1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình hình thành giáo trình miêu tả chức năng của nhà nước trong vai trò cải cách hành chính p6 ppsx

5 329 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 127,7 KB

Nội dung

c:\vanban\thai\3\undp1 27 + Cấp x, ph!ờng, thị trấn Theo qui định của Luật Tổ chức Chính phủ, cơ cấu tổ chức của Chính phủ chỉ gồm có các Bộ và cơ quan ngang Bộ - tức là cơ cấu tổ chức chính của Chính phủ. Nh!ng hiện nay cơ cấu tổ chức phụ, gồm có các cơ quan trực thuộc Chính phủ và trực thuộc Thủ t!ớng Chính phủ lại quá nhiều. Do đó phải điều chỉnh lại cơ cấu tổ chức cho hợp lý. 4.2 H!ớng sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu tổ chức H!ớng điều chỉnh cơ cấu tổ chức là tinh giản hợp lý tối đa các cơ quan thuộc Chính phủ và cơ quan trực thuộc Thủ t!ớng Chính phủ cho phù hợp với sự điều chỉnh chức năng nhằm tăng c!ờng vai trò chức trách của các Bộ và mối quan hệ phối hợp giữa các Bộ, ngành với nhau. Từ đó: - Đối với các cơ quan trực thuộc Chính phủ: + Những cơ quan có chức năng quản lý Nhà n!ớc mà liên quan đến chức năng quản lý nhà n!ớc của Bộ, ngành nào thì đ!a về Bộ, ngành đó quản lý. Khi đ!a về Bộ thì thuộc cơ cấu tổ chức của Bộ đó, nếu cần thiết thì sắp xếp lại tổ chức, bộ máy cho hợp lý. + Những cơ quan đang chịu sự quản lý nhà n!ớc của một Bộ khác thì có thể đ!a về trực thuộc Bộ đó quản lý trực tiếp để thống nhất thực hiện chức năng quản lý nhà n!ớc với các hoạt động sự nghiệp. + Hợp nhất một số cơ quan có chức năng, nhiệm vụ giống nhau, gần nhau, có liên quan đến nhau thành một tổ chức hoặc nâng cấp lên thành Bộ nếu thấy cần thiết và đủ điều kiện. + Đối với cơ quan nào mà xét thấy thực sự có vai trò, chức năng quan trọng, nếu đủ điều kiện thì nâng cấp lên thành Bộ. + Chỉ để lại một số rất ít các cơ quan trực thuộc Chính phủ mà xét thấy ch!a thể đ!a vào Bộ nào quản lý là thích hợp và có hiệu quả đ!ợc. - Đối với các cơ quan trực thuộc Thủ t!ớng: Thực hiện tinh giản hợp lý tối đa các cơ quan t! vấn, liên ngành giúp việc Thủ t!ớng theo h!ớng sau: + Đối với các tổ chức liên ngành có chức năng chính làm t! vấn cho Thủ t!ớng Chính phủ để giải quyết những vấn đề có liên quan đến nhiều Bộ, ngành và đòi hỏi sự phối hợp liên ngành thì xử lý theo nguyên tắc Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m c:\vanban\thai\3\undp1 28 chung: không có bộ máy và biên chế riêng, hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm và có thời hạn. + Đối với các Ban Chủ nhiệm các ch!ơng trình quốc gia do Thủ t!ớng Chính phủ quyết định thành lập nh! Ban Chủ nhiệm ch!ơng trình kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, tự động hóa, mục tiêu quốc gia về việc làm v.v thì không đặt đầu mối trực thuộc Thủ t!ớng, mà giao cho Bộ tr!ởng, Thủ tr!ởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ làm chủ nhiệm ch!ơng trình có Văn phòng giúp việc đặt tại Bộ, ngành chủ trì. + Đối với các tổ chức chuyên trách có chức năng giúp Thủ t!ớng Chính phủ về một lĩnh vực công tác độc lập nhất định thì xử lý theo h!ớng sau: Những tổ chức có nhiệm vụ gắn với chức năng quản lý Nhà n!ớc của Bộ nào thì đ!a tổ chức đó về Bộ t!ơng ứng quản lý. Những tổ chức làm chức năng tham m!u, t! vấn, đề xuất trực tiếp cho Thủ t!ớng Chính phủ, không có chức năng chỉ đạo, điều hành thì không thành cơ quan độc lập mà nằm trong Văn phòng Chính phủ. Biên chế tính trong tổng số biên chế của Văn phòng Chính phủ. + Những tổ chức nào đ hết chức năng, nhiệm vụ hoặc xét thấy không còn cần thiết nữa thì trình Thủ t!ớng Chính phủ quyết định giải thể. - Đối với các cơ quan tổ chức và quản lý theo ngành dọc: + Tiến hành rà soát và xác định lại các cơ quan đ!ợc tổ chức và quản lý theo ngành dọc xuyên suốt từ Trung !ơng đến địa ph!ơng theo yêu cầu phân cấp và nguyên tắc những ngành nào, lĩnh vực nào thật cần thiết phải quản lý tập trung thống nhất ở Trung !ơng, không phân cấp cho địa ph!ơng, thì mới tổ chức và quản lý theo ngành dọc. + H!ớng chung, cần giảm bớt số l!ợng các cơ quan tổ chức theo ngành dọc và nghiên cứu để áp dụng mô hình tổ chức theo ngành dọc cho thích hợp và gọn nhẹ, không nhất thiết theo đơn vị hành chính các cấp, mà có thể chuyển sang tổ chức các cơ quan ngành dọc theo khu vực, nhất là ở các thành phố, đô thị để giảm bớt đầu mối, biên chế và nâng cao hiệu quả quản lý. - Đối với cơ cấu tổ chức, bộ máy bên trong của các Bộ, ngành Trung !ơng: + Xác định lại đầu mối tổ chức và loại hình tổ chức trực thuộc các Bộ, ngành Trung !ơng theo h!ớng tinh giản, hợp lý, dựa trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ chung của các Bộ, ngành và những lĩnh vực sau khi đ phân cấp quản lý cho địa ph!ơng. Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m c:\vanban\thai\3\undp1 29 + Về cơ bản cơ cấu của các Bộ, ngành chỉ bao gồm các tổ chức giúp Bộ tr!ởng thực hiện chức năng quản lý nhà n!ớc là các tổ chức: Vụ, Cục, Thanh tra, Văn phòng. Rất hn hữu mới có loại hình tổ chức Tổng cục trực thuộc khi xác định có đối t!ợng quản lý nhà n!ớc chuyên ngành trên phạm vi cả n!ớc và đảm bảo các tiêu chuẩn theo qui định chung. Trong cơ cấu tổ chức của các Bộ, ngành có một số tổ chức sự nghiệp cần thiết nh!: cơ quan nghiên cứu khoa học, cơ sở đào tạo, bồi d!ỡng và tổ chức sự nghiệp khác nh!ng không nhiều, phù hợp với vị trí, chức năng, nhiệm vụ của mỗi Bộ, ngành. * Về ảnh h!ởng: - Nếu đề xuất này đ!ợc thực hiện sẽ có ảnh h!ởng, tác dụng tích cực đến không chỉ làm gọn đầu mối tổ chức, mà còn khắc phục đ!ợc nhiều sự chồng chéo, trùng lắp về chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền giữa các cơ quan. Sự vận hành của bộ máy hành chính Nhà n!ớc sẽ tốt hơn, đem lại hiệu lực và hiệu quả hoạt động cao của toàn bộ hệ thống hành chính Nhà n!ớc và mỗi cơ quan; biên chế nhà n!ớc sẽ tinh giảm nhiều và chất l!ợng cán bộ, công chức buộc phải nâng cao theo yêu cầu mới. III/ Đánh giá cơ cấu tổ chức chính quyền địa ph!ơng: 1. Về kết quả cải cách cơ cấu chính quyền địa ph!ơng các cấp. Tổ chức chính quyền địa ph!ơng gồm 3 cấp: + Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung !ơng + Cấp huyện, quận, thị x, thành phố thuộc tỉnh + Cấp x, ph!ờng, thị trấn Mỗi cấp chính quyền đều có Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân. Việc tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp căn cứ vào Hiến pháp n!ớc Cộng hòa x hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 và Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân. Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà n!ớc của Uỷ ban nhân dân mỗi cấp đ!ợc thành lập các cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân t!ơng ứng. - Trong những năm cải cách cơ cấu chính quyền địa ph!ơng đ có sự sắp xếp, điều chỉnh lại một b!ớc các cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân t!ơng ứng với sự sắp xếp, điều chỉnh lại các Bộ, ngành ở Trung !ơng Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m c:\vanban\thai\3\undp1 30 theo yêu cầu tinh giản, thu gọn bớt đầu mối, nâng cao chất l!ợng và hiệu lực quản lý Nhà n!ớc. B!ớc sắp xếp, điều chỉnh lại các cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân mạnh nhất là hợp nhất Sở Nông nghiệp, Sở Lâm nghiệp, Sở Thủy lợi thành Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hiện nay. Sự hợp nhất này đ giảm bớt đ!ợc một số Sở/ Phòng ở cấp tỉnh và cấp huyện. Cấp tỉnh tr!ớc đây bình quân mỗi tỉnh có từ 38 - 40 các Sở, Ban, t!ơng đ!ơng, thì nay giảm xuống còn từ 20 - 24 đầu mối. Trong đó, thành phố trực thuộc Trung !ơng có đầu mối nhiều nhất là 27 Sở, Ban, Thanh tra, Văn phòng và t!ơng đ!ơng; tỉnh có số đầu mối ít nhất là 17 Sở, Ban, Thanh tra, Văn phòng và t!ơng đ!ơng. Cấp huyện tr!ớc đây có từ 20 - 25 đầu mối, thì nay giảm xuống còn khoảng 10 - 15 Phòng, Ban, Văn phòng và t!ơng đ!ơng. Cấp x: nói chung tổ chức, bộ máy đ có sự sắp xếp lại cho phù hợp hơn với đặc điểm, tính chất công tác của chính quyền cơ sở. - Kết quả cải cách cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền địa ph!ơng đ tạo sự chuyển đổi tích cực và đúng h!ớng là "tổ chức các Sở/Ban ở cấp tỉnh và các Phòng/Ban ở cấp huyện theo mô hình quản lý nhà n!ớc đa ngành/đa lĩnh vực trên địa bàn hành chính địa ph!ơng". " nh h!ởng - tác động tích cực của kết quả cải cách và chuyển đổi cơ cấu tổ chức chính quyền địa ph!ơng là làm cho bộ máy giảm bớt cồng kềnh, cắt bỏ đ!ợc một số khâu trung gian, bộ phận không cần thiết và vận hành tốt hơn tr!ớc đây. Kết quả của việc cải cách cơ cấu tổ chức cũng làm hạn chế đ!ợc một số việc chồng chéo, trùng lắp chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan với nhau trong cùng một cấp chính quyền. 2. Những tồn tại, hạn chế của tổ chức bộ máy chính quyền địa ph!ơng + Có nhiều tồn tại, hạn chế về tổ chức bộ máy của chính quyền địa ph!ơng trên nhiều mặt và có nhiều vấn đề đặt ra, nh!: vẫn ch!a làm rõ đ!ợc Hội đồng nhân dân các cấp cũng nh! chính quyền địa ph!ơng có thuộc hệ thống hành chính nhà n!ớc không? ch!a kết luận đ!ợc mô hình tổ chức chính quyền địa ph!ơng bao nhiêu cấp là hợp lý; Mô hình tổ chức chính quyền ở đô thị giúp chính quyền ở nông thôn nh! hiện nay là ch!a hợp lý; ch!a phân biệt đ!ợc giữa nhiệm vụ quản lý hành chính nhà n!ớc ở đô thị với nông thôn; chính quyền cấp huyện và cấp quận, ph!ờng ở đô thị có nhất thiết phải là cấp chính quyền hoàn chỉnh không? hay là cấp chính quyền trung gian chỉ cần có Uỷ ban nhân dân là đ!ợc?. + Đầu mối tổ chức các cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân các cấp cũng còn nhiều và nặng nề. Việc thiết kế tổ chức còn dập khuôn và t!ơng ứng với các Bộ, ngành của Trung !ơng. Tức ở Trung !ơng có Bộ, ngành nào thì ở địa ph!ơng cũng có các cơ quan chuyên môn đó t!