1 Lời giới thiệu Việc ứng dụng những thành tựu khoa học - công nghệ hiện đại đã thúc đẩy lực lợng sản xuất ở những nớc t bản chủ nghĩa phát triển, nhờ đó không những các tập đoàn t bản độc quyền thu đợc lợi nhuận siêu ngạch cao mà đời sống của những ngời lao động tại nghiệp cũng đợc cải thiện và hình thành tầng lớp trung lu trong xã hội. Trớc thực tế đó, cộng thêm sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội tập trung quan liêu ở Liên Xô và Đông Âu, nhiều ngời nghi ngờ tính đúng đắn của khoa học kinh tế chính trị Mác- Lênin, đặc biệt là học thuyết giá trị thặng d hòn đá tảng trong các học thuyết kinh tế của Mác. Những ngời phản bác học thuyết giá trị thặng d tấn công vào hòn đá tảng này bằng nhiều luận điểm khác nhau. Phê phán những luận điểm đó, chúng ta tập trung vào việc nghiên cứu máy móc và lao động trong quá trình sản xuất giá trị thặng d để giải thích quan niệm trên. Lun vn tt nghip: Vai trũ v quan h gia mỏy múc v lao ng 2 I. Máy móc và lao động 1) Máy móc đối với nền sản xuất t bản chủ nghĩa: Trên cơ sở kỹ thuật thủ công, phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa không thể đợc xác lập một cách hoàn chỉnh và phát triển vững chắc. Do đó trong quá trình phát triển chủ nghĩa t bản đã tạo cho nó một cơ sở kỹ thuật tơng ứng là máy móc, đa chủ nghĩa t bản từ giai đoạn công trờng thủ công lên giai đoạn công nghiệp cơ khí. Máy móc xuất hiện vào thế kỷ 17 và ngày càng đợc hoàn thiện. ở thời kỳ cách mạng công nghiệp, thông thờng các máy móc đều gồm ba bộ phận cơ bản. Máy móc không ngừng đợc cải tiến, phát triển, hình thức hoàn thiện nhất của nó hiện nay là máy tự động ngời máy. Trong lịch sử phát triển của chủ nghĩa t bản lúc đầu máy móc đợc sử dụng từng chiếc trong từng xí nghiệp. Về sau nhờ chế tạo ra máy phát lực mạnh nên chỉ một máy động lực cũng có thể làm cho nhiều máy công tác hoạt động. Nhiều máy công tác hoạt động do máy lực trung tâm thông qua một hệ thống chuyển lực thống nhất, gọi là hệ thống máy móc. Hệ thống máy móc có thể là sự hiệp tức giản đơn của nhiều máy công tác cùng loại hoặc là sự hiệp tác của nhiều máy công tác khác nhau nhng liên kết với nhau. Sự phát triển của máy móc thành hệ thống máy móc đề ra công xởng. Công xởng là xí nghiệp đại công nghiệp sử dụng cả một hệ thống máy móc để sản xuất . Máy móc đợc sử dụng phổ biến trong xã hội thông qua cuộc cách mạng công nghiệp. Về thực chất, đó là cuộc cách mạng kỹ thuật thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật. Kỹ 3 thuật cho phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa, bảo đảm sự toàn thắng của chủ nghĩa t bản với chế độ phong kiến, xác lập sự thống trị tuyệt đối của quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa trên toàn xã hội. Phải chăng máy móc tạo ra giá trị thặng d?. C.Mác đã chỉ ra rằng. giá trị của hàng hoá trong nền kinh tế t bản chủ nghĩa bao gồm giá trị của những t liệu sản xuất đã đợc tiêu dùng chuyển sang sản phẩm mới c và lợng giá trị mới do lao động sống thêm vào trong đó để bù lại t bản khả biến đã đợc dùng để mua sức lao động (ngang với giá trị sức lao động và m là giá trị thặng d dôi ra ngoài giá trị sức lao động). Nh vậy, nguồn gốc của giá trị thặng d chỉ là lao động sống. Những ngời phản bác học thuyết giá trị thặng d cho rằng điều đó chỉ đúng trong thời C.Mác còn sống khi lao động thủ công chiếm u thế, còn ngày nay trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ, máy móc là nguồn gốc chủ yếu của giá trị thặng d Sở dĩ có nhận thức sai lầm ấy là do cha phân biệt đợc vai trò của máy móc với t cách là nhân tố của quá trình lao động và vai trò của máy móc với t cách là nhân tố của quá trình làm tăng gía trị. Hàng hoá là một vật phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con ngời và đi vào quá trình tiêu dùng thông qua mua- bán. Vì vậy, không phải bất cứ một vật phẩm nào cũng là hàng hoá. Hàng hoá có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị trao đổi. a. Giá trị sử dụng của hàng hoá: là công dụng của vật phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con ngời (nh gạo để ăn, vải để mặc, xe đạp để đi). Giá trị sử dụng của hàng hoá do thuộc tính tự nhiên của hàng hoá quy định. Vì vậy, nó là 4 một phạm trù vĩnh viễn. Giá trị sử dụng của hàng hoá có đặc điểm là giá trị sử dụng không phải cho con ngời sản xuất trực tiếp mà là cho ngời khác, cho xã hội. Giá trị sử dụng đến tay ngời khác, ngời tiêu dùng phải thông qua mua bán. Trong kinh tế hàng hoá, giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi. b. Giá trị hàng hoá: muốn hiểu giá trị ta phải đi từ giá trị trao đổi. Giá trị trao đổi biểu hiện là quan hệ tỷ lệ về số lợng trao đổi lẫn nhau giữa các giá trị sử dụng khác nhau. Hai hàng hoá có giá trị sử dụng khác nhau có thể trao đổi đợc với nhau theo một tỷ lệ nhất định vì chúng đều là sản phẩm của lao động, có cơ sở chung là sự hao phí sức lao động của con ngời. Lao động xã hội của ngời sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá là giá trị của hàng hoá. Nh vậy, giá trị là cơ sở của giá trị trao đổi, còn giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị. Giá trị của hàng hoá biểu hiện mối quan hệ sản xuất giữa những ngời sản xuất hàng hoá và là một phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại trong kinh tế hàng hoá. Lợng giá trị của hàng hoá đợc xác định nh thế nào? Nếu giá trị hàng hoá là lao động xã hội kết tinh trong hàng hoá thì lợng giá trị của hàng hoá là số lợng lao động xã hội hao phí để sản xuất hàng hoá (gồm lao động sống và lao động vật hoá thể hiện ở t liệu sản xuất) Vì lao động sản xuất hàng hoá có tính hai mặt : lao động cụ thể là lao động có ích dới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định. Mỗi lao động cụ thể có một mục đích riêng, phơng pháp hoạt động riêng, công cụ lao động riêng, đối tợng lao động và kết quả lao động riêng. Thí dụ: lao động của ngời thợ xây, thợ mộc, thợ may là những lao động cụ thể. Kết quả của lao động cụ thể là tạo ra một công dụng nhất định, tức là tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá. 5 Lao động trừu tợng: là lao động xã hội của ngời sản xuất hàng hoá không kể đến hình thức cụ thể của nó. Các loại lao động cụ thể có điểm chung giống nhau là sự tiêu hao cơ bắp, thần kinh sau một quá trình lao động. Đó chính là lao động trừu tợng, nó tạo ra giá trị của hàng hoá. Tất nhiên, không phải có hai thứ lao động kết tinh trong hàng hoá mà chỉ là lao động của ngời sản xuất hàng hoá có tính chất hai mặt mà thôi. Trong nền sản xuất hàng hoá giản đơn, tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá là sự biểu hiện của mâu thuẫn giữa lao động t nhân và lao động xã hội của những ngời sản xuất hàng hoá. Đó chính là mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hoá giản đơn. Mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hoá giản đơn còn biểu hiện ở lao động cụ thể với lao động trừu tợng, ở giá trị sử dụng với giá trị hàng hoá. Bất cứ quá trình lao động nào cũng là sự kết hợp ba nhân tố chủ yếu: lao động có mục đích của con ngời, đối tợng lao động, t liệu lao động (quan trọng hơn cả là công cụ lao động, nhất là công cụ cơ khí hay máy móc). Sử dụng máy móc càng hiện đại thì sức sản xuất của lao động càng cao, càng làm ra nhiều giá trị sử dụng (nhiều của cải) trong một đơn vị thời gian. Nhng khi xét quá trình tạo ra và làm tăng giá trị thì những hàng hoá tham gia vào đây không còn đợc xét với t cách là những nhân tố vật thế nữa, mà chỉ đợc coi là những lợng lao động đã vật hoá nhất định. Và dù máy móc (kể cả rôbớt) quan trọng đến múc nào cũng không thể tự nó chuyển giá trị vào sản phẩm chứ đừng nói đến việc tạo thêm giá trị. Chính lao động sống đã cải tử hoàn sinh cho các t liệu sản xuất, trong đó có mày móc, chuyển giá trị của chúng sang sản phẩm mới theo mức độ đã tiêu dùng 6 trong quá trình lao động sản xuất. Nhng một t liệu sản xuất không bao giờ chuyển vào sản phẩm một giá trị nhiều hơn giá trị mà nó đã bị tiêu hao trong quá trình sản xuất. C.Mác ví máy móc, thiết bị trong quá trình làm tăng giá trị giống nh bình cổ cong trong quá trình hoá học. Không có bình cổ cong thì không thể diễn ra các phản ứng hoá học, nhng bản thân bình cổ cong chỉ là điều kiện cho phản ứng hoá học diễn ra, chứ không trực tiếp tham gia vào phản ứng ấy. Cũng nh vậy, thiết bị, máy móc chỉ tạo đIều kiện cho việc làm tăng giá trị hàng hoá chứ bản thân nó không trực tiếp tham gia vào việc tăng giá trị. ở đây, một vấn đế đợc đặt ra là, tại sao thông thờng những ngời sử dụng máy móc thiết bị tiên tiến lại thu đợc lợi nhuận siêu ngạch? Đó là do công nghệ tiên tiến làm tăng sức sản xuất của lao động, hạ giá trị cá biệt của hàng hoá xuống thấp hơn giá trị thị trờng (giá trị xã hội), nhng trên thị trờng, thông qua cạnh tranh lại bán theo giá trị thị trờng, nên thu đợc lợi nhuận siêu ngạch. Xí nghiệp A có trình độ kỹ thuật cao nhất và có khối lợng sản phẩm lớn nhất trong ngành, có gía trị cá biệt của sản phẩm thấp hơn giá trị thị trờng, nên thu đợc lợi nhuận siêu ngạch. Nh vậy, việc thu lợi nhuận siêu ngạch diễn ra qua cạnh tranh giữa những ngời sản xuất hàng hoá trên thị trờng chứ không phải trong sản xuất. Cơ chế thị trờng khắc nghiệt dựa trên nguyên tắc mạnh đợc yếu thua, cá lớn nuốt cá bé. Kẻ thắng nhận đợc phần thởng là lợi nhuận siêu ngạch, kẻ thua bị trừng phạt, không thu lại đủ số lao động (sống và quá khứ) đã hao phí. Nhng giá trị của phần thởng (+28) vừa đúng bằng khoản cúp phạt nghĩa là không vợt ra ngoài tổng số gía trị và gía trị thặng d đã đợc tạp ra trong lĩnh vực sản xuất. . pháp hoạt động riêng, công cụ lao động riêng, đối tợng lao động và kết quả lao động riêng. Thí dụ: lao động của ngời thợ xây, thợ mộc, thợ may là những lao động cụ thể. Kết quả của lao động cụ. ngời, đối tợng lao động, t liệu lao động (quan trọng hơn cả là công cụ lao động, nhất là công cụ cơ khí hay máy móc) . Sử dụng máy móc càng hiện đại thì sức sản xuất của lao động càng cao, càng. công nghệ, máy móc là nguồn gốc chủ yếu của giá trị thặng d Sở dĩ có nhận thức sai lầm ấy là do cha phân biệt đợc vai trò của máy móc với t cách là nhân tố của quá trình lao động và vai trò