Từ lâu yến sào được đông y thừa nhận là một loại thực phẩm thuốc có chất lượng cao. nó rất bổ dưỡng, có thể trị một số bệnh. .Để tăng giá trị thương mại và phổ thông hóa yến sào, người ta đã làm ra các lon nước yến giải khát và gọi là nước yến giải khát bổ dưỡng. Hiện trên thị trường có hơn 20 loại lon, chai, lọ... nước yến sào với đủ kích cỡ, màu sắc, chất lượng . Thường là lon loại 250ml. Nội dung nhãn mác là nước yến sào, nước yến ngân nhĩ, yến vương, yến sâm...Nước yến hay là nước giải khát mang nhiều chất bổ dưỡng, có chứa nhiều Protein, muối Natri, Phosphor, Vitamin và các nguyên tố vi lượng cần thiết cho cơ thể con người. Nước Yến Ngân Nhĩ còn có tính hạ hoả, hoạt nhiệt, bảo vệ làn da tươi mát, duy trì tuổi thanh xuân. Ngoài ra còn có thể nâng cao sức đề kháng và chức năng miễn dịch, có hiệu quả rất tốt về phòng bệnh và phục hồi sức khoẻ. Do nhu cầu sử dụng các loại đồ uống đặc biệt là nước yến đóng lon ngày càng cao vì vậy việc cung cấp cho con người sản phẩm an toàn, vệ sinh và chất lượng cao...là một trong những mục tiêu hàng đầu của các nhà sản xuất. Trong công nghệ sản xuất nước yến đóng lon, thanh trùng là một trong những công đoạn quan trọng có tác dụng quyết định tới khả năng bảo quản và chất lượng thực phẩm.. Thanh trùng là quá trình gia nhiệt thực phẩm đến 80121°C, nhằm tiêu diệt những vi sinh vật gây hại như vi khuẩn, virut, nấm men, nấm mốc. Quá trình thanh trùng giúp làm giảm lượng vi sinh vật trong các sản phẩm như bia, nước ngọt, các loại đồ uống, và từ đó sẽ làm kéo dài thời gian bảo quản của thực phẩm. Để đảm bảo các tính chất cảm quan của thực phẩm như mùi vị, hương thơm, màu sắc, độ trong… thì quá trình thanh trùng phải được thực hiện một cách chính xác. Do vậy, cần thiết phải xác định được thời gian và nhiệt độ tối thiểu để quá trình thanh trùng vừa có hiệu quả tiêu diệt vi sinh vật, vừa không tạo ra các mùi vị không mong muốn cho sản phẩm, đồng thời tiết kiệm được năng lượng sử dụng.Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người, trong nhiệm vụ đồ án thiết bị chúng tôi thực hiện đề tài: thiết kế thiết bị thanh trùng nằm ngang để thanh trùng nước yến đóng lon với năng suất 5tấnmẻ.
Trang 1PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ lâu yến sào được đông y thừa nhận là một loại thực phẩm - thuốc
có chất lượng cao nó rất bổ dưỡng, có thể trị một số bệnh .Để tăng giá trịthương mại và phổ thông hóa yến sào, người ta đã làm ra các lon nước yếngiải khát và gọi là nước yến giải khát bổ dưỡng Hiện trên thị trường cóhơn 20 loại lon, chai, lọ nước yến sào với đủ kích cỡ, màu sắc, chất lượng Thường là lon loại 250ml Nội dung nhãn mác là nước yến sào, nước yếnngân nhĩ, yến vương, yến sâm
Nước yến hay là nước giải khát mang nhiều chất bổ dưỡng, có chứanhiều Protein, muối Natri, Phosphor, Vitamin và các nguyên tố vi lượngcần thiết cho cơ thể con người Nước Yến Ngân Nhĩ còn có tính hạ hoả,hoạt nhiệt, bảo vệ làn da tươi mát, duy trì tuổi thanh xuân Ngoài ra còn cóthể nâng cao sức đề kháng và chức năng miễn dịch, có hiệu quả rất tốt vềphòng bệnh và phục hồi sức khoẻ