ơng ứng. Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m c:\vanban\thai\3\undp1 31 Số l!ợng, tên gọi của các cơ quan chuyên môn của mỗi địa ph!ơng cũng dập khuôn giống nhau, mặc dù đặc điểm, tính chất, yêu cầu nhiệm vụ quản lý ở mỗi địa ph!ơng có sự khác nhau. 3. Nguyên nhân 1/ Những tồn tại, hạn chế về cơ cấu tổ chức bộ máy của chính quyền địa ph!ơng có những nguyên nhân cơ bản chung nh! nguyên nhân về cơ cấu tổ chức bộ máy Trung !ơng mà điều chủ yếu là do cách thức cơ cấu tổ chức dập khuôn ở Trung !ơng có Bộ, ngành nào thì ở địa ph!ơng có các tổ chức Sở, phòng đó t!ơng ứng. Song, ở đây còn liên quan tới nguyên nhân ch!a kiện toàn đ!ợc đồng bộ về hệ thống tổ chức các cơ quan Đảng, từ tỉnh ủy, huyện ủy đến Đảng ủy cấp x cũng nh! cách quan niệm và phân định về loại cơ quan quyền lực của Hội đồng nhân dân với chức năng hành pháp của chính quyền địa ph!ơng trong việc tổ chức thực hiện pháp luật. Sự tách bạch một cách hình thức giữa Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà n!ớc ở địa ph!ơng với vai trò, chức năng, tính chất của chính quyền địa ph!ơng, làm lẫn lộn giữa vai trò, chức năng quyền lực nhà n!ớc với chức năng lập pháp, lập qui của cơ cấu Trung !ơng. 2/ Do các Bộ, ngành Trung !ơng đều muốn có tổ chức ngành dọc của mình ở địa ph!ơng, nên tìm cách áp đặt để Bộ, ngành nào cũng có tổ chức chân rết nằm trong cơ cấu các cơ quan chuyên môn của chính quyền địa ph!ơng. Từ đó đ trở thành nguyên nhân ảnh h!ởng tới cơ cấu tổ chức của chính quyền địa ph!ơng, nặng nề, ch!a phù hợp với nhiệm vụ thực tế đòi hỏi. 4. Đề xuất ph!ơng h!ớng - giải pháp cải cách về tổ chức chính quyền địa ph!ơng 4.1 Cần cải cách một b!ớc căn bản tổ chức bộ máy chính quyền địa ph!ơng cho phù hợp với thực tế theo h!ớng: - Với tính cách là các cấp hành chính trong hệ thống hành chính Nhà n!ớc từ Trung !ơng đến địa ph!ơng, cơ sở, từ đó cần quan niệm thống nhất và xác định về mặt pháp lý chính quyền địa ph!ơng các cấp thuộc hệ thống hành pháp, hành chính nhà n!ớc, bao gồm cả Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân. Từ đó, thiết kế lại tổ chức bộ máy chính quyền địa ph!ơng, gồm 2 loại: + "Cấp chính quyền hoàn chỉnh" thành lập ở cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung !ơng và cấp thị x, thành phố thuộc tỉnh, cấp x, thị trấn thuộc huyện. "Hoàn chỉnh" theo nghĩa cấp chính quyền gồm có cả Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân - với tính cách là một cấp chính quyền hành chính Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m . nhà n!ớc ở địa ph!ơng với vai trò, chức năng, tính chất của chính quyền địa ph!ơng, làm lẫn lộn giữa vai trò, chức năng quyền lực nhà n!ớc với chức năng lập pháp, lập qui của cơ cấu Trung !ơng. 2/. có chức năng chỉ đạo, điều hành thì không thành cơ quan độc lập mà nằm trong Văn phòng Chính phủ. Biên chế tính trong tổng số biên chế của Văn phòng Chính phủ. + Những tổ chức nào đ hết chức năng, . lực của Hội đồng nhân dân với chức năng hành pháp của chính quyền địa ph!ơng trong việc tổ chức thực hiện pháp luật. Sự tách bạch một cách hình thức giữa Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà n!ớc

Ngày đăng: 29/07/2014, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w