Loét dạ dày-tá tràng cấp I.Tổng quan * Đợt cấp vẫn có thể điều trị ở nhà. * Nhưng 4 tình huống sau phải đưa vào khoa Cấp cứu: 1. Đi ngoài phân đen, nôn ra máu hay giảm huyết áp. 2. Nghi thủng ổ loét. 3. Hẹp môn vị không ăn uống được, mất nước. 4. Đau quá mức - cần phân biệt cấp cứu nội-ngoại II.Chẩn đoán cơ bản + Đau có chu kỳ, đau nhiều về đêm + Đau kiểu bỏng rát kèm RLTH cũng thường gặp. + Lưu ý việc dùng các thuốc gây loét như aspirin, nonsteroid. + Không chỉ định uống baryte để chụp dạ dày trong đau cấp. + Soi dạ dày giúp ích chẩn đoán+điều trị, và kiểm tra kết quả sau 6-8 tuần. + Do loét HTT 90% nhiễm HP (helicobacter) & loét DD 70% nhiễm HP nên điều trị KS là cần thiết có thể không cần phải sinh thiết. + Có thể chẩn đoán nhanh nhiễm HP qua hơi thở (clo test, Hut test) III.Điều trị chuyên khoa + Sử dụng thuốc bọc trong giai đoạn đau cấp, tùy chọn: - Gelox hay Malox viên 400mg, gói 15ml - Phosphalugel gói 12g x 1 - 8 gói/ngay + Các thuốc kháng H2 (hiệu quả sau 4 tuần), tùy chọn: - Azantac, Raniplex 300mg viên sủi x 1v uống tối - Tagamet 800mg viên sủi x 1 viên uống tối. - Nizaxid 300mg viên nang x 1v uống tối - Pepdine 40mg x 1 viên uống tối + Thuốc kháng tiết-ức chế bơm proton, tùy chọn: - Zoltum hay mopral 20mg - Omeprazol 20mg x 1v x 2 tuần - Barole (rabeprazol-uc bơm proton thế hệ 2) (Thuốc ức chế bơm proton có xu hướng giành cho trường hợp kháng H2). + Loét có HP (+) - Pha diệt HP trong 1 tuần: Phosphalugel 1-8 gói/ngay trong khi đau Dùng kháng tiết liều gấp đôi (40mg)+ 2 kháng sinh (Clamoxyl 500mg x 2v bid + Flagyl 250mg x 2v bib) - Pha liền sẹo trong 3-5 tuần: kháng tiết đơn liều. (Tỷ lệ thành công 70-80%); nếu thất bại - tiến hành thêm một lần nữa, tốt nhất có thêm KSĐồ sau sinh thiết dạ dày. + Không cần áp dụng chế độ ăn kiêng, chỉ ngừng các chất kích thích, rượu + Điều trị & Kiểm tra bằng nội soi - Đốt mạch máu (Lase, huyết tương, Argon, Adrenalin, sản phẩm gây xơ) làm giảm 4/5 nguy cơ tái diễn xuất huyết. - Cho dùng thuốc dạ dày như yêu cầu 6 giờ trước khi nội soi. - Kiểm tra qua nội soi sự liền sẹo và diệt khuẩn HP là cần làm trong các trường hợp có biến chứng ban đầu (x.huyết, thủng). IV.Kèm XHTH, nghi thủng loét, hẹp môn vị nặng + Trong đa số trường hợp - nội soi da dày là đủ xác định chẩn đoán + Khi kèm XHTH: điều trị như trong XHTH trên + Nghi thủng loét: Chụp bụng không chuẩn bị, hút pp Taylor, mổ can thiệp. + Hẹp môn vị: hút dạ dày, NPO, can thiệp ngoại khoa V.Tiên lượng + Tỷ lệ tái phát 50% sau 6 tháng; 75% sau 1 năm (nếu có đ.trị bảo tồn thì là 20-25%). + Sau khi đã diệt được HP, nguy cơ tái phát là 5% sau 1 năm. + Kiểm tra liền sẹo có sinh thiết là cần thiết để loại trừ K dạng loét hay u lympho bào. . Loét dạ dày-tá tràng cấp I.Tổng quan * Đợt cấp vẫn có thể điều trị ở nhà. * Nhưng 4 tình huống sau phải đưa vào khoa Cấp cứu: 1. Đi ngoài phân đen, nôn. thuốc gây loét như aspirin, nonsteroid. + Không chỉ định uống baryte để chụp dạ dày trong đau cấp. + Soi dạ dày giúp ích chẩn đoán+điều trị, và kiểm tra kết quả sau 6-8 tuần. + Do loét HTT. đen, nôn ra máu hay giảm huyết áp. 2. Nghi thủng ổ loét. 3. Hẹp môn vị không ăn uống được, mất nước. 4. Đau quá mức - cần phân biệt cấp cứu nội-ngoại II.Chẩn đoán cơ bản + Đau có chu