Do nhu cầu sử dụng các loại đồ uống đặc biệt là nước yến đóng lonngày càng cao vì vậy việc cung cấp cho con người sản phẩm an toàn, vệsinh và chất lượng cao là một trong những mục tiêu hàng đầu của các nhàsản xuất Trong công nghệ sản xuất nước yến đóng lon, thanh trùng là mộttrong những công đoạn quan trọng có tác dụng quyết định tới khả năng bảoquản và chất lượng thực phẩm
Thanh trùng là quá trình gia nhiệt thực phẩm đến 80-121°C, nhằmtiêu diệt những vi sinh vật gây hại như vi khuẩn, virut, nấm men, nấm mốc.Quá trình thanh trùng giúp làm giảm lượng vi sinh vật trong các sản phẩmnhư bia, nước ngọt, các loại đồ uống, và từ đó sẽ làm kéo dài thời gian bảoquản của thực phẩm Để đảm bảo các tính chất cảm quan của thực phẩmnhư mùi vị, hương thơm, màu sắc, độ trong… thì quá trình thanh trùng phảiđược thực hiện một cách chính xác Do vậy, cần thiết phải xác định đượcthời gian và nhiệt độ tối thiểu để quá trình thanh trùng vừa có hiệu quả tiêudiệt vi sinh vật, vừa không tạo ra các mùi vị không mong muốn cho sảnphẩm, đồng thời tiết kiệm được năng lượng sử dụng
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người, trong nhiệm
vụ đồ án thiết bị chúng tôi thực hiện đề tài:" thiết kế thiết bị thanh trùng nằm ngang để thanh trùng nước yến đóng lon với năng suất 5tấn/mẻ"
Trang 2PHẦN 2 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG NGHỆ
THỰC HIỆN
1 Mục đích của quá trình thanh trùng
Trong sản xuất đồ hộp thực phẩm, thanh trùng là một quá trình quantrọng, có tác dụng quyết định tới khả năng bảo quản và chất lượng của thựcphẩm Đây là biện pháp cất giữ thực phẩm theo nguyên lý tiêu diệt mầmmóng gây hư hỏng thực phẩm (nguyên tắc đình chỉ sự sống) bằng nhiềuphương pháp khác nhau: dùng dòng điện cao tần, tia ion hóa, siêu âm, lọcthanh trùng và tác dụng của nhiệt độ
+ Bacillus mesentericus: có nha bào, không độc, ở trong nước và trên
bề mặt rau Nha bào bị phá hủy ở 1100C trong 1 giờ Loại này có trong tất
cả các loại đồ hộp, phát triển nhanh ở nhiệt độ quanh 370C
+ Bacillus subtilis: có nha bào không gây bệnh Nha bào chịu 1000Ctrong 1 giờ, 1150C trong 6 phút Loại này có trong đồ hộp cá, rau, thịt.Không gây mùi vị lạ, phát triển rất mạnh ở 25 - 350C
là 370C
+ Clostridium putrificum: là loại vi khuẩn đường ruột, có nha bào,không gây bệnh Các loại nguyên liệu thực vật đề kháng mạnh với
Trang 3Clostridium putrificum vì có phitonxit Loại này có trong mọi đồ hộp, nhiệt
độ tối thích là 370C
2.3 Loại vừa hiếu khí vừa kỵ khí
+ Bacillus thermophillus: có trong đất, phân gia súc, không gâybệnh, có nha bào Tuy có rất ít trong đồ hộp nhưng khó loại trừ Nhiệt độtối thích là 60 - 70oC
+ Staphylococcus pyrogenes aureus: có trong bụi và nước, không cónha bào Thỉnh thoảng gây bệnh vì sinh ra độc tố, dễ bị phá hủy ở 60 -
70oC Phát triển nhanh ở nhiệt độ thường
2.4 Loại gây bệnh, gây ra ngộ độc do nội độc tố
+ Bacillus botulinus: còn có tên là Clostridium botulinum Triệuchứng gây bại liệt rất đặc trưng : làm đục sự điều tiết của mắt, rồi làm liệtcác cơ điều khiển bởi thần kinh sọ, sau đó toàn thân bị liệt Người bị ngộđộc sau 4 - 8 ngày thì chết Loại này chỉ bị nhiễm khi không tuân theonguyên tắc vệ sinh và thanh trùng tối thiểu
Nha bào có khả năng đề kháng mạnh: ở 100oC là 330 phút, 115oC là
10 phút, 120oC là 4 phút Độc tố bị phá hủy hoàn toàn khi đun nóng 80oCtrong 30 phút
+ Salmonella: thuộc nhóm vi khuẩn gây bệnh, hiếu khí, ưa ẩm,không có nha bào nhưng có độc tố
* Nấm men, nấm mốc
+ Nấm men: chủ yếu là Saccharomyces ellipsoides, hiện diện rộngkhắp trong thiên nhiên Nấm men thường thấy trong đồ hộp có chứa đường.Bào tử của nấm men không có khả năng chịu đựng được nhiệt độ cao,chúng có thể chết nhanh ở nhiệt độ 60oC
+ Nấm mốc: ít thấy trong đồ hộp
Nói chung men, mốc dễ bị tiêu diệt ở nhiệt độ thấp và dễ loại trừbằng cách thực hiện vệ sinh công nghiệp tốt
3.Các phương pháp thanh trùng đồ hộp
Để đạt được mục đích thanh trùng đồng thời bảo đảm phẩm chất của
đồ hộp thực phẩm, người ta sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như:
+ Thanh trùng bằng nhiệt
+ Thanh trùng bằng chất kháng sinh
Trang 4+ Thanh trùng bằng tia tử ngoại
+ Thanh trùng bằng sóng siêu âm
+ Thanh trùng bằng dòng điện cao tần
+ Thanh trùng bằng tia bức xạ điện ly
+ Thanh trùng bằng phương pháp lọc tuyệt sinh
Các phương pháp trên có thể sử dụng độc lập hoặc kết hợp phươngpháp này với phương pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả thanh trùng, ví dụthanh trùng bằng chất kháng sinh kết hợp nhiệt, tia tở ngoại kết hợp nhiệt
Thanh trùng bằng nhiệt độ cao của nước nóng và hơi nước nóng làphương pháp thanh trùng phổ biến nhất trong sản xuất đồ hộp
Khi nâng nhiệt độ của môi trường quá nhiệt độ tối thích của vi sinhvật thì hoạt động của vi sinh vật bị chậm lại Ở nhiệt độ cao, protid của chấtnguyên sinh của vi sinh vật bị đông tụ làm cho vi sinh vật bị chết Quá trìnhđông tụ protid này không thuận nghịch, nên hoạt động của vi sinh vậtkhông phục hồi sau khi hạ nhiệt
4 Giới thiệu thiết bị thanh trùng
4.2 Thiết bị thanh trùng có áp suất cao làm việc gián đoạn
Dùng để thanh trùng các loại đồ hộp có nhiệt độ thanh trùng từ
1000C trở lên, có nắp đậy kín, còn gọi là nồi hấp thanh trùng Có 2 loại nồihấp: Loại đặt thẳng đứng và loại đặt nằm ngang
+ Thiết bị hấp thanh trùng loại thẳng đứng
Có thân hình trụ, đáy và nắp hình chõm cầu, nắp có các chốt ghépchặt với thân thiết bị, dưới đáy có lắp ống phun hơi nóng để thanh trùng.Bên trong thiết bị có giá đỡ để đặt giỏ đựng đồ hộp, có loại chỉ có 1 giỏ,loại 2 giỏ, loại 3 giỏ
Trang 5+ Thiết bị hấp thanh trùng loại đặt nằm ngang
Thân thiết bị đặt nằm ngang, bên trong không có giá đỡ giỏ mà cóđường rây để cho xe đựng các giỏ đồ hộp đẩy vào
Loại này có khả năng làm việc cao, nhưng thao tác phức tạp, chu kỳlàm việc kéo dài, tốn hơi và nước nhiều
Hình vẽ: Thiết bị tiệt trùng hơi dạng nằm ngang
4.3 Thiết bị thanh trùng làm việc liên tục dùng áp suất thủy tĩnh
Thiết bị gồm có 2 nhánh cột nước cao 12 - 20 m chứa đầy nướcnóng Giữa 2 cột nước là một phòng chứa đầy hơi nước nóng Cuối cộtnước thứ II là thùng nước lạnh Đồ hộp được chuyển bằng băng tải xích
Áp suất trong phòng hơi được điều chỉnh bằng cách điều chỉnh chiều caomực nước ở 2 nhánh cột nước Thời gian thanh trùng được điều chỉnh bằng
Trang 6vận tốc của băng tải.Thiết bị này làm việc với năng suất cao nhưng cónhược điểm là cấu tạo hơi cồng kềnh.
Trang 7PHẦN 3 CÂN BẰNG VẬT LIỆU
Theo bài ra, năng suất: 5 tấn/mẻ
Suy ra: Số hộp trong 1 mẻ:
6 thanh thép L dài 1.3 m
6 thanh thép L dài 1.3 m
4 thanh thép L dài 1.6 m
Trang 8Chiều cao của khung là 1.6 m
Suy ra:
Khối lượng của khung xe là:
mkhung=( 6 x1.3 + 6 x1.3 +4 x1.6) x 1.9 = 41.8 (Kg)
Chọn:
Chiều cao của khay là: 0.05m
Hai giàn đỡ khay cách nhau: 0.15 m
Dàn đỡ cách mặt đáy xe: 0.2m
Suy ra:
Số giàn đỡ trong 1 xe là: 1.60.150.2 = 9(giàn đỡ)
Số khay trong một xe là: 9 khay
3.Tính khối lượng của giàn đỡ:
Giàn đỡ làm bằng thép tròn CT3 có = 0.006 m, có 10 thanh bố trí theochiều ngang
Tổng khối lượng của giàn đỡ:
m giàn đỡ = (10x x D2 x h x ρx 9)/4
= (10x 3.14x 0.0062 x 1.3x 7850 x9)/4
=25.95 (Kg)
4 Tính khối lượng khay đựng vật liệu
Chọn vật liệu làm khay là nhôm có: ρ= 2700 kg/m3,
C= 0.88 KJ/Kg.độ = 0.88/0.41868 = 2.1 Kcal/Kg.độ
Chiều dài 1.2 m
Chiều rộng 1.2 m
Chiều cao 0.05 m
Chiều dày thành khay 0.002 m
Chiều dày đáy khay 0.003 m
+ Số lon nước yến xếp trong 1 hàng theo chiều dài khay là:
n = 1.2/0.05 = 24 (lon)+ Số lon nước yến xếp trong 1 hàng theo chiều rộng khay là:
m = 1.2/0.05 = 24 (lon)+ Số lon trong một khay bằng :
m.n = 24x 24 = 576 (lon)
Suy ra số lon trong 1 xe goòng là: 576 x 9 = 5184(lon)
Trang 9Theo bài ra năng suất thiết bị là 15015 lon/ mẻ
+Số xe goòng là: 15015/576 = 3 (xe)
Suy ra số xe goòng cần cho quá trình thanh trùng là 6 xe
+Thể tích làm việc của khay đựng vật liệu:
Trang 10Chọn vật liệu làm nồi là thép CT3 có độ dày =7 mm= 0.007 m
Có chiều dài nồi:
Chiều cao của nồi: H= 1.88+ 0.007 x 2= 1.894 ( m )
Suy ra khối lượng của thân nồi:
m1= x ρ x x D x L
m1= 0.07 x 7850 x 3.14 x 1.88 x 4.63 = 15019(Kg)
7 Tính khối lượng của vành đai đỡ
Chọn 3 đai đỡ, chọn vật liệu làm đai là thép CT3, có chiều dày =0.02 m
Có chiều dài: x D = 3.14 x 1.88= 5.9032 ( m )
Có chiều rộng: 0.1( m )
Suy ra khối lượng đai đỡ:
m2= 3 x [ 5.9032 x 0.02 x 0.1] x 7850 = 278.04(Kg)
8 Tính đường ray cho xe goòng
Chọn vật liệu là thép CT3 có chiều dày = 0.05(m), Chiều dài: L= 4.63(m)Suy ra khối lượng đường ray:
m3= 2 x [ 4.63 x 0.05 x 1.9 x 7850]= 6905.65(Kg)
9 Tính khối lượng thiết bị
Trang 11Chọn nắp thiết bị là nửa đường tròn có đường kính bằng đường kínhthiết bị tức 1.88m, vật liệu là thép CT3, có chiều dày = 0.01 m
Suy ra khối lượng của nắp thiết bị là:
Đường kính 0.03 mGiàn đỡ
Cách đáy 0.2 m
25.95(Kg)
Hai giàn cách nhau 0.15 m
Số giàn trong xe: 9
10 thanh ngang dài 1.3 m
Khay
Chiều dài 1.2 m
62.262 (kg)
Chiều rộng 1.2 mChiều cao 0.05 mChiều dày thành khay 0.002 mKhay đột lỗ có đường kính 0.04 mTâm lỗ cách thành khay 0.03 mKhoảng cách 2 lỗ 0.03 m
Bánh xe
Bán kính 0.07 m
28.987 (kg)Chiều dày 0.06 m
Nồi Độ dày 0.007 mChiều dài 4.63 m
Nồi Đường kính 0.94 m
22420.5 Kg)
Chiều cao 1.894 mVành đai dày 0.02 m, dài 5.9032
m, rộng 0.1 mĐường ray dày 0.05 m, dày 4.63
Trang 12mNắp có đường kính 1.88 m, dày0.01 m
PHẦN 4 TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG
1 Chọn công thức thanh trùng
Chọn công thức thanh trùng cho nước yến đóng lon là:
= 2011015 15
Với:
Trang 13T – Nhiệt độ thanh trùng (0C)
A – Thời gian nâng nhiệt cho thiết bị lên đến nhiệt độ thanh trùng T (phút)
B – Thời gian giữ nhiệt ở nhiệt độ thanh trùng T (phút)
C – Thời gian làm nguội thiết bị (phút)
2 Quá trình thanh trùng gồm 2 giai đoạn: nâng nhiệt và giữ nhiệt
2.1 Giai đoạn nâng nhiệt
Nhiệt lượng chi phí cho giai đoạn đun nóng tính theo công thức tổng quát:
QT = Q1 + Q2+ Q2'+ Q3 + Q4 + Q5 + Q6 (kcal) (CT4.62, trang 239,[3] )Trong đó:
Q1: Nhiệt lượng đun nóng nồi thanh trùng
Q2: Nhiệt lượng đun nóng xe goòng
Q2': Nhiệt lượng đun nóng khay đựng vật liệu
Q3: Nhiệt lượng đun nóng bao bì
Q4: Nhiệt lượng đun nóng thực phẩm trong hộp
Q5: Nhiệt lượng đun nóng nước trong thiết bị
Q6: Nhiệt lượng tổn thất ra môi trường xung quanh
*Tính Q1 : Nhiệt lượng đun nóng nồi thanh trùng
Q1 = G1C1 (tT – t1) (kcal) (CT4.63, trang 240,[3])Với:
G1 : Khối lượng thiết bị
C1 : Nhiệt dung riêng của thép, C1 = 0,5 (kJ/kg độ)
G2 – Khối lượng xe goòng (kg)
Trang 14C2 – Nhiệt dung riêng của vật liệu làm xe goòng (kcal/kg.độ)
G2': Khối lượng khay đựng vật liệu
C2': Nhiệt dung riêng của thép, C2 = 0.88/0.4186=2.1 (kcal/kg.độ)
G4 – Trọng lượng của thực phẩm trong hộp (kg)
C4 – Nhiệt dung riêng của thực phẩm trong hộp (kcal/kg.độ)
t4 – Nhiệt độ ban đầu của thực phẩm (0C)
Trang 15- Nhiệt độ của thực phẩm lúc thanh trùng (0C) – để đơn giảntrong phần tính toán người ta tính trong giai đoạn đun nóng coi như = tT
chọn C4 = 0,9898 (kJ/kg độ) =0.9898/0.41868 = 2.364(kcal/kg.độ).Suy ra: Q4 = 0.288 x15015 x 0,9898 x ( 100 - 35 ) = 766702 (kcal)
* Tính Q5: Nhiệt lượng đun nóng nước trong thiết bị
Q5 = G5C5 (tT – t5) (kcal) Trong đó:
G5 – Trọng lượng nước trong nồi (kg)
C5 – Nhiệt dung riêng của nước (kcal/kg.độ)
t5 – Nhiệt độ ban đầu của nước (0C),t5=250C
4
63 4 88 1 88 1 14
= 12.846 (m3)+ V1 : Thể tích xe goòng
V1 = 3x1.3x1.3x1.6=8.112 ( m3 )+ : Khối lượng riêng của nước, = 1000 (kg/m3)
G5 = (12.846 - 8.112) x 1000 = 4734 (kg)Suy ra:
Trang 16α1 = 8.4 + 0.06 (tN – tkk) (kcal/m2.giờ.0C)
F: Bề mặt toàn phần của nồi thanh trùng (m2)
τ: Thời gian nâng nhiệt theo công thức thanh trùng (giờ)
tN: Nhiệt độ trung bình ở vỏ ngoài của nồi trong giai đoạn nâng nhiệt (oC)
