13 có rất nhiều biện pháp và hình thức để sản xuất giá trị thặng d. C.Mác khái quát thành hai phơng pháp chủ yếu là phơng pháp sản xuất giá trị thặng d tuyệt đối và phơng pháp sản xuất giá trị thặng d tơng đối. 1) Phơng pháp sản xuất giá trị thặng d tuyệt đối: là cái giá trị thặng d do chỉ đơn thuần kéo dài ngày lao động ra mà có đợc. Kéo dài ngày lao động ra quá thời gian tất yếu mà ngời công nhân dùng để cung cấp một vật ngang giá cần cho ngời đó sống và đem lao động thặng d đó cho t bản, nh thế là sản xuất ra giá trị thặng d tuyệt đối. Sự sản xuất đó là cơ sở chung cho chế độ t bản chủ nghĩa và là điểm xuất phát để sản xuất ra giá trị thặng d tơng đối. Trong việc sản xuất ra giá trị thặng d tơng đối đó, ngày lao động chia thành hai phần: lao động tất yếu và lao động thặng d. Để kéo dài lao động thặng d ra, lao động tất yếu tất sẽ bị rút ngắn lại bằng những phơng pháp khiến ngời ta sản xuất một vật ngang giá với tiền công mà lại mất ít thời gian hơn. Việc sản xuất ra giá trị thặng d tuyệt đối chỉ ảnh hởng đến thời gian lao động mà thôi, còn việc sản xuất ra giá trị thặng d tơng đối thì lại làm biến đổi hoàn toàn các biện pháp kỹ thuật và các kết hợp xã hội của lao động. Nh vậy là nó phát triển cùng với phơng thức sản xuất thực sự t bản chủ nghĩa. 2) Phơng pháp sản xuất giá trị thặng d tơng đối: là cái giá trị thặng d mà trái lại có đợc là do rút ngắn thời gian lao động tất yếu và do sự thay đổi tơng xứng trong lợng tơng đối của hai phần hợp thành ngày lao động. Ví dụ có một ngày lao động mà chúng ta đã biết giới hạn và ngày lao động đó chia thành lao động tất yếu và lao động thặng d. Đờng thẳng ac 14 đại biểu chẳng hạn cho một ngày lao động 12 giờ, phần ab là 10 giờ lao động tất yếu và phần bc là 2 giờ lao động thặng d. Nếu không kéo dài ac ra thì làm thế nào mà có thể tăng việc sản xuất ra giá trị thặng d lên đợc. Dù lợng ac là cố định nhng bc hình nh có thể kéo dài ra đợc, nếu không phải bằng cách kéo dài bc ra ngoài điểm cố định c - điểm này đồng thời cũng là điểm tận cùng của ngày lao động thì ít ra cũng phải bằng cách lùi điểm xuất phát b về phía a. Giả dụ trong đờng thẳng bb bằng một nửa bc nghĩa là bằng một giờ lao động. Nếu bây giờ trong ac, điểm b bị đẩy lùi về phía b thì lao động thặng d trở thành bc, tăng lên một nửa, tăng từ 2 giờ lên 3 giờ dù toàn bộ ngày lao động vẫn luôn chỉ tính là 12 giờ. Tuy nhiên, việc kéo dài lao động thặng d ra nh thế từ bc thành bc, từ 2 giờ lên đến 3 giờ cũng không sao thực hiện đợc, nếu không rút ab thành ab, rút lao động tất yếu từ 10 giờ xuống 9 giờ. Nh vậy là việc rút ngắn lao động tất yếu tơng xứng với việc kéo dàI lao động thặng d hay là một phần thời gian lao động mà t trớc đến nay ngời công nhân vẫn dùng trong thực tế cho bản thân mình, sẽ biến thành thời gian lao động cho nhà t bản. Thế là giới hạn của nhà t bản sẽ không thay đổi, nhng sự phân chia lao động thành lao động tất yếu và lao động thặng d sẽ thay đổi. a c b a c b b' 15 Sự tăng lên của sức sản xuất hay năng suất của lao động chúng ta hiểu nói chung là sự thay đổi trong cách thức lao động. Một sự thay đối làm rút ngắn thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một hàng hoá sao cho một số lợng lao động ít hơn mà lại còn đợc một sức sản xuất ra nhiều giá trị sử dụng hơn. Khi chúng ta nghiên cứu giá trị thặng d do kéo dài lao động ra mà có, thì chúng ta giả định là đã biết phơng thức sản xuất rồi. Nhng nếu muốn kiếm giá trị thặng d bằng cách biến lao động tất yếu thành lao động thặng d mà t bản vẫn cứ giữ y nguyên những cách thức lao động cổ truyền và chỉ biết có đơn thuần kéo dài thời gian lao động ra thôi thì không đủ nữa. Muốn thế thì trái lại t bản phải cải biến những điều kiện kỹ thuật và điều kiện xã hội, nghĩa là phải cải biến phơng thức sản xuất. Chỉ có thế thì t bản mới tăng năng suất lao động lên đợc, do đó mà hạ giá thấp giá trị của sức lao động xuống và cũng do đó mà rút ngắn thời gian cần thiết để tái sản xuất ra giá trị sức lao động đó. Muốn cho việc nâng cao năng suất lên làm cho giá trị sức lao động hạ thấp xuống, thì việc đó phải đợc thực hiện trong những ngành công nghiệp sản xuất ra những sản phẩm quyết định giá trị của sức lao động đó. Nghĩa là, những ngành công nghiệp cung cấp hoặc những hàng hoá cần thiết cho đời sống của công nhân, hoặc những t liệu để sản xuất ra hàng hoá đó. Việc tăng năng suất lao động, trong khi làm cho giá cả những hàng hoá đó hạ xuống, thì đồng thời cũng làm cho giá trị của sức lao động hạ xuống. Ngợc lại, trong những ngành công nghiệp không cung cấp những t liệu sinh hoạt, cũng không cung cấp những yếu tố vật chất của những t liệu sinh hoạt đó, thì năng suất tăng lên cũng không làm ảnh hởng gì đến giá trị của sức lao động cả. 16 Một hàng hoá mà giá rẻ đi, thì chỉ làm giảm giá trị sức lao động theo tỷ lệ nhiều ít mà hàng hoá đó đợc dùng để tái sản xuất ra sức lao động đó. áo sơ mi chẳng hạn là một vật cần thiết bậc nhất, nhng cũng còn nhiều vật cần thiết bậc nhất khác nữa. Giá áo sơ mi hạ xuống thì chỉ giảm bớt chi tiêu của ngời công nhân để mua cái vật cá biệt đó thôi. Tổng số những vật cần thiết cho đời sống chỉ gồm có những hàng hoá nh thế do các ngành công nghiệp khác nhau sản xuất ra. Giá trị của từng hàng hoá thuộc loại đó là một phần của giá trị sức lao động, toàn bộ phần giảm đi của giá trị sức lao động đó thì đợc đo bằng tổng số thời gian mà lao động tất yếu đã đợc rút ngắn đi trong tất cả các ngành sản xuất đặc biệt. Kết quả cuối cùng ở đó, chúng ta coi nh là kết quả trực tiếp và mục đích trực tiếp. Khi một nhà t bản hạ thấp giá áo sơ mi xuống, chẳng hạn bằng cách nâng cao năng suất lao động lên thì không nhất thiết nhà t bản có ý định làm giảm bớt giá trị của sức lao động và do đó rút ngắn ngày lao động mà ngời công nhân dùng để làm việc cho bản thân. Nhng rút cục lại chỉ có góp phần làm cho đạt đợc kết quả đó, nhà t bản mới giúp cho việc nâng tỷ suất chung của giá trị thặng d lên đợc. Phải phân biệt những xu hớng chung và tất yếu của t bản với những hình thức biểu hiện của những xu hớng đó. Việc quy định giá trị theo thời gian lao động là một quy luật bắt buộc đối với nhà t bản dùng những phơng pháp cải tiến vì quy luật đó buộc anh ta phải bán hàng hoá thấp hơn giá trị xã hội của hàng hoá đó. Đó là quy luật cỡng bức của cạnh tranh, nó bắt buộc những kẻ cạnh tranh với nhà t bản phải dùng phơng thức sản xuất mới. Vậy là tỷ suất chung của giá trị thặng d rút cục chỉ bị ảnh hởng, khi việc nâng cao năng suất lao động làm hạ thấp giá cả của những hàng 17 hoá nằm trong phạm vi những t liệu sinh hoạt cấu thành những yếu tố của giá trị sức lao động. Do chạy theo giá trị thặng d và cạnh tranh cũng nh do sự tác động của quy luật giá trị, các nhà t bản luôn luôn tìm cách thay đổi đIều kiện sản xuất theo hớng ngày một tối u để hạ giá trị cá biệt của hàng hoá xuống thấp hơn giá trị xã hội. Nhà t bản nào làm đợc điều đó sẽ thu đợc phần giá trị thặng d trội hơn giá trị thặng d bình thờng của xã hội gọi là giá trị thặng d siêu ngạch. III. Quy luật giá trị thặng d Sản xuất giá trị thặng d là quy luật biểu hiện bản chất của phơng thức sản xuất, phản ánh mục đích và phơng hớng của nền sản xuất. Giá trị thặng d xét về mặt bản chất chứ không xét về mặt lợng sản phẩm thặng d là một phạm trù riêng của chủ nghĩa t bản. Trong mọi xã hội những sản phẩm thặng d bán trên thị trờng đều có giá trị, nhng ở chủ nghĩa t bản thì giá trị của sản phẩm thặng d mới là giá trị thặng d. Do đó, sản xuất giá trị thặng d là quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa t bản. Nội dung của quy luật là tạo ra ngày càng nhiều giá trị thặng d cho nhà t bản bằng cách tăng cờng các phơng tiện kỹ thuật và quản lý để bóc lột ngày càng nhiều lao động làm thuê. Là nhà t bản , hắn ta chỉ là t bản đã đợc nhân cáh hoá, linh hồn hắn ta và linh hồn của t bản chỉ là một. Mà t bản thì chỉ có một xu hớng tự nhiên, một động cơ duy nhất, nó cố tăng lên, cố tạo ra giá trị thặng d, cố dùng phần bất biến của nó tức là những t liệu sản xuất để thu hút cho đợc một khối lợng lao động thặng d nhiều nhất. 18 Khi xã hội ở vào hình thái mà về mặt kinh tế không phải giá trị trao đổi mà là giá trị sử dụng chiếm u thế, thì lao động thặng d ít nhiều bị hạn chế bởi phạm vi những nhu cầu nhất định. Nhng tính cách của chính ngay nền sản xuất thì không gây nên một sự thèm khát cao độ về lao động thặng d. Nhng vấn đề là phải thu đợc giá trị trao đổi dới hình tháI riêng biệt của nó bằng cách sản xuất ra vàng và bạc. . chia thành lao động tất yếu và lao động thặng d. Đờng thẳng ac 14 đại biểu chẳng hạn cho một ngày lao động 12 giờ, phần ab là 10 giờ lao động tất yếu và phần bc là 2 giờ lao động thặng. thời gian lao động tất yếu và do sự thay đổi tơng xứng trong lợng tơng đối của hai phần hợp thành ngày lao động. Ví dụ có một ngày lao động mà chúng ta đã biết giới hạn và ngày lao động đó chia. chủ nghĩa và là điểm xuất phát để sản xuất ra giá trị thặng d tơng đối. Trong việc sản xuất ra giá trị thặng d tơng đối đó, ngày lao động chia thành hai phần: lao động tất yếu và lao động thặng