Cách đọc và sử dụng những thông tin trên bảng điện tử giao dịch của sàn giao dịch chứng khoán TPHCM (Hà Nội) ppsx

23 616 2
Cách đọc và sử dụng những thông tin trên bảng điện tử giao dịch của sàn giao dịch chứng khoán TPHCM (Hà Nội) ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài : Trình bày các giao dịch trên sở giao dịch chứng khoán. Cách đọc và sử dụng những thông tin trên bảng điện tử giao dịch của sàn giao dịch chứng khoán TPHCM (Hà Nội) Trình bày và ví dụ về các lệnh trong giao dịch và kinh doanh chứng khoán. Trên các Sở giao dịch của Việt Nam hiện nay đang áp dụng những lệnh nào? MỤC LỤC I. Các giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán 1. Sàn thành phố Hồ Chí Minh 2. Sàn Hà Nội II. Sử dụng và cách đọc thông tin trên bảng điện tử. 1. Các thông tin cơ bản trên bảng điện tử 2. Ý nghĩa. 3. Các thể hiện trên bảng điện tử 4. Cách đọc trên bảng điện tử III. Các lệnh giao dịch 1. Lệnh giới hạn 2. Lệnh thị trường (viết tắt là MP): 3. Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định giá mở cửa (viết tắt là ATO): 4. Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định giá đóng cửa (viết tắt là ATC): 5. Lệnh hủy 6. Lệnh dừng IV. Liên hệ Mở tài khoản Nhà đầu tư Đặt lệnh (ghi phiếu mua/bán) Nhân viên môi giới (Fax, Tel, Net) (Trực tiếp, từ xa) Thông báo kết quả giao dịch Ký quỹ (tiền) Lưu ký (CK) Kiểm tra phiếu lệnh Đại diện giao dịch tại TTGDCK Máy chủ của TTGDCK (Gõ/Key) I. Các giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán Các khái niệm cơ bản: - Giá tham chiếu: Là mức giá cơ sở để xác định giá trần và giá sàn - Biên độ giao động giá: là giới hạn giao động giá trong ngày giao dịch - Đơn vị yết giá: là mức giá tối thiểu cho mỗi lần mua và bán chứng khoán - Đơn vị giao dịch: là số chứng khoán nhỏ nhất có thể được khớp lệnh (Điều 6 của Quy chế giao dịch chứng khoán Phương thức khớp lệnh bao gồm: Khớp lệnh định kỳ và khớp lệnh liên tục. a. Khớp lệnh định kỳ: Là phương thức giao dịch được hệ thống giao dịch thực hiện trên cơ sở so khớp các lệnh mua và lệnh bán chứng khoán của khách hàng tại một thời điểm xác định. Nguyên tắc xác định giá thực hiện trong phương thức khớp lệnh định kỳ như sau: i. Là mức giá thực hiện đạt được khối lượng giao dịch lớn nhất; ii. Nếu có nhiều mức giá thỏa mãn tiết i nêu trên thì mức giá trùng hoặc gần với giá thực hiện của lần khớp lệnh gần nhất sẽ được chọn; Phương thức khớp lệnh định kỳ được sử dụng để xác định giá mở cửa và giá đóng cửa của chứng khoán trong phiên giao dịch. b. Khớp lệnh liên tục: Là phương thức giao dịch được hệ thống giao dịch thực hiện trên cơ sở so khớp các lệnh mua và lệnh bán chứng khoán ngay khi lệnh được nhập vào hệ thống giao dịch. Nguyên tắc xác định giá thực hiện trong phương thức khớp lệnh liên tục là mức giá của các lệnh giới hạn đối ứng đang nằm chờ trên sổ lệnh. Phương thức thoả thuận: Là phương thức giao dịch trong đó các thành viên tự thoả thuận với nhau về các điều kiện giao dịch và được đại diện giao dịch của thành viên nhập thông tin vào hệ thống giao dịch để ghi nhận.) Nguyên tắc khớp lệnh - Ưu tiên về giá: lệnh mua có mức giá cao hơn được ưu tiên thực hiện trước ; lệnh bán có mức giá thấp hơn được ưu tiên thực hiện trước - Ưu tiên về thời gian: trường hợp các lệnh mua hoặc lệnh bán có cùng mức giá thì lệnh nhập vào hệ thống giao dịch trước sẽ được ưu tiên thực hiện trước - Ưu tiên về khối lượng: trường hợp các lệnh mua hoặc lệnh bán nhập cùng thời gian thì lệnh nào có khối lượng lớn hơn sẽ được ưu tiên thực hiện trước - Ưu tiên về khách hàng: trường hợp các lệnh mua hoặc lệnh bán có khối lượng bằng nhau thì lệnh của khách hàng sẽ được thực hiện trước lệnh tự doanh của công ty chứng khoán 1. Hồ Chí Minh a. Đơn vị chứng khoán Mỗi lô chứng khoán gồm 10 cổ phiếu hoặc chứng chỉ quỹ đầu tư. Không quy định đơn vị lô giao dịch đối với trái phiếu. Theo khối lượng chứng khoán, giao dịch được chia thành 03 loại: * Giao dịch lô lẻ: là giao dịch có số lượng từ 1 đến 9 đối với cổ phiếu và chứng chỉ quỹ đầu tư. Giao dịch lô lẻ được giao dịch trực tiếp với Công ty chứng khoán mà không phải khớp lệnh tập trung với biên độ giao động giá quy định hoặc khách hàng có thể giao dịch trực tiếp lô lẻ với nhau để tạo thành lô chẵn. * Giao dịch lô chẵn: là giao dịch có số lượng từ 10 đến 19.990 và là bội số của 10 đối với cổ phiếu và chứng chỉ quỹ đầu tư. Được giao dịch thông qua khớp lệnh tập trung tại Sở GDCK TP HCM. * Giao dịch lô lớn: có số lượng bằng hoặc lớn hơn 20.000 đối với cổ phiếu và chứng chỉ quỹ đầu tư; có số lượng không giới hạn đối với trái phiếu. Được giao dịch theo hình thức thỏa thuận. * Đơn vị yết giá Giao dịch theo phương thức khớp lệnh: - Mức giá <= 49.900 đơn vị yết giá 100đ - Mức giá từ 50.000 đến 99.500 đơn vị yết giá là 500đ - Mức giá >= 100.000 đơn vị yết giá là 1000đ Không quy định đơn vị yết giá đối với phương thức giao dịch thoả thuận. * Đơn vị yết giá: 100đ b. Phương thức giao dịch: Hiện nay Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh áp dụng ba phương thức giao dịch: khớp lệnh định kỳ; khớp lệnh liên tục; và phương thức thỏa thuận. c. Thời gian giao dịch: Các phiên giao dịch chứng khoán được thực hiện từ Thứ 2 đến Thứ 6 hàng tuần trừ các ngày lễ, Tết và các ngày nghỉ khác theo quy định của Luật Lao động, UBCKNN và Sở GDCK. - Cổ phiếu và chứng chỉ quỹ đầu tư được giao dịch theo phương thức khớp lệnh và thỏa thuận. - Trái phiếu được giao dịch theo phương thức thỏa thuận. * Giao dịch khớp lệnh: Mỗi phiên giao dịch có ba đợt khớp lệnh cụ thể như sau: * Đợt 1: - Từ 8h30 đến 8h45 Nhận lệnh đợt 1 - 8h45 Khớp lệnh đợt 1 * Đợt 2: - Từ 8h45 đến 10h30: Nhận và khớp lệnh liên tục - 10h30: Kết thúc khớp lệnh liên tục * Đợt 3: - Từ 10h30 đến 10h45 : Nhận lệnh đợt 3 - 10h45 : Khớp lệnh đợt 3 2. Sàn Hà Nội a. Đơn vị chứng khoán Mỗi lô chứng khoán gồm 100 cổ phiếu hoặc chứng chỉ quỹ đầu tư. Không quy định đơn vị lô giao dịch đối với trái phiếu. Theo khối lượng chứng khoán, giao dịch được chia thành 02 loại: * Giao dịch lô lẻ: là giao dịch có số lượng từ 1 đến 99 đối với cổ phiếu và chứng chỉ quỹ đầu tư. Giao dịch lô lẻ được giao dịch trực tiếp với Công ty chứng khoán mà không phải khớp lệnh tập trung với biên độ giao động giá quy định hoặc khách hàng có thể giao dịch trực tiếp lô lẻ với nhau để tạo thành lô chẵn. * Giao dịch lô chẵn: là giao dịch có số lượng từ 10 đến 4.900 và là bội số của 100 đối với cổ phiếu và chứng chỉ quỹ đầu tư. Được giao dịch thông qua hình thức báo giá liên tục tại Sở GDCK TP HN. * Giao dịch lô lớn: có số lượng bằng hoặc lớn hơn 5.000 đối với cổ phiếu và chứng chỉ quỹ đầu tư; có số lượng không giới hạn đối với trái phiếu. Được giao dịch theo hình thức giao dịch thỏa thuận. b. Phương thức giao dịch: Hiện nay Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội áp dụng hai phương thức giao dịch: giao dịch báo giá liên tục và giao dịch thỏa thuận. c. Thời gian giao dịch: Các phiên giao dịch chứng khoán được thực hiện vào các buổi sáng từ Thứ 2 đến Thứ 6 hàng tuần trừ các ngày lễ, Tết và các ngày nghỉ khác theo quy định của Luật Lao động, UBCKNN và TTGDCK. Thời gian giao dịch được thực hiện từ 8h30 đến 11h00. II.Cách đọc và sử dụng thông tin trên bảng điện tử 1.Các thông tin cơ bản được thể hiện trong bảng điện tử SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP HỒ CHÍ MINH BẢNG CHỨNG KHOÁN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN BẢNG CHỨNG KHOÁN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN FLEX ( NEW ) Vn Index: 449.93▼-1.66 (- 0.37%) Số GD: 32,296 KLGD: 49,057,464 GTGD: 1,053.512 tỉ VNĐ Ngày: 01/12/2010 Đóng cửa thị trường Đợt 1: 451.02 ▼-0.57 (-0.13%) KLGD: 1,973,160 GTGD: 43.504 tỉ VNĐ Đợt 2: 451.37 ▼-0.22 (-0.05%) KLGD: 41,443,974 GTGD: 881.108 tỉ VNĐ HOSE Mã CK ĐCGNTrầnSàn Dư mua Giá khớp KLTH+/- Dư bán Mở cửa Cao nhất Thấp nhất TKLGD Giá 3 KL 3 Giá 2 KL 2 Giá 1 KL 1 Giá 1 KL 1 Giá 2 KL 2 Giá 3 KL 3 AAM24 25.2 22.8 23.6 100 23.7 300 23.8 215 24 601 0 24 320 24.2 850 24.3 205 23.5 24 23.5 2,561 ABT 42.5 44.6 40.4 40.5 30 40.9 50 41 305 41.5 384 -1 41.5 526 42 134 42.5 28 42 42 41.5 409 ACL 28.5 29.9 27.1 28 170 28.1 2 28.5 200 28.8 200 0.3 28.8 127 28.9 215 29 346 28.1 29.2 28.1 425 AGD 28.5 29.9 27.1 27.6 39 27.8 500 27.9 3 28 510 -0.5 28 490 29 120 29.4 100 27.8 28 27.6 547 AGF 24.5 25.7 23.3 24.8 200 24.9 100 25.2 39 25.7 2,930 CE 1.2 25.7 1,206 23.4 25.7 23.4 15,070 AGR 12.6 13.2 12 12.4 1,150 12.6 926 12.7 13 12.9 5,022 0.3 12.9 5,195 13 6,369 13.1 7,245 12.6 13 12.1 46,029 ALP 14.2 14.9 13.5 14.7 500 14.8 4 14.9 628 14.9 135 CE 0.7 14.7 14.9 14.4 3,429 ANV 13.6 14.2 13 13.8 1,932 13.9 1,700 14 202 14 3,962 0.4 14.1 300 14.2 3,025 13.6 14.2 13.5 52,463 APC 13 13.6 12.4 12.7 250 12.8 209 12.9 128 12.9 485 -0.1 13 288 13.1 1,110 13.2 618 13 13.2 12.6 4,332 ASM 61.5 64.5 58.5 59.5 430 60 575 60.5 832 60.5 1,233 -1 61 607 61.5 3,519 62 90 60.5 61.5 60 10,846 ASP 8.5 8.9 8.1 8.2 150 8.3 300 8.4 234 8.6 1 0.1 8.5 69 8.6 900 8.7 630 8.7 8.7 8.4 1,558 ATA 25.1 26.3 23.9 24.1 92 24.2 280 24.9 113 25.6 0.5 25.3 125 25.4 30 25.5 410 24.3 25.6 24.1 358 AVF 23.1 24.2 22 22.1 3,272 22.2 1,050 22.5 40 22.5 500 -0.6 22.7 946 23 1,900 23.1 500 22.5 23 22.5 2,655 BAS 6.3 6.6 6 6.4 750 6.5 971 6.6 2,206 6.6 20 CE 6.3 6.6 6.3 10,052 0.3 - Cột mã chứng khoán : Là mã hiệu (tên viết tắt) của chứng khoán được đăng ký và niêm yết tại Trung tâm giao dịch chứng khoán (TTGDCK). - Cột giá tham chiếu : Là giá đóng cửa của ngày giao dịch trước đó và là cơ sở để xác định giá trần, giá sàn của ngày giao dịch hiện tại. - Cột giá trần : Là mức giá cao nhất mà nhà đầu tư có thể đặt lệnh mua, bán chứng khoán. + Trên TTGDCK TP HCM : Giá trần = Giá tham chiếu + 5% *Giá tham chiếu + Trên TTGDCK Hà Nội : Giá trần = Giá tham chiếu + 7% * Giá tham chiếu - Cột giá sàn : Là mức giá thấp nhất mà nhà đầu tư có thể đặt lệnh mua, bán CK. + Trên TTGDCK TP HCM : Giá sàn = Giá tham chiếu - 5% * Giá tham chiếu + Trên TTGDCK Hà Nội : Giá sàn = Giá tham chiếu - 7% * Giá tham chiếu - Cột giá mở cửa : Là mức giá thực hiện đầu tiên trong ngày giao dịch. - Cao nhất: mức giá đã được khớp cao nhất từ đầu phiên đến thời điểm hiện tại - Thấp nhất: mức giá đã được khớp thấp nhất từ đầu phiên đến thời điểm hiện tại - Cột giá khớp lệnh : Là mức giá tại đó khối lượng CK được giao dịch nhiều nhất. [...]... yêu cầu sửa lại giá mua cao hơn Bạn phải thực hiện yêu cầu sửa lệnh trong giờ giải lao, trước khi vào phiên giao dịch Tuy nhiên, đối với chứng khoán niêm yết trên sàn giao dịch HCM thì hiện nay các công ty chứng khoán có vẻ như là hạn chế cho nhà đầu tư sửa lệnh (trừ khi bạn là khách hàng lâu năm hoặc lệnh của bạn có khối lượng rất lớn) bởi vì muốn sửa được lệnh thì nhân viên viên trong sàn giao dịch. .. HN diễn ra khá dài (2 tiếng liên tục) và hệ thống giao dịch trong sàn HN có khả năng thay đổi lệnh một cách nhành chóng và thuận tiện ngay tức thì Đây cũng là một trong những ưu điểm của hệ thống khớp lệnh liên tục trong sàn HN mà Trung Tâm GDCK HCM cũng sẽ áp dụng vào cuối năm nay III.Các lệnh trong giao dịch 1 Lệnh giới hạn LO ( áp dụng trong khớp lệnh định kỳ và liên tục ) - Là loại lệnh khách hàng... dịch lại phải sửa khi bắt đầu vào phiên vì lúc này hệ thống mới cho phép hoạt động Trong khi thời gian giao dịch mỗi phiên diễn ra rất ngắn, nếu có nhiều lệnh phải sửa thì sẽ ảnh hưởng đến việc nhập lệnh mới vào hệ thống Còn riêng đối với các cổ phiếu niêm yết trên sàn HN thì bạn có thể thay đổi lệnh đặt mua bán một cách thoải mái nếu lệnh của bạn chưa khớp vì thời gian giao dịch trên sàn HN diễn ra... cho sự thay đổi tăng giá + Màu đỏ: Biểu tượng cho sự thay đổi giảm giá + Màu tím: Giá trần +Màu xanh nước biển: giá sàn + Màu vàng: Biểu tượng cho sự đứng giá (không thay đổi) 3 Cách thể hiện Cách thể hiện trên bảng điện tử: - Trên bảng điện tử thì chỉ có 3 mức giá chào mua tốt nhất và chào bán tốt nhất được hiện lên - Trong cột giá mua thì giá mua tốt nhất (giá mua cao nhất đang chờ khớp lệnh tại... giảm 1.66 điểm so với phiên giao dịch ngày hôm trước 4 .Cách đọc bảng giá trên sàn Sàn HCM khớp lệnh định kỳ Có nghĩa là lệnh vào hệ thống thì sẽ được khớp vào cuối mỗi phiên, sau một khoảng thời gian nhất định Phiên 1: Từ 8h30 đến 8h45 Xác định giá mở cửa Phiên 2: Từ 8h45 đến 10h30 Khớp lệnh liên tục Phiên 3: Từ 10h30 đến 10h45 Xác định giá đóng cửa 10h30 đến 11h là giờ giao dịch thoả thuận giành cho... trường mua hoặc giá sàn đối với lệnh thị trường bán thì lệnh thị trường sẽ được chuyển thành lệnh giới hạn mua tại giá trần hoặc lệnh giới hạn bán tại giá sàn 2.4 Các thành viên không được nhập lệnh thị trường vào hệ thống giao dịch khi chưa có lệnh giới hạn đối ứng đối với chứng khoán đó 2.5 Lệnh thị trường được nhập vào hệ thống giao dịch trong thời gian khớp lệnh liên tục 3 Lệnh giao dịch tại mức giá... quan tâm đến thời điểm này mà về nghỉ ngơi sớm Vì 1 ngày giao dịch 3 phiên với 3 lần khớp lệnh khác nhau nên chỉ số giá chứng khoán có thể khác nhau Phiên 1 có thể tăng mạnh, phiên 2 giảm, phiên 3 lại tăng nhẹ Để biết xu hướng tăng giảm thế nào bạn phải theo dõi cả 3 phiên hoặc đến công ty chứng khoán xin kết quả khớp lệnh của của phiên 1, phiên 2 và phiên 3 Không có quy định nào cấm bạn thay đổi lệnh... trên thị trường 2.3 Nếu khối lượng đặt lệnh của lệnh thị trường vẫn còn sau khi giao dịch theo nguyên tắc tại điểm 2.2 và không thể tiếp tục khớp được nữa thì lệnh thị trường sẽ được chuyển thành lệnh giới hạn mua tại mức giá cao hơn một bước giá so với giá giao dịch cuối cùng trước đó hoặc lệnh giới hạn bán tại mức giá thấp hơn một bước giá so với giá giao dịch cuối cùng trước đó Trường hợp giá thực... ATO): 3.1 Là lệnh đặt mua hoặc đặt bán chứng khoán tại mức giá mở cửa 3.2 Lệnh ATO được ưu tiên trước lệnh giới hạn trong khi so khớp lệnh 3.3 Lệnh ATO được nhập vào hệ thống giao dịch trong thời gian khớp lệnh định kỳ để xác định giá mở cửa và sẽ tự động bị hủy bỏ sau thời điểm xác định giá mở cửa nếu lệnh không được thực hiện hoặc không được thực hiện hết 4 Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định... -Hiệu lực của lệnh: đến lúc kết thúc ngày giao dịch hoặc cho đến khi lệnh bị hủy bỏ (trừ lệnh mua của nhà đầu tư nước ngoài) -Lệnh mua của nhà đầu tư nước ngoài nhập vào hệ thống trong thời gian khớp lệnh định kỳ xác định giá mở cửa hoặc giá đóng cửa nếu không được khớp hoặc chỉ được khớp một phần vào thời điểm khớp lệnh xác định giá mở cửa hoặc giá đóng cửa thì lệnh mua hoặc phần còn lại của lệnh mua . các giao dịch trên sở giao dịch chứng khoán. Cách đọc và sử dụng những thông tin trên bảng điện tử giao dịch của sàn giao dịch chứng khoán TPHCM (Hà Nội) Trình bày và ví dụ về các lệnh trong giao. Minh 2. Sàn Hà Nội II. Sử dụng và cách đọc thông tin trên bảng điện tử. 1. Các thông tin cơ bản trên bảng điện tử 2. Ý nghĩa. 3. Các thể hiện trên bảng điện tử 4. Cách đọc trên bảng điện tử III Thời gian giao dịch được thực hiện từ 8h30 đến 11h00. II .Cách đọc và sử dụng thông tin trên bảng điện tử 1.Các thông tin cơ bản được thể hiện trong bảng điện tử SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP HỒ

Ngày đăng: 29/07/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan