Trường THPT Thủ ðức ðề cương lịch sử 12 (Chuẩn & Nâng cao) 21 Trong những nguyên nhân dẫn ñến sự phát triển của nền kinh tế Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), thì nguyên nhân nào là quan trọng nhất và có thể giúp ích cho các nước ñang phát triển trong việc xây dựng nền kinh tế của mình ? Mĩ biết dựa vào thành tựu cách mạng khoa học – kỹ thuật. Cho nên Mĩ ñã ñiều chỉnh lại hợp lý cơ cấu sản xuất, cải tiến kỹ thuật và nâng cao năng xuất lao ñộng, giảm giá thành sản phẩm. Nhờ ñó mà nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng, ñời sống vật chất tinh thần của nhân dân Mĩ có nhiều thay ñổi. Sự phát triển về kỹ thuật và khoa học – kĩ thuật ñã giúp Mĩ có ưu thế về chính trị trên toàn cầu. 2. Khoa học kỹ thuật: Mỹ là nước khởi ñầu cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện ñại và ñã ñạt nhiều thành tựu: ñi ñầu trong lĩnh vực chế tạo công cụ sản xuất mới (máy tính ñiện tử, máy tự ñộng); vật liệu mới (polyme, vật liệu tổng hợp); năng lượng mới (nguyên tử, nhiệt hạch); sản xuất vũ khí, chinh phục vũ trụ, “cách mạng xanh” trong nông nghiệp… 3. Về chính trị – xã hội: - Duy trì và bảo vệ chế ñộ tư bản. - Chính trị – xã hội không hoàn toàn ổn ñịnh: mâu thuẫn giai cấp, xã hội và sắc tộc… - ðấu tranh giai cấp, xã hội ở Mỹ diễn ra mạnh mẽ: ðảng Cộng sản Mỹ ñã có nhiều hoạt ñộng ñấu tranh vì quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao ñộng, 4. Về ñối ngoại: - Dựa vào sức mạnh quân sự, kinh tế ñể triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới. Tháng 3/1947, trong diễn văn ñọc trước Quốc hội Mỹ, Tổng thống Truman công khai tuyên bố: “Sứ mệnh lãnh ñạo thế giới tự do chống lại sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản”. - Mục tiêu: + Ngăn chặn, ñẩy lùi và tiến tới tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa xã hội. + ðàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào chống chiến tranh, vì hòa bình, dân chủ trên thế giới. + Khống chế, chi phối các nước ñồng minh. - Khởi xướng cuộc “chiến tranh lạnh”, dẫn ñến tình trạng ñối ñầu căng thẳng và nguy hiểm với Liên Xô, gây ra hàng loạt cuộc chiến tranh xâm lược, bạo loạn, lật ñổ trên thế giới (Việt Nam, Cuba, Trung ðông…). II/ NƯỚC MỸ TỪ NĂM 1973 - 1991. 1. Kinh tế và khoa học – kỹ thuật. - 1973 – 1982: khủng hoảng và suy thoái kéo dài (1976, lạm phát 40%). - Từ 1983, kinh tế Mỹ phục hồi và phát triển. Tuy vẫn ñứng ñầu thế giới về kinh tế – tài chính nhưng tỷ trọng kinh tế Mỹ trong nền kinh tế thế giới giảm sút (cuối 1980, chỉ chiếm 23% tổng sản phẩm kinh tế thế giới). - Khoa học kĩ thuật tiếp tục phát triển nhưng ngày càng bị cạnh tranh ráo riết bởi các nước Tây Âu, Nhật Bản. 2. Chính trị – ñôí ngoại - Chính trị không ổn ñịnh, nhiều vụ bê bối chính trị xảy ra (Irangate – 1985), Watergate… - Tiếp tục triển khai “chiến lược toàn cầu” và theo ñuổi chiến tranh lạnh. Học thuyết Reagan và chiến lược “ðối ñầu trực tiếp” chủ trương tăng cường chạy ñua vũ trang, can thiệp vào các ñịa bàn chiến lược và ñiểm nóng thế giới. - Giữa thập niên 80, xu thế hòa hoãn ngày càng chiếm ưu thế trên thế giới. Tháng 12/1989, Mỹ – Xô chính thức tuyên bố kết thúc “chiến tranh lạnh” nhưng Mỹ và các ñồng minh vẫn tác ñộng vào cuộc khủng hoảng dẫn ñến sự sụp ñổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và ðông Âu. III/ NƯỚC MỸ TỪ NĂM 1991 ðẾN NĂM 2000. 1. Kinh tế, khoa học kĩ thuật và văn hóa. Trường THPT Thủ ðức ðề cương lịch sử 12 (Chuẩn & Nâng cao) 22 - Thời kỳ Tổng thống Clinton cầm quyền, kinh tế Mỹ phục hồi và phát triển trở lại. Kinh tế Mỹ vẫn ñứng ñầu thế giới: GNP là 9873 tỷ USD, GNP ñầu người là 36.487 USD, chiếm 25% giá trị tổng sản phẩm thế giới, chi phối nhiều tổ chức kinh tế – tài chính quốc tế như WTO, INF, G7, WB… - Khoa học kĩ thuật : phát triển mạnh, nắm 1/3 lượng bản quyền phát minh sáng chế của toàn thế giới (ñến năm 2003, Mỹ ñạt 286/755 giải Nobel khoa học). - Văn hoá : ñạt nhiều thành tựu văn hóa ñáng chú ý như giải Osca (ñiện ảnh), Grammy (âm nhạc), 11 giải Nobel văn chương (thứ hai thế giới sau Pháp) 2. Chính trị - Thập niên 90, chính quyền B.Clinton thực hiện chiến lược “Cam kết và mở rộng”: + Bảo ñảm an ninh của Mỹ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến ñấu. + Tăng cường khôi phục tính ñàn hồi của nền kinh tế Mỹ. + Sử dụng khẩu hiệu “Thúc ñẩy dân chủ” ñể can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác. - Sau khi trật tự hai cực Ianta sụp ñổ, Mỹ có tham vọng thiết lập trật tự thế giới “ñơn cực”, chi phối và lãnh ñạo toàn thế giới nhưng chưa thể thực hiện ñược. Vụ khủng bố ngày 11/9/2001 cho thấy bản thân nước Mỹ cũng rất dễ bị tổn thương và chủ nghĩa khủng bố sẽ là một trong những yếu tố dẫn ñến những thay ñổi trong chính sách ñối nội và ñối ngoại của Mỹ ở thế kỷ XXI. CÂU HỎI ÔN TẬP 29. Trình bày s phát trin kinh t và khoa hc – k thut ca Mĩ t sau Chin tranh th gii hai (1945). Nguyên nhân ca s phát trin và hn ch ca nó ? 30. Trình bày nguyên nhân dn ñn s phát trin ca nn kinh t M t sau Chin tranh th gii th hai. Theo anh (ch), trong nhng nguyên nhân dn ñn s phát trin ca nn kinh t Mĩ t sau Chin tranh th gii th hai (1945), thì nguyên nhân nào là quan trng nht và có th giúp ích cho các nưc ñang phát trin trong vic xây dng nn kinh t ca mình ? 31. Phân tích chính sách ñi ni và chính sách ñi ngoi ca Mĩ sau năm 1945 ñn năm 1991. 32. Nét chính v tình hình kinh t, khoa hc – kĩ thut ca Mĩ t 1991 ñn 2000. Nhng mc tiêu cơ bn trong chính sách ñi ni và ñi ngoi ca Mĩ dưi thi Tng thng Bill Clintơn là gì ? Baøi 8 TAÂY AÂU I/ TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ðẾN NĂM 1950 1. Về kinh tế: Chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá nặng nề. Với sự cố gắng của từng nước và viện trợ của Mĩ trong “Kế hoạch Mácsan”. ðến 1950, hầu hết các nước Tây Âu ñã phục hồi kinh tế. 2. Về chính trị: - Ưu tiên hàng ñầu là củng cố chính quyền của giai cấp tư sản, ổn ñịnh tình hình chính trị – xã hội, hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi nền kinh tế, liên minh chặt chẽ với Mĩ ñồng thời tìm cách trở lại thuộc ñịa của mình. - Từ 1945 – 1950, cơ bản ổn ñịnh và phục hồi về mọi mặt, trở thành ñối trọng của khối chủ nghĩa xã hội ðông Âu mới hình thành. II/ TÂY ÂU TỪ 1950 ðẾN NĂM 1973. 1. Về ñối nội +/ Kinh tế. - Từ 1950 – 1970, kinh tế Tây Âu phát triển nhanh chóng. ðến ñầu thập niên 70, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới với trình ñộ khoa học – kĩ thuật cao. - Nguyên nhân: + Sự nỗ lực của nhân dân lao ñộng Trường THPT Thủ ðức ðề cương lịch sử 12 (Chuẩn & Nâng cao) 23 + Áp dụng thành công những thành tựu khoa học – kĩ thuật ñể nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. + Vai trò quản lý, ñiều tiết nền kinh tế của nhà nước có hiệu quả. + Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài như: viện trợ Mĩ; nguồn nguyên liệu rẻ của các nước thế giới thứ ba, hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ EC… +/ Chính trị: - 1950 – 1973: là giai ñoạn phát triển của nền dân chủ tư sản ở Tây Âu, ñồng thời có nhiều biến ñộng chính trị (Pháp: từ 1946 – 1958 có 25 lần thay ñổi nội các) 2. Về ñối ngoại: một mặt liên minh chặt chẽ với Mĩ, mặt khác cố gắng ña phương hóa quan hệ ñối ngoại. - Chính phủ Anh: ủng hộ cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam, ủng hộ Ixraen chống Ả- rập, Cộng hoà liên bang ðức gia nhập NATO (5/1955)… - Pháp: phản ñối trang bị vũ khí hạt nhân cho Cộng hoà liên bang ðức, phát triển quan hệ với Liên Xô và các nước chủ nghĩa xã hội khác, rút khỏi Bộ chỉ huy NATO và buộc Mĩ rút các căn cứ quân sự… ra khỏi ñất Pháp. - Thụy ðiển, Phần Lan ñều phản ñối cuộc chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam. - 1950 – 1973: Chủ nghĩa thực dân cũ của Anh, Pháp, Hà Lan, Bồ ðào Nha… cũng sụp ñổ trên phạm vi toàn thế giới. III/ TÂY ÂU TỪ NĂM 1973 ðẾN NĂM 1991 1. Kinh tế: từ 1973 ñến ñầu thập niên 90: khủng hoảng, suy thoái và không ổn ñịnh (tăng trưởng kinh tế giảm, lạm phát thất nghiệp tăng), chịu sự cạnh tranh quyết liệt từ Mĩ, Nhật, các nước NIC. Quá trình nhất thể hóa Tây Âu gặp nhiều khó khăn. 2. Về chính trị – xã hội: Tình trạng phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn, tệ nạn xã hội thường xuyên xảy ra. 3. ðối ngoại: - Tháng 12/1972: ký Hiệp ñịnh về những cơ sở quan hệ giữa hai nước ðức làm quan hệ hai nước hòa dịu; 1989, “Bức tường Béclin” bị xóa bỏ và nước ðức thống nhất (3/10/1990) - Ký ðịnh ước Henxinki về an ninh và hợp tác châu Âu (1975); IV/ TÂY ÂU TỪ NĂM 1991 ðẾN NĂM 2000 1. Về kinh tế: Từ 1994, phục hồi và phát triển trở lại, Tây Âu vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới (GNP chiếm 1/3 tổng sản phẩm công nghiệp thế giới tư bản) 2. Về chính trị: - Cơ bản là ổn ñịnh. Nếu như Anh vẫn duy trì liên minh chặt chẽ với Mĩ thì Pháp và ðức ñã trở thành những ñối trọng ñáng chú ý với Mĩ trong nhiều vấn ñề quốc tế quan trọng. - Mở rộng quan hệ với các nước ñang phát triển ở Á, Phi, Mĩ Latinh, các nước thuộc ðông Âu và Liên Xô cũ. V/ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU). 1. Thành lập: - Ngày 18/04/1951, 6 nước Tây Âu (Pháp, Tây ðức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua) thành lập “Cộng ñồng than – thép châu Âu” (ECSC). - Ngày 25/03/1957, sáu nước ký Hiệp ước Roma thành lập “Cộng ñồng năng lượng nguyên tử châu Âu” (EURATOM) và “Cộng ñồng kinh tế châu Âu” (EEC). - Ngày 1/7/1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành “Cộng ñồng châu Âu” (EC) - 07/12/1991: Hiệp ước Maxtrích ñược ký kết, khẳng ñịnh một tiến trình hình thành một Liên bang châu Âu mới vào năm 2000 với ñồng tiền chung, ngân hàng chung… - 1/1/1993: Liên minh châu Âu (EU) - 1994, kết nạp thêm 3 thành viên mới là Aùo, Phần Lan, Thụy ðiển. - 01/05/2004, kết nạp thêm 10 nước thành viên ðông Âu, nâng tổng số thành viên lên 25. 2. Mục tiêu : Trng THPT Th c cng lch s 12 (Chun & Nõng cao) 24 + V kinh t : Sau my thp niờn phỏt trin, vi s dõn l 340 triu ngi cú trỡnh ủ khoa hc k thut cao, chim 1/3 tng sn lng cụng nghip trờn th gii, Eu ủó to mt cng ủng kinh t v mt th trng chung hựng mnh, ủ sc cnh tranh v kinh t, ti chớnh, thng mi vi M v Nht. + V chớnh tr : Thng nht chớnh sỏch ủi ni, ủi ngoi, chng li ch ngha xó hi v phong tro cụng nhõn Tõy u. D kin Eu s tr thnh mt liờn bang, nhm nht th hoỏ chõu u v kinh t - chớnh tr, tng bc ủó cú ngõn hng chung, s dng ủng tin chung. 3. Hot ủng : - Thỏng 6/1979: bu c Ngh vin chõu u ủu tiờn. - Thỏng 3/1995: hy b vic kim soỏt ủi li ca cụng dõn EU qua biờn gii ca nhau. - Ngy 01/01/1999, ủng tin chung chõu u ủc ủa vo s dng. - Hin nay l liờn minh kinh t - chớnh tr ln nht hnh tinh, chim ẳ GDP ca th gii. 4. Khú khn phi gii quyt khi tin ti mt chõu u khụng biờn gii : + Tuy nhiờn con ủng dn ủn mt chõu u thng nht cũn l mt quỏ trỡnh lõu di do nhng khú khn trc mt trc nhng din bin phc tp chõu u v th gii. + Nhiu vn ủ nan gii ủó ny sinh sau khi xoỏ kim soỏt biờn gii gia cỏc nc : buụn lu, mafia, di c v nhp c, mõu thun quyn li dõn tc vi quyn li chung ca cỏc nc ca khi EU. 5. Quan h hin nay gia Vit Nam v Liờn minh chõu u (EU) : Nm 1990, quan h Vit Nam EU ủc thit lp v phỏt trin trờn c s hp tỏc ton din. Hin nay quan h Vit Nam v Liờn minh chõu u phỏt trin theo chiu hng tt ủp. EU va l th trng v va l bn hng ln ca Vit Nam. CU HI ễN TP 33. Cho bit khỏi quỏt tỡnh hỡnh kinh t v chớnh tr cỏc nc t bn ch ngha Tõy u sau Chin tranh th gii th hai (1945 1950). 34. Phõn tớch nhng yu t thỳc ủy phỏt trin kinh t ca Tõy u t nm 1950 ủn 1973 v nờu nhng nột chớnh trong tỡnh hỡnh chớnh tr Tõy u trong giai ủon ny. 35. Phõn tớch s khụng n ủnh v kinh t cỏc nc t bn ch ngha Tõy u giai ủon 1973 1991. Cho bit nhng nột chớnh trong tỡnh hỡnh chớnh tr - xó hi cỏc nc Tõy u trong giai ủon ny. 36. Nờu nhng biu hin chng t s phc hi, phỏt trin v v trớ kinh t ca Tõy u trong thp kỡ cui cựng ca th kỡ XX v cho bit nhng nột c bn trong chớnh sỏch ủi ngoi ca cỏc nc Tõy u t nm 1991 ủn nm 2000. Cn c vo ủõu ủ khng ủnh Liờn minh chõu u l t chc liờn kt khu vc ln nht th gii ? 37. Quỏ trỡnh thnh lp, phỏt trin v mc tiờu kinh t, chớnh tr ca khi th trng chung chõu u (EEC) hay Liờn minh chõu u (EU). Quan h hin nay gia Vit Nam v EU ? Baứi 9 NHAT BAN I/ NHT BN TRONG THI K B CHIM ểNG (1945 1952) - Chin tranh th gii th hai ủ li cho Nht Bn nhng hu qu nng n (gn 3 triu ngi cht v mt tớch, kinh t b tn phỏ, tht nghip, ủúi rột), b M chim ủúng di danh ngha ng minh (1945 1952). 1. V chớnh tr: - B Ch huy ti cao lc lng ng minh (SCAP) loi b ch ngha quõn phit v b mỏy chin tranh ca Nht, xột x ti phm chin tranh. - 1947, ban hnh Hin phỏp mi quy ủnh Nht l nc quõn ch lp hin nhng thc t l ch ủ dõn ch ủi ngh t sn. Nht cam kt t b vic tin hnh chin tranh, khụng dựng hoc ủe da s Trường THPT Thủ ðức ðề cương lịch sử 12 (Chuẩn & Nâng cao) 25 dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế; không duy trì quân ñội thường trực, chỉ có lực lượng Phòng vệ dân sự bảo ñảm an ninh, trật tự trong nước. 2. Về kinh tế: SCAP tiến hành 3 cải cách lớn: - Thủ tiêu chế ñộ tập trung kinh tế, giải tán các tập ñoàn lũng ñoạn “Dai-bát-xư”. - Cải cách ruộng ñất, hạn chế ruộng ñịa chủ, ñem bán cho nông dân. - Dân chủ hóa lao ñộng. Từ năm 1950 – 1951: Nhật khôi phục kinh tế. II/ NHẬT BẢN TỪ 1952 - 1973 1. Kinh tế – Khoa học kỹ thuật a. Kinh tế - 1952 – 1960: phát triển nhanh, nhất là từ 1960 – 1970 có sự phát triển thần kỳ (tốc ñộ tăng trưởng bình quân là 10,8%/ năm). Năm 1968, vươn lên hàng thứ hai thế giới tư bản. - ðầu những năm 70, Nhật trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính thế giới. b. Khoa học kỹ thuật: - Rất coi trọng giáo dục và khoa học kỹ thuật, mua bằng phát minh sáng chế - Phát triển khoa học - công nghệ chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng (ñóng tàu chở dầu 1 triệu tấn, xây ñường hầm dưới biển dài 53,8 km nối Honsu và Hokaido, cầu ñường bộ dài 9,4 km…) * Nguyên nhân phát triển: - Con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết ñịnh hàng ñầu. - Vai trò lãnh ñạo, quản lý của nhà nước Nhật. - Chế ñộ làm việc suốt ñời, chế ñộ lương theo thâm niên và chủ nghĩa nghiệp ñoàn xí nghiệp là “ba kho báu thiêng liêng” làm cho các công ty Nhật có sức mạnh và tính cạnh tranh cao. - Áp dụng thành công những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện ñại ñể nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. - Chi phí quốc phòng thấp nên có ñiều kiện tập trung ñầu tư vốn cho kinh tế. - Tận dụng tốt yếu tố bên ngoài ñể phát triển (viện trợ Mỹ, chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam…) * Hạn chế: - Lãnh thổ hẹp, dân ñông, nghèo tài nguyên, thường xảy ra thiên tai, phải phụ thuộc vào nguồn nguyên nhiên liệu nhập từ bên ngoài. - Cơ cấu giữa các vùng kinh tế, giữa công – nông nghiệp mất cân ñối. - Chịu sự cạnh tranh gay gắt của Mỹ, Tây Âu, NICs, Trung Quốc… - Chưa giải quyết ñược những mâu thuẫn cơ bản nằm trong bản thân nền kinh tế TBCN. 2. Chính trị: - Từ 1955, ðảng Dân chủ tự do (LDP) liên tục cầm quyền, duy trì và bảo vệ chế ñộ tư bản; - Từ 1960 – 1964, chủ trương xây dựng “Nhà nước phúc lợi chung”, tăng thu nhập quốc dân lên gấp ñôi trong 10 năm (1960 – 1970). III/ NHẬT BẢN TỪ 1973 – 1991 1. Kinh tế: Từ 1973, do tác ñộng khủng hoảng năng lượng, kinh tế Nhật thường khủng hoảng và suy thoái ngắn. Từ nửa sau 1980, Nhật vươn lên trở thành siêu cường tài chính số một thế giới với dự trữ vàng và ngoại tệ gấp 3 lần Mỹ, gấp 1,5 lần CHLB ðức, trở thành chủ nợ lớn nhất thế giới. 2. ðối ngoại: “HoÏc thuyết Phucưña” (1977) và “Học thuyết Kaiphu” (1991) chủ trương tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước ðông Nam Á và tổ chức ASEAN. IV. NHẬT BẢN TỪ 1991 – 2000 1. Kinh tế: vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới (năm 2000, GNP là 4895 tỷ USD, GDP bình quân là 38.690 USD). 2. Khoa học kỹ thuật: phát triển ở trình ñộ cao. Năm 1992, phóng 49 vệ tinh nhân tạo, hợp tác với Mỹ, Nga trong các chương trình vũ trụ quốc tế. Trường THPT Thủ ðức ðề cương lịch sử 12 (Chuẩn & Nâng cao) 26 3. Văn hóa: là nước phát triển cao nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hóa của mình, kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại. 4. Chính trị: từ 1993 – 2000, tình hình chính trị – xã hội Nhật khơng ổn định (động đất, khủng bố, nạn thất nghiệp…) 5. ðối ngoại: Tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mỹ. Học thuyết “Miydaoa” và “Hasimơtơ” coi trọng quan hệ với Tây Âu, mở rộng đối ngoại trên phạm vi tồn cầu, đặc biệt với ðơng Nam Á và tổ chức ASEAN. Từ đầu những năm 90, Nhật nỗ lực vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế. CÂU HỎI ƠN TẬP 38. Nét chính v s phát trin kinh t Nht Bn t sau Chin tranh th gii th hai. Trong nhng ngun nhân dn đn s phát trin ca nn “thn kì” ca nn kinh t Nht Bn trong nhng năm 70 ca th k XX, thì ngun nhân nào là quan trng nht ? Vì sao ? 39. Trong các ngun nhân phát trin ca kinh t Nht Bn và kinh t M t sau Chin tranh th gii th hai, có mt ngun nhân chung. Hãy trình bày và phân tích ngun nhân đó. 40. Trình bày nhng nét ni bt trong chính sách đi ni và đi ngoi ca Nht t sau Chin tranh th gii th hai đn năm 2000. CHƯƠNG V QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ “CHIẾN TRANH LẠNH” ✆ Bài 10 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ “CHIẾN TRANH LẠNH” I/ MÂU THUẪN ðƠNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ðẦU CỦA “CHIẾN TRANH LẠNH”. Từ liên minh chống phát xít, sau chiến tranh, Xơ – Mỹ nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu và tình trạng “chiến tranh lạnh”. 1. Ngun nhân: do sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược. o Liên Xơ: chủ trương duy trì hòa bình, an ninh thế giới, bảo vệ những thành quả của chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới. o Mỹ: chống phá Liên Xơ và phe xã hội chủ nghĩa, chống phong trào cách mạng, mưu đồ làm bá chủ thế giới. 2. Diễn biến “chiến tranh lạnh”: a. Mỹ: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, là nước tư bản giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí ngun tử, tự cho mình có quyền lãnh đạo thế giới. - 12/03/1947, Tổng thống Truman gửi thơng điệp tới Quốc hội Mỹ khẳng định: sự tồn tại của Liên Xơ là nguy cơ lớn đối với nước Mỹ và đề nghị viện trợ cho Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ, biến hai nước này thành căn cứ tiền phương chống Liên Xơ. - “Kế hoạch Má san” (06/1947) của Mỹ đã tạo nên sự đối lập về kinh tế và chính trị giữa các nước Tây Âu TBCN và các nước ðơng Âu XHCN. - Thành lập tổ chức qn sự Hiệp ước Bắc ðại Tây Dương (NATO), là liên minh qn sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây do Mỹ cầm đầu chống Liên Xơ và các nước XHCN ðơng Âu. b. Liên Xơ và ðơng Âu: - 1949: thành lập tổ chức SEV. Trường THPT Thủ ðức ðề cương lịch sử 12 (Chuẩn & Nâng cao) 27 - Tháng 5/1955, thành lập Tổ chức Hiệp ước Vácsava, một liên minh chính trị mang tính chất phòng thủ của các nước XHCN châu Âu. * Sự ra ñời của NATO và Vácsava ñã ñánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe. “Chiến tranh lạnh” ñã bao trùm toàn thế giới. II/ SỰ ðỐI ðẦU ðÔNG – TÂY VÀ NHỮNG CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ ÁC LIỆT. Trong thời kỳ “chiến tranh lạnh”, hầu như mọi cuộc chiến tranh hoặc xung ñột quân sự ở các khu vực trên thế giới ñều liên quan tới sự “ñối ñầu” giữa hai cực Xô – Mỹ. Trong thời kỳ “chiến tranh lạnh”, diễn ra ba cuộc chiến tranh cục bộ nổi bật là : 1. Cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp ở ðông Dương. - Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thực dân Pháp quay trở lại ðông Dương, nhân dân ðông Dương kiên cường chống Pháp. Từ 1950, khi Mĩ can thiệp vào chiến tranh ðông Dương, cuộc chiến này ngày càng chịu sự tác ñộng của hai phe. - Sau chiến thắng ðiện Biên Phủ, Hiệp ñịnh Giơnevơ ñược ký kết (7/1954) ñã công nhận ñộc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước ðông Dương, nhưng Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền ở vĩ tuyến 17. Hiệp ñịnh Giơnevơ là thắng lợi của nhân dân ðông Dương nhưng cũng phản ánh cuộc ñấu tranh gay gắt giữa hai phe. 2. Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) - Sau chiến tranh thế giới, Triều Tiên tạm thời chia làm hai miền: Bắc vĩ tuyến 38Ģ do Liên Xô cai quản và phía Nam là Mĩ. Năm 1948, trong bối cảnh chiến tranh lạnh, hai miền Triều Tiên ñã thành lập hai quốc gia riêng ở hai bên vĩ tuyến 38Ģ: ðại Hàn dân quốc (phía Nam) và Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên (phía Bắc). - Từ 1950 – 1953, chiến tranh Triều Tiên bùng nổ có sự chi viện của Trung Quốc (miền Bắc) và Mĩ (miền Nam). Hiệp ñịnh ñình chiến 1953 công nhận vĩ tuyến 38 Ģ là ranh giới quân sự giữa hai miền. Chiến tranh Triều Tiên là sản phẩm của “chiến tranh lạnh” và là sự ñụng ñầu trực tiếp ñầu tiên giữa hai phe. 3. Cuộc chiến tranh chống ñế quốc Mĩ ở Việt Nam (1954 – 1975). - Sau 1954, Mĩ hất cẳng Pháp, dựng lên chính quyền Ngô ðình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc ñịa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ. Việt Nam ñã trở thành ñiểm nóng trong chiến lược toàn cầu của Mĩ nhằm ñẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc và làm suy yếu phe xã hội chủ nghĩa. - Chiến tranh Việt Nam trở thành cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất, phản ánh mâu thuẫn giữa hai phe. Cuối cùng, mọi chiến lược chiến tranh của Mĩ bị phá sản, Mĩ phải ký Hiệïp ñịnh Paris (1973), cam kết tôn trọng ñộc lập, thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; phải rút quân và cam kết không dính líu về quân sự hoặc can thiệp về chính trị ñối với Việt Nam. Năm 1975, nhân dân ðông Dương kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ. III/ XU THẾ HÒA HOÃN ðÔNG TÂY VÀ “CHIẾN TRANH LẠNH” CHẤM DỨT. 1. Những biểu hiện của xu thế hòa hoàn ðông - Tây ðầu những năm 70, xu hướng hòa hoãn ðông – Tây xuất hiện với những cuộc thương lượng Xô – Mỹ. - Ngày 9/11/1972, hai nước ðức ký Hiệp ñịnh về những cơ sở quan hệ giữa ðông ðức và Tây ðức làm tình hình châu Âu bớt căng thẳng. - 1972, Xô – Mỹ thỏa thuận hạn chế vũ khí chiến lược, ký Hiệp ước ABM, SALT-1, ñánh dấu sự hình thành thế cân bằng về quân sự và vũ khí hạt nhân chiến lược giữa hai cường quốc. - Tháng 8/1975, 35 nước châu Âu và Mỹ, Canaña ñã ký ðịnh ước Henxinki, khẳng ñịnh quan hệ giữa các quốc gia và sự hợp tác giữa các nước, tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn ñề liên quan ñến hòa bình, an ninh ở châu lục này. - Từ 1985, nguyên thủ Xô – Mỹ tăng cường gặp gỡ, ký kết nhiều văn kiện hợp tác kinh tế – khoa học kĩ thuật, trọng tâm là thuận thủ tiêu tên lửa tầm trung châu Âu, cắt giảm vũ khí chiến lược vàhạn chế chạy ñua vũ trang. 2. Chiến tranh lạnh kết thúc Trường THPT Thủ ðức ðề cương lịch sử 12 (Chuẩn & Nâng cao) 28 - Tháng 12/1989, tại Manta, Xơ – Mỹ tun bố chấm dứt “chiến tranh lạnh” để ổn định và củng cố vị thế của mình. * Ngun nhân khiến Xơ – Mỹ kết thúc “chiến tranh lạnh”: - Cả hai nước đều q tốn kém và suy giảm “thế mạnh” nhiều mặt. - ðức, Nhật Bản, Tây Âu vươn lên mạnh, trở thành đối thủ cạnh tranh gay gắt với Mỹ. - Liên Xơ lâm vào tình trạng trì trệ, khỉng hoảng. * Ý nghĩa: chiến tranh lạnh chấm dứt mở ra chiều hướng giải quyết hòa bình các vụ tranh chấp, xung đột ở nhiều khu vực: Campuchia, Namibia… IV/ THẾ GIỚI SAU “CHIẾN TRANH LẠNH”. - Từ 1989 – 1991, chế độ XHCN ở Liên Xơ và ðơng Âu tan rã. Ngày 28/6/1991, khối SEV giải thể và ngày 01/07/1991, Tổ chức Vácsava chấm dứt hoạt động thế “hai cực” Ianta sụp đổ, phạm vi ảnh hưởng của Liên Xơ ở châu Âu và châu Á mất đi, ảnh hưởng của Mỹ cũng bị thu hẹp ở nhiều nơi. - Từ 1991, tình hình thế giới có nhiều thay đổi to lớn và phức tạp: 1. Một trật tự thế giới đang dần dần hình thành. 2. Mỹ đang ra sức thiết lập một trật tự thế giới đơn cực” để làm bá chủ thế giới. 3. Sau “chiến tranh lạnh”, nhiều khu vực thế giới khơng ổn định, nội chiến, xung đột qn sự kéo dài (Bancăng, châu Phi, Trung Á). - Sang thế kỷ XXI, xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển đang diễn ra thì vụ khủng bố 11/09/2001 ở nước Mỹ đã đặt các quốc gia, dân tộc đứng trước những thách thức của chủ nghĩa khủng bố với những nguy cơ khó lường, gây ra những tác động to lớn, phức tạp với tình hình chính trị thế giới và trong quan hệ quốc tế. Ngày nay, các quốc gia dân tộc vừa có những thời cơ phát triển thuận lợi, đồng thời vừa phải đối mặt với những thách thức vơ cùng gay gắt. CÂU HỎI ƠN TẬP 41. Trình bày nhng s kin dn đn s đi đu ðơng – Tây trong quan h quc t sau Chin tranh th gii th hai. 42. Tóm lưc ni dung các cuc chin tranh cc b đã xy ra t sau Chin tranh th gii th hai đn năm 1975. Anh (ch) có nhn xét gì v chính sách đi ngoi ca M ? 43. Trình bày và phân tích nhng s kin chng t xu th hồ hỗn gia hai siêu cưng Liên Xơ và Mĩ; gia hai phe xã hi ch nghĩa và tư bn ch nghĩa. 44. Trình bày các xu th phát trin ca th gii sau khi Chin tranh lnh chm dt. Liên h vi cơng cuc ði mi nưc ta. CHƯƠNG VI CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ ✆ Bài 11 CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ I/ CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC CƠNG NGHỆ. 1. Nguồn gốc và đặc điểm: a. Nguồn gốc: + Do đòi hỏi của cuộc sống và của sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người. Trường THPT Thủ ðức ðề cương lịch sử 12 (Chuẩn & Nâng cao) 29 + Diễn ra trong bối cảnh ñặc biệt: sự bùng nổ dân số, sự cạn kiệt của tài nguyên thiên nhiên, chiến tranh… + Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất là tiền ñề thúc ñẩy cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai và cách mạng công nghệ bùng nổ. b. ðặc ñiểm: Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Mọi phát minh kỹ thuật ñều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học gắn liền với kỹ thuật, ñi trước mở ñường cho kỹ thuật. Kỹ thuật lại ñi trước mở ñường cho sản xuất. Khoa học là nguồn gốc chính của những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ. 2. Những thành tựu: a. Thành tựu: + Khoa học cơ bản: có nhiều phát minh lớn trong các lĩnh vực toán, lý, hóa, sinh…, tạo cơ sở lý thuyết cho kỹ thuật phát triển và là nền móng của tri thức. + Công cụ sản xuất mới: máy tính ñiện tử, máy tự ñộng, hệ thống máy tự ñộng, robot + Năng lượng mới: nguyên tử, nhiệt hạch, mặt trời, thủy triều, gió… + Vật liệu mới: pôlyme, vật liệu tổ hợp composite, gốm cao cấp (siêu bền, siêu cứng, siêu dẫn)… + Công nghệ sinh học: có những ñột phá phi thường trong công nghệ di truyền tế bào, vi sinh, enzim… góp phần giải quyết nạn ñói, chữa bệnh + Giao thông vận tải – Thông tin liên lạc: máy bay siêu âm, tàu hỏa siêu tốc, cáp sợi thủy tinh quang dẫn, … + Chinh phục vũ trụ: vệ tinh nhân tạo, thám hiểm mặt trăng, du hành vũ trụ…, b. Tác ñộng: * Tích cực: - Tăng năng suất lao ñộng, nâng cao ñời sống vật chất, tinh thần của con người. - Thay ñổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, ñòi hỏi mới về giáo dục, ñào tạo. - Thúc ñẩy xu thế toàn cầu hóa. * Tiêu cực: ô nhiễm môi trường, tai nạn lao ñộng và giao thông, các dịch bệnh mới, chế tạo vũ khí hủy diệt ñe dọa sự sống trên hành tinh. II/ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ. a. Bản chất : Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác ñộng lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới. b. Biểu hiện của toàn cầu hóa: - Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế. - Sự phát triển và tác ñộng to lớn của các công ty xuyên quốc gia. - Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập ñoàn lớn. - Sự ra ñời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực (EU, IMF, WTO, APEC, ASEM…) Là xu thế khách quan không thể ñảo ngược. c. Tác ñộng của toàn cầu hóa * Tích cực: + Thúc ñẩy nhanh chóng sự phát triển và xã hội hóa của lực lượng sản xuất, ñưa lại sự tăng trưởng cao (nửa ñầu thế kỷ XX, GDP thế giới tăng 2,7 lần, nửa cuối thế kỷ tăng 5,2 lần). + Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, ñòi hỏi cải cách sâu rộng ñể nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế. * Tiêu cực: + Làm trầm trọng thêm bất công xã hội và phân hóa giàu nghèo. + Làm cho mọi mặt của cuộc sống con người kém an toàn, tạo ra nguy cơ ñánh mất bản sắc dân tộc và ñộc lập tự chủ của các quốc gia. Trường THPT Thủ ðức ðề cương lịch sử 12 (Chuẩn & Nâng cao) 30 Tồn cầu hóa vừa là thời cơ, cơ hội lớn cho các nước phát triển mạnh, đồng thời cũng tạo ra những thách thức lớn đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, là nếu bỏ lỡ thời cơ sẽ tụt hậu nguy hiểm. CÂU HỎI ƠN TẬP 45. Ngun gc ca cuc cách mng khoa hc – kĩ thut ln th hai là gì ? Cho bit nhng nét chính v ni dung, thành tu và tác đng ca cuc cách mng đó đi vi đi sng xã hi lồi ngưi. Theo anh (ch), vai trò ca cách mng khoa hc – kĩ thut đi vi cơng cuc xây dng ch nghĩa xã hi nưc ta hin nay quan trng như th nào ? Vì sao ? 46. Trình bày nhng biu hin c th ca xu th tồn cu hố. Vì sao nói : tồn cu hố va là thi cơ va là thách thc đi vi các nưc đang phát trin ? Bài 12 TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN NĂM 2000 I/ NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945 1. Sự xác lập của trật tự hai cực Ianta. 2. Chủ nghĩa xã hội đã vượt khỏi phạm vi một nước và trở thành một hệ thống thế giới 3. Sự phát triển mạnh của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mỹ Latinh 4. Sự đối đầu giữa hai siêu cường dẫn đến tình trạng “chiến tranh lạnh” 5. Cuộc cách mạng khoa học – cơng nghệ II/ XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI NGÀY NAY. 1. Các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm và mở rộng hợp tác. 2. Quan hệ theo hướng đối thoại, thỏa hiệp, với đặc điểm nổi bật là: mâu thuẫn và hài hòa, cạnh tranh và hợp tác, tiếp xúc và kiềm chế… 3. Ở nhiều khu vực lại bùng nổ các cuộc nội chiến và xung đột, thế giới bị đe dọa bởi chủ nghĩa ly khai, khủng bố. 4. Tồn cầu hóa đã trở thành một xu thế tất yếu. Các quốc gia dân tộc đang đứng trước thời cơ thuận lợi và thách thức gay gắt để vươn lên. http://www.onbai.vn . hình thế giới có nhiều thay đổi to lớn và phức tạp: 1. Một trật tự thế giới đang dần dần hình thành. 2. Mỹ đang ra sức thiết lập một trật tự thế giới đơn cực” để làm bá chủ thế giới. 3. Sau. đang phát trin ? Bài 12 TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN NĂM 2000 I/ NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945 1. Sự xác lập của trật. triển. Tuy vẫn ñứng ñầu thế giới về kinh tế – tài chính nhưng tỷ trọng kinh tế Mỹ trong nền kinh tế thế giới giảm sút (cuối 1980, chỉ chiếm 23% tổng sản phẩm kinh tế thế giới) . - Khoa học kĩ