tKK: Nhiệt độ của không khí (0C)
2.2 Giai đoạn giữ nhiệt Q7
Trong giai đoạn này lượng nhiệt lượng chi phí dùng bù đắp cho nhiệtlượng tổn thất ra môi trường xung quanh vì nồi, xe goòng, bao bì, thựcphẩm,nước đều đã được đun nóng đến nhiệt độ thanh trùng
τ3: Thời gian giữ nhiệt không đổi theo công thức thanh trùng (giờ)
tvn: Nhiệt độ trung bình ở vỏ ngoài của nồi trong giai đoạn giữ nhiệt (oC)Với:
3 Chi phí hơi nước
+Lượng hơi cung cấp cho giai đoạn nâng nhiệt:
Trang 17D1 = (kg) ( CT4.65, trang 241,[3])
Ở đây:
i1 – Nhiệt hàm của nước ngưng (kcal/kg)
i1= 100 (kcal/kg) (CT I.250 trang 312,[1] )
i2 – Nhiệt hàm của hơi nước (kcal/kg)
i2= 533.1 (kcal/kg) (CT I.250, trang 312, [1] )
= (kg/h) (CT4.66, trang 242,[3] )Suy ra:
' =
60 20
632 3908
= 11725.896 (kg/h)+ Lượng hơi cung cấp cho giai đoạn giữ nhiệt
D2 = [kg]
Suy ra:
100 1 533
6258
14.45 (kg)
+ Và lượng hơi cho 1 giờ của giai đoạn này
Trang 18= (kg/h)
60 15
45 14
= 57.8(kg/h)+ Như vậy Chi phí hơi cho 1 chu kì thanh trùng:
D= D1+ D2 [kg]
D=3908.632+ 14.45 = 3923(kg)
4 Tính lượng nước làm nguội
Gọi G' là tổng trọng lượng của nồi, xe goong, khay đựng, bao bì,nước thanh trùng, ta có: G'= G1 + G2 + G2' + G3+ G5
G'= 22420.5 + 436.731+ 1681.074+675.675+ 4734 =
G'=29947.98(Kg)
Suy ra:
C'= G1.C1G2C2G2G''C2'G3C3G5C5C'= (22420.5 x 0.1196+ 436.731 x 0.1196 + 1681.074 x 2.1 +675.675 x 0.1196 + 4734 x 1)/29947.98 =0.37 (kcal/kg.độ)
Lượng nước cần thiết để làm nguội đồ hộp:
W= 2.303[G4xC4 lg(tT-t0/tk-t0)+ G'xC' lg (tT-t0/tk-t0)]
Với:
tT: Nhiệt độ thanh trùng
tk: Nhiệt độ của thực phẩm khi làm nguội (tk =370c)
| t0: Nhiệt độ ban đầu của nước làm nguội (t0= 250c)
Trang 19Bảng tổng kết kết quả:
Nhiệt lượng đun nóng nồi thanh trùng Q1= 219882.33 kcalNhiệt lượng đun nóng xe goòng Q2= 4283.108 kcal
Nhiệt lượng đun nóng bao bì đồ hộp Q3= 675.675 kcalNhiệt lượng đun nóng thực phẩm trong hộp Q4= 766702 kcalNhiệt lượng đun nóng nước trong thiết bị Q5= 402390 kcalNhiệt lượng tổn thất ra môi trường xung quanh Q6= 3463.51 kcalNhiệt lượng trong giai đoạn giữ nhiệt Q7= 6258 kcal
Chi phí hơi cho giai đoạn nâng nhiệt D1= 3908.632 kgChi phí hơi cho giai đoạn giữ nhiệt D2= 14.45 kg
Tổng lượng nhiệt cần cung cấp cho quá trình thanh trùng Q= 1699086.43 kcal
Trang 20PHẦN 5 TÍNH TOÁN CALORIFE
Trang 21p = 14.32 (N/m2) (Bảng I.249, trang 310,[1] )
∆t2 = 123 – 100 = 230C
→ α2 = 0.145 232.33 14.320.5 = 816.894 (W/m2.độ)
Trang 221 518
53
002 0 48 2117
dx: đường kính trung bình của ống truyền nhiệt
+ Chiều dài mỗi ống xoắn:
lx = π Dx = 3.14 0.12 = 0.3768 (m) (CT trang 236,[4] )
Dx: đường kính vòng xoắn (m)
Chiều dài mỗi khúc xoắn: l = = = 0.1884 (m)
Chọn: