã hoàn thành việc sửa chữa mố trụ cầu.Đối với phần kết cấu nhịp, việc thi công theo phơng pháp trên gặp khó khăn lớn trong việc đảm bảo giao thông vì cầu nằm trên Quốc lộ 1A có lu lợng xe qua lại nhiều.Mặt khác các nghiên cứu đầy đủ hơn cho thấy các kết cấu nhịp dầm BTCT L = 18,2m thi công từ trớc ngày Giải phóng Miền Nam(1975) chất lợng không cao. Qua quá trình khai thác hầu hết các dầm đã xuất hiện các vết nứt đặc trng tại các khu vực nguy hiểm nh các vết nứt thẳng góc tại các mặt cắt giữa nhịp hay các vết nứt xiên góc ở khu vực gần gối. Tình trạng thực tế của dầm có thể thấy rằng việc đục phá bê tông sờn dầm để tăng cờng cốt đai trong điều kiện dầm vẫn phải chịu tải là dễ dẫn đến nguy hiểm. Căn cứ các số liệu thực tế cơ quan thiết kế đã nghiên cứu giải pháp kỹ thuật điều chỉnh để sửa chữa các kết cấu nhịp cầu. Nội dung kỹ thuật này đợc đa vào bớc thiết kế 2.2- B ớc thiết kế 2 : Nội dung kỹ thuật chủ yếu của giai đoạn 2 đợc sự chấp thuận của Cục Đờng bộ Việt Nam thể hiện qua quyết định duyệt điều chỉnh thiết kế kỹ thuật - thi công và dự toán công trình số 375/KTCL ngày 23/4/1996.Nội dung điều chỉnh ở bớc thiết kế thứ 2 gồm :a) Với dầm chủ bê tông cốt thép (từ nhịp 1 đến nhịp 12 và nhịp 14).* Phần dầm chủ (đợc sửa từng dầm một):- Đục bỏ lớp bê tông bảo vệ cũ của đáy dầm chủ, đặt 4 cốt thép 28-CT5 vào đáy dầm và hàn vào cốt thép chủ cũ. Làm sạch bề mặt tạo lớp dính bám và chống rỉ cốt thép bằng keo epoxy, sau đó trát phủ bằng bê tông polyme.- Phần sờn dầm , tất cả các vết nứt đợc xử lý bằng bơm tiêm keo epoxy. Sau đó dán các bản thép 1400 x 200 x10 (mm) nghiêng góc 45o đặt cách nhau 1 m trong phạm vi 4 m kể từ mặt cắt gối để tăng cờng khả năng chống lực cắt ở khu vực đầu dầm. * Phần bản mặt cầu : Đáy bản đợc đục nhám, hàn bổ sung cốt thép chịu lực, bọc chống rỉ cốt thép bằng keo epoxy, khoan lỗ gắn đầu tiêm, bơm keo vết nứt. Sau đó trát toàn bộ đáy bản bằng bê tông polyme dày 1,0 cm, dán bản thép tăng cờng đáy bản 1800 x 150 x 8 (mm) khoảng cách 1m/1bản thép.b) Với nhịp dầm thép mặt cầu BTCT lắp ghép (nhịp số 13):Đục bản bê tông cũ tạo các hố neo, hàn các neo cứng vào mặt dầm thép, đổ bê tông hố neo để biến thành dầm thép liên hợp với bản BTCT.- Phần đáy bản đợc bơm keo vết nứt, dán bản thép tăng cờng và trát bê tông polyme ( nh đối với các nhịp dầm bê tông)- Trên mặt cầu sau khi thi công hố neo xong, tiến hành làm lớp bê tông nhựa hạt nhỏ dày 5 cm (để đồng bộ với lớp phủ mặt cầu hiện có).- Với dầm chủ và hệ liên kết ngang chỉ cần cạo rỉ và sơn 3 lớp (một lớp chống rỉ, một lớp sơn lót, một lớp sơn phủ).c) Khe có dãn: Chỉ thay thế những khe co dãn đã bị h hỏng bằng kết cấu khe co dãn cao su có cốt chịu lực bản thép. Toàn cầu sự kiến 120m dài.d) Hệ lan can tay vịn và lề ngời đi :- Các vết nứt ở lề ngời đi đợc xử lý bơm tiêm vữa epoxy- Các thanh lan can , tay vịn nứt vỡ đợc đục tẩy, trát bằng vữa xi măng M100.Nh vậy trong hồ sơ thiết kế điều chỉnh đã đề cập tới 2 công nghệ tiên tiến :+ Công nghệ thi công bê tông polime+ Công nghệ dán bản thép tăng cờng khả năng chịu lực của kết cấu nhịp cầu cũ.Các công nghệ này đã đợc ứng dụng có hiệu quả trong việc sửa chữa tăng cờng cầu ở một số nớc trên thế giới. ở nớc ta cũng đã áp dụng để tăng c-ờng và duy trì tuổi thọ một số cầu trên đờng sắt và một vài cầu đờng bộ trên tuyến Bắc Thăng Long - Nội Bài .3 - Tổ chức sửa chữa, khôi phục thí điểm 2 nhịp 7 và 8 cầu rén: Do ứng dụng bê tông polyme và dán bản thép tăng cờng là các công nghệ mới cha đợc sử dụng một cách phổ biến ở Việt Nam vì vậy cần có đơn vị có đủ trình độ kỹ thuật và kinh nghiệm để thi công. Theo đề nghị của Ban quản lý dự án Đờng bộ 5, Bộ Giao thông Vận tải đã có quyết định số 2277/ĐBVN ngày 28/8/1996 chỉ định thầu giao cho Trung tâm Nghiên cứu t vấn và Thực nghiệm công trình - Trờng Đại học GTVT tiến hành thi công thử nghiệm 2 nhịp 7 và 8 cầu Rén.Với chức năng một cơ quan nghiên cứu - thực nghiệm, đơn vị thi công đã trình chủ đầu t " Qui trình công nghệ bê tông polyme" và " Qui trình công nghệ dán bản thép tăng cờng kết cấu " ở phụ lục 2 -3 của báo cáo này.Việc khôi phục nhịp 7 và 8 đợc hoàn thành tháng 12/1996. Các bớc công nghệ chủ yếu đợc tóm tắt nh sau:3.1- Tăng cờng cốt thép đáy dầm chủ:- Đục bê tông đáy dầm chủ 3 cm để lộ cốt thép chủ hàng dới cùng của dầm. Yêu cầu kỹ thuật dùng chòng nhỏ và búa nhẹ không gây tổn hại thêm cho các phần bê tông phía trên bầu dầm.- Đặt thêm 4 cốt thép chủ 28 - CT5 vào sát các cốt chủ cũ, hàn đính cốt thép cũ.- Vệ sinh bê tông đáy dầm và cốt thép- Chống rỉ cốt thép bằng epoxy 2 lớp.- Làm lớp dính bám compaster dày 2 cm.- Trát phủ kín cốt thép đáy dầm bằng lớp bê tông Polyme dày 6 cm. * Các chú ý : Khi gặp các vị trí có cốt thép han rỉ, các vị trí bê tông có hiện tợng bong vỡ thì đục bỏ toàn bộ phần bê tông không còn tác dụng, vệ sinh bề mặt và trát phủ bằng bê tông polyme.3.2- Xử lý các vết nứt và tăng cờng sờn dầm:- Các vết nứt đợc xem xét, đánh dấu vị trí trên thực tế.- Dọc theo đờng nứt khoan các lỗ 15 sâu 8 - 10 cm, khoảng cách các lỗ khoan 30 -:- 50 cm. sau khi làm sạch cắm các đầu tiêm, dùng máy bơm áp lực bơm keo epoxy chế sẵn loại Sikadur 752 lấp đầy các vết nứt.- Toàn bộ phần sờn dầm còn lại đợc trát phủ bằng bê tông polyme dày 1,5 cm.- Dán bản thép tăng cờng khả năng chịu cắt của sờn dầm tại các vị trí gần gối. Dùng các bản thép có kích thớc 400 x 200 x 10 (mm) dán nghiềng góc 45o trong phạm vi 4 m tính từ đầu dầm để tăng cờng khả năng chịu lực cắt của dầm.Qui trình dán bản thép trình bày ở phụ lục 3.3.3- Tăng cờng bản mặt cầu:- Bản bê tông cốt thép mặt cầu đợc đục nhám 1 cm phía đáy bản. Những vị trí có vết nứt đợc đục rộng hàn bù cốt thép chủ 16, bơm vữa vào các vết nứt .- Trát bê tông polime dày 1 cm trên toàn bộ diện tích đáy bản đã đợc đục nhám.- Dán bản thép 15 x 8 x 1800mm tăng cờng đáy bản BTCT. Các bản thép đặt cách nhau 1 m theo phơng dọc cầu.- Bản thép đợc liên kết vào đáy bản nhờ keo epoxy và bu lông neo 14 chôn sẵn vào bản BTCT.3 .4- Các điểm l u ý : - Các bớc công nghệ nêu trên đợc thực hiện cùng với sự hỗ trợ của đà giáo quang treo.- Lần lợt sửa chữa từng dầm 1 của nhịp.- Các lỗ khoan để cấu tạo quang treo trên bản mặt cầu phải đợc trám kín bằng vữa bê tông mác cao sau khi đã sửa chữa dầm.4 - Theo dõi , đánh giá hiệu quả sửa chữa khôi phục:Giải pháp kỹ thuật đã áp dụng ở nhịp 7 và 8 cầu Rén có u điểm không cần đục phá nhiều kết cấu cũ, duy trì tuổi thọ và không làm ách tắc giao thông.Để có đủ căn cứ khoa học về hiệu quả của phơng pháp sửa chữa, làm căn cứ để hoàn thiện công nghệ tiến tới áp dụng sửa chữa các nhịp còn lại của cầu Rén cũng nh các cầu khác , Bộ GTVT , Cục Đờng bộ Việt Nam, Ban quản lý dự án Đờng bộ 5 đã yêu cầu Trung tâm Nghiên cứu t vấn và Thực nghiệm công trình - Trờng Đại học GTVT tổng kết đánh giá kết quả thí điểm công nghệ trên 2 nhịp đã thi công. Công tác theo dõi đợc tiến hành trong thời gian 18 tháng tính từ tháng 12/1996. Định kỳ 3 tháng /1lần đơn vị thi công cử cán bộ khoa học kỹ thuật khảo sát lại tình trạng thực tế của dầm. Các nội dung số liệu đã thu thập gồm:- Quan sát bằng kính lúp sự xuất hiện và tái xuất hiện các vết nứt tại các vị trí nguy hiểm của dầm.- Theo dõi mức độ ổn định liên kết và cùng làm việc chung giữa bản thép và bê tông dới nó. Phát hiện các biểu hiện bong, trợt bản thép.- Theo dõi tình trạng thấm của phần bê tông bản mặt cầu.- Chụp ảnh t liệu.- Khảo sát h hỏng của các nhịp khác để bổ sung biện pháp tăng cờng.Kết quả sửa chữa khôi phục đợc đánh giá nh sau:1/ Việc tăng cờng đáy dầm bằng phơng pháp hàn bổ sung cốt thép chủ có hiệu quả tốt. Các vết nứt giữa dầm đã ổn định , chứng tỏ độ cứng của dầm đã đợc cải thiện.2/ Các vết nứt đợc bơm tiêm đã ổn định3/ Các bản thép nghiêng dán tăng cờng khả năng chịu lực cắt của sờn dầm phát huy tác dụng tốt, các vết nứt xiên trớc đây đã ổn định.4/ Bản BTCT mặt cầu đợc tăng cờng tốt không tái xuất hiện vết nứt.5/ Các tồn tại:a) Vấn đề thấm nớc vào mặt dầm: phần mặt cầu bằng bê tông átphan cũ đã xuất hiện các vết nứt khiến nớc mặt thấm qua và thấm vào một số bộ phận ở bản mặt cầu và thân dầm.b) Vấn đề thoát nớc mặt: các ống thoát nớc hiện tại không đủ thoát nớc mặt cầu 1 cách nhanh chóng.c) Qua thực tế sửa chữa 2 nhịp 7 và 8 cho thấy việc khảo sát các biểu hiện bên ngoài không phản ánh hoàn toàn chính xác tình trạng h hỏng của các dầm. Đặc biệt là dầm của những nhịp cầu đã qua nhiều lần sửa chữa nh các nhịp số 4,5,6,10 trong đó đã tiến hành các biện pháp "bó bột" hay dùng các cốt đai ngoài dạng " quang treo". Tuy nhiên các biện pháp trên ít hiệu quả và các vết nứt phát triển và gây rỉ cốt thép nghiêm trọng, cần có các biện pháp bổ sung cốt thép đã bị giảm yếu tiết diện để đảm bảo năng lực chịu tải của dầm.5 -Các công nghệ chính :5.1- Qui trình công nghệ bê tông Polyme sửa chữa cầu rén 5.2- Qui trình công nghệ dán bản thép tăng cờng kết cấu nhịp 7 và 8 cầu rén5.3 - Một số hình ảnh nhịp 7 và 8 cầu rén sau khi sửa chữa khôi phục.6- Kết luận và kiến nghị :6.1 -Giải pháp kỹ thuật sửa chữa khôi phục kết cấu nhịp cầu Rén với việc ứng dụng hai công nghệ dùng vữa bê tông polyme và dán bản thép tăng c-ờng kết cấu đã áp dụng ở hai nhịp 7 và 8 đã đạt kết quả tốt.6.2- Kết quả theo dõi 18 tháng sau khi thi công đã chứng tỏ kết cấu nhịp đảm bảo các yêu cầu chịu tải và độ cứng dới tải trọng khai thác thực tế trên Quốc lộ 1A (đáp ứng yêu cầu tải trọng HS 20-44)6.3 - Việc bọc bê tông polyme phía ngoài mặt cắt tăng cờng khả năng chống thấm, làm chậm tốc độ tác động môi trờng đến quá trình suy thoái của bê tông sẽ góp phần kéo dài tuổi thọ khai thác của công trình khi cha có điều kiện làm cầu mới.6.4 - Công nghệ đã thi công tại các nhịp 7 và 8 cầu rén có thể áp dụng để sửa chữa khôi phục các nhịp cầu còn lại hay các cầu khác có tình trạng h hỏng tơng tự. Tuy vậy trớc khi áp dụng cần có khảo sát kỹ càng về tình trạng h hỏng của cầu khôi phục kịp về lực và ảnh hởng của môi trờng.6.5 - Để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho công trình trong các nhịp sửa chữa tiếp sau cần bổ sung các giải pháp kỹ thuật sau:+ Tăng khả năng thoát nớc mặt cầu: thay thế các ống thoát nớc ngang 60mm hiện tại bằng các ống thoát nớc 100mm và bố trí theo phơng thẳng đứng.+ Sửa chữa lớp bê tông átphan phủ mặt cầu: Nếu là các khu vực có ít vết nứt có thể phủ kín khe nứt bằng bitum nhũ tơng. Với các vùng có lớp phủ mặt cầu nứt h hỏng nhiều có thể đập bỏ, xử lý chống thấm bê tông mặt cầu và thảm lại lớp bê tông át phan phủ mặt cầu.+ Khi tăng cờng các dầm chủ phải có các biện pháp kỹ thuật bổ sung cho từng dầm cụ thể: Nếu dầm nứt, bong bê tông, cốt thép chủ rỉ nhiều cần bổ sung cốt chủ đủ để bù diện tích han rỉ. Tùy theo số lợng và độ mở rộng của các vết nứt đầu dầm, có thể tăng cờng thêm số lợng và mở rộng phạm vi bố trí các bản thép dán xiên ở sờn dầm. [...]... định. 4/ Bản BTCT mặt cầu đợc tăng cờng tốt không tái xuất hiện vết nứt. 5/ Các tồn tại: a) Vấn đề thấm nớc vào mặt dầm: phần mặt cầu bằng bê tông átphan cũ đà xuất hiện các vết nứt khiến nớc mặt thÊm qua vµ thÊm vµo mét sè bé phËn ë bản mặt cầu và thân dầm. b) Vấn đề thoát nớc mặt: các ống thoát nớc hiện tại không đủ thoát nớc mặt cầu 1 cách nhanh chóng. c) Qua thực tế sửa chữa 2 nhịp 7 và 8 cho... gây rỉ cốt thép nghiêm trọng, cần có các biện pháp bổ sung cốt thép đà bị giảm yếu tiết diện để đảm bảo năng lực chịu tải của dầm. 5 -Các công nghệ chính : 5.1- Qui trình công nghệ bê tông Polyme sửa chữa cầu rén ... chóng. c) Qua thực tế sửa chữa 2 nhịp 7 và 8 cho thấy việc khảo sát các biểu hiện bên ngoài không phản ánh hoàn toàn chính xác tình trạng h hỏng của các dầm. Đặc biệt là dầm của những nhịp cầu đà qua nhiều lần sửa chữa nh các nhịp số 4,5,6,10 trong đó đà tiến hành các biện pháp "bó bột" hay dùng các cốt đai ngoài dạng " quang treo". Tuy nhiên các biện pháp trên ít hiệu quả và các... cùng làm việc chung giữa bản thép và bê tông dới nó. Phát hiện các biểu hiện bong, trợt bản thép. - Theo dõi tình trạng thấm của phần bê tông bản mặt cầu. - Chụp ảnh t liệu. - Khảo sát h hỏng của các nhịp khác để bổ sung biện pháp tăng cờng. Kết quả sửa chữa khôi phục đợc đánh giá nh sau: 1/ Việc tăng cờng đáy dầm bằng phơng pháp hàn bổ sung cốt thép chủ có hiệu quả tốt. Các vết nứt giữa dầm đà ổn định... thông Vận tải đà có quyết định số 2277/ĐBVN ngày 28/8/1996 chỉ định thầu giao cho Trung tâm Nghiên cứu t vấn và Thực nghiệm công trình - Trờng Đại học GTVT tiến hành thi công thử nghiệm 2 nhịp 7 và 8 cầu Rén. Với chức năng một cơ quan nghiên cứu - thực nghiệm, đơn vị thi công đà trình chủ đầu t " Qui trình công nghệ bê tông polyme" và " Qui trình công nghệ dán bản thép tăng cờng kết... nhịp 7 và 8 đợc hoàn thành tháng 12/1996. Các bớc công nghệ chủ yếu đợc tóm tắt nh sau: 3.1- Tăng cờng cốt thép đáy dầm chủ: - Đục bê tông đáy dầm chủ 3 cm để lộ cốt thép chủ hàng dới cùng của dầm. Yêu cầu kỹ thuật dùng chòng nhỏ và búa nhẹ không gây tổn hại thêm cho các phần bê tông phía trên bầu dầm. - Đặt thêm 4 cốt thép chủ 28 - CT5 vào sát các cốt chủ cũ, hàn đính cốt thép cũ. - Vệ sinh bê tông . Polyme sửa chữa cầu Bà rén 5.2- Qui trình công nghệ dán bản thép tăng cờng kết cấu nhịp 7 và 8 cầu Bà rén5.3 - Một số hình ảnh nhịp 7 và 8 cầu Bà rén sau. một số cầu trên đờng sắt và một vài cầu đờng bộ trên tuyến Bắc Thăng Long - Nội Bài .3 - Tổ chức sửa chữa, khôi phục thí điểm 2 nhịp 7 và 8 cầu Bà rén: Do

Ngày đăng: 11/09/2012, 13:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w