Đầu tư và quản lý đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách nhà nước ppt

41 305 1
Đầu tư và quản lý đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách nhà nước ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án môn học Đề án môn học Đầu tư và quản lý đầu tư từ nguồn Đầu tư và quản lý đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách nhà nước vốn Ngân sách nhà nước 1 1 Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B 1 1 Đề án môn học Đề án môn học MỤC LỤC MỤC LỤC Lời mở đầu Lời mở đầu 1 1 CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ 1, Khái niệm và vai trò của ngân sách nhà nước 1, Khái niệm và vai trò của ngân sách nhà nước 2 2 2,Hoạt động của ngân sách nhà nước 2,Hoạt động của ngân sách nhà nước 3 3 2.1 Thu NSNN 2.1 Thu NSNN 3 3 2.2 Chi NSNN 2.2 Chi NSNN 4 4 2.3 Lý luận về cân bằng ngân sách 2.3 Lý luận về cân bằng ngân sách 5 5 2.4 Lý thuyết về thâm hụt ngân sách 2.4 Lý thuyết về thâm hụt ngân sách 6 6 CHƯƠNG II:KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ TỪ NGUỒN VỐN CHƯƠNG II:KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I, Khái quát về đầu tư I, Khái quát về đầu tư 1 1 , Đầu tư , Đầu tư 9 9 2, 2, Vốn đầu tư Vốn đầu tư 12 12 3, 3, Vai trò của đầu tư đối với sự phát triển xã hội Vai trò của đầu tư đối với sự phát triển xã hội 17 17 II,Lý luận về cơ chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước II,Lý luận về cơ chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 17 17 1, 1, Đầu từ từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Đầu từ từ nguồn vốn ngân sách nhà nước . . 17 17 2, 2, Nguyên tắc quản lý đầu tư từ nguồn vốn NSNN Nguyên tắc quản lý đầu tư từ nguồn vốn NSNN 20 20 3 3 , Nội dung chủ yếu của cơ chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà , Nội dung chủ yếu của cơ chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước nước 21 21 4, 4, . . Cơ chế quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN Cơ chế quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN 24 24 III, III, Quản lý cấp phát vốn Quản lý cấp phát vốn 25 25 1, 1, Nguồn hình thành và đối tượng sử dụng của vốn đầu tư xây dựng cơ bản Nguồn hình thành và đối tượng sử dụng của vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN từ NSNN 25 25 2, 2, Những nguyên tắc quản lý cấp phát vốn Những nguyên tắc quản lý cấp phát vốn 26 26 3, 3, Cơ chế quản lý cấp phát vốn Cơ chế quản lý cấp phát vốn 27 27 2 2 Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B 2 2 Đề án môn học Đề án môn học VI,Cơ chế quản lý tín dụng ưu đãi của Nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ VI,Cơ chế quản lý tín dụng ưu đãi của Nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 29 29 V,Cơ chế quản lý cấp phát vốn từ ngân sách nhà nước cho các doanh nghiệp V,Cơ chế quản lý cấp phát vốn từ ngân sách nhà nước cho các doanh nghiệp Nhà nước Nhà nước 31 31 1. 1. Quy chế quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp nhà nước Quy chế quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp nhà nước 31 31 2. 2. Đối tượng được cấp phát vốn bao gồm Đối tượng được cấp phát vốn bao gồm 31 31 3. 3. Điều kiện xét hỗ trợ vốn Điều kiện xét hỗ trợ vốn 32 32 CHƯƠNGIII:TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CHƯƠNGIII:TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TỪ NGUỒN VỐN VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I, Thực trạng đầu tư từ nguồn vốn NSNN I, Thực trạng đầu tư từ nguồn vốn NSNN 33 33 1, 1, Những thành tựu về đầu tư từ nguồn vốn NSNN Những thành tựu về đầu tư từ nguồn vốn NSNN 33 33 2, 2, Những yếu kém trong đầu tư Những yếu kém trong đầu tư 34 34 3.Một số vấn đề cấp bách cần giải quyết trong quản lý đầu tư từ nguồn vốn 3.Một số vấn đề cấp bách cần giải quyết trong quản lý đầu tư từ nguồn vốn NSNN hiện nay. NSNN hiện nay. 34 34 II, Hệ thống các giải pháp đổi mới cơ chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân II, Hệ thống các giải pháp đổi mới cơ chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước sách nhà nước 35 35 1, 1, Đổi mới cơ chế quản lý nâng cao hiệu quả đầu tư từ nguồn vốn Đổi mới cơ chế quản lý nâng cao hiệu quả đầu tư từ nguồn vốn NSNN NSNN 35 35 2. Đổi mới công tác kế hoạch đầu tư, đảm bảo nguồn NSNN được đầu tưu 2. Đổi mới công tác kế hoạch đầu tư, đảm bảo nguồn NSNN được đầu tưu đúng, phù hợp với kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất đúng, phù hợp với kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước 36 nước 36 3. Hoàn thiện cơ chế quản lý công tác giải ngân, xử lý nợ tồn đọng trong 3. Hoàn thiện cơ chế quản lý công tác giải ngân, xử lý nợ tồn đọng trong đầu tư từ nguồn vốn NSNN 36 đầu tư từ nguồn vốn NSNN 36 4. Hoàn thiện cơ chế giám sát, thanh tra kiểm toán đối với hoạt động 4. Hoàn thiện cơ chế giám sát, thanh tra kiểm toán đối với hoạt động giải đầu tư từ nguồn vốn NSNN giải đầu tư từ nguồn vốn NSNN 36 36 3 3 Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B 3 3 Đề án môn học Đề án môn học 5. 5. Cải cách thủ tục hành chính, cơ chế đầu thầu, công tác cán bộ trong Cải cách thủ tục hành chính, cơ chế đầu thầu, công tác cán bộ trong quản lý đầu tư và vốn đầu tư từ NSNN quản lý đầu tư và vốn đầu tư từ NSNN 37 37 LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU Trong tiến trình đổi mới thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Trong tiến trình đổi mới thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, hàng năm Nhà nước dùng nhiều ngàn tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách nhà hàng năm Nhà nước dùng nhiều ngàn tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư vào các ngành, lĩnh vực xây dựng và phát triển kinh tế xã hội nước đầu tư vào các ngành, lĩnh vực xây dựng và phát triển kinh tế xã hội đất nước. Việc quản lý , sử dụng nguồn vốn này một cách có hiệu quả, chống đất nước. Việc quản lý , sử dụng nguồn vốn này một cách có hiệu quả, chống lảng phí, tiêu cực, tham nhũng đang là vấn đề được Đảng, Nhà nước cũng lảng phí, tiêu cực, tham nhũng đang là vấn đề được Đảng, Nhà nước cũng như mọi công dân rất quan tâm. như mọi công dân rất quan tâm. Nước ta đang chuyển mình , những bước chuyễn mình kỳ diệu, một trong Nước ta đang chuyển mình , những bước chuyễn mình kỳ diệu, một trong những thành công lớn của nước ta đó là trở thành thành viên chính thức của những thành công lớn của nước ta đó là trở thành thành viên chính thức của tổ chức Thương mại thế giới WTO và đang tổ chức thành công hội nghị tổ chức Thương mại thế giới WTO và đang tổ chức thành công hội nghị APEC. Những thành công đó đã và đang chứng tỏ sự lãnh đạo sáng suốt của APEC. Những thành công đó đã và đang chứng tỏ sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nước, sự cố gắng nổ lực không ngưng của tất các công dân Đảng và Nhà nước, sự cố gắng nổ lực không ngưng của tất các công dân Việt Nam đang sống trong và ngoài nước. Đứng trước tình hình đó nhận Việt Nam đang sống trong và ngoài nước. Đứng trước tình hình đó nhận thức một cách đầy đủ, có hệ thống về đầu tư từ Nguồn vốn ngân sách nhà thức một cách đầy đủ, có hệ thống về đầu tư từ Nguồn vốn ngân sách nhà nước và cơ chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước là đòi hỏi nước và cơ chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước là đòi hỏi bức xúc trong công tác nghiên cứu, học tập cũng như hoạt động thực tiễn bức xúc trong công tác nghiên cứu, học tập cũng như hoạt động thực tiễn của mọi ngành, mọi cấp, mọi đơn vị, đặc biệt là trong thời kỳ đất nước đang của mọi ngành, mọi cấp, mọi đơn vị, đặc biệt là trong thời kỳ đất nước đang đẩy mạnh hoạt động đầu tư, cải cách tài chính công hiện nay. đẩy mạnh hoạt động đầu tư, cải cách tài chính công hiện nay. Đầu tư và quản lý đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách nhà nước là vấn đề lớn Đầu tư và quản lý đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách nhà nước là vấn đề lớn và rất nhạy cảm trong chính sách của Đảng và Nhà nước. Trong quá trình và rất nhạy cảm trong chính sách của Đảng và Nhà nước. Trong quá trình nghiên cứu do trình độ hiểu biết cũng như là thời gian có hạn nên không thế nghiên cứu do trình độ hiểu biết cũng như là thời gian có hạn nên không thế tránh được những sai sót. Em rất mong sự đóng góp của Thầy để lần sau em tránh được những sai sót. Em rất mong sự đóng góp của Thầy để lần sau em hoàn thiện hơn về phương pháp luận cũng như nội dung hoàn thiện hơn về phương pháp luận cũng như nội dung Em xin chân thành cảm ơn! Em xin chân thành cảm ơn! 4 4 Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B 4 4 Đề án môn học Đề án môn học CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ 1, 1, KHÁI NIỆM KHÁI NIỆM Khi nhà nước xuất hiện thì đồng thời cũng xuất hiện các khoản chi tiêu về Khi nhà nước xuất hiện thì đồng thời cũng xuất hiện các khoản chi tiêu về quản lý hành chính, tư pháp, quốc phòng, nhằm duy trì quyền lực chính trị quản lý hành chính, tư pháp, quốc phòng, nhằm duy trì quyền lực chính trị của Nhà nước và những khoản chi tiêu này được tài trợ từ nguồn lực đóng của Nhà nước và những khoản chi tiêu này được tài trợ từ nguồn lực đóng góp của xã hội như: Thuế, công trái Từ đây phạm trù ngân sách ra đời gắn góp của xã hội như: Thuế, công trái Từ đây phạm trù ngân sách ra đời gắn liền với chủ thể Nhà nước. liền với chủ thể Nhà nước. - - Ngân sách nhà nước (NSNN): Cho đến nay, thuật ngữ “ Ngân sách Ngân sách nhà nước (NSNN): Cho đến nay, thuật ngữ “ Ngân sách Nhà nước” được sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế , xã hội ở mọi Nhà nước” được sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế , xã hội ở mọi quốc gia. Song, quan niệm về Ngân sách Nhà nước thì lại chưa thống nhất. quốc gia. Song, quan niệm về Ngân sách Nhà nước thì lại chưa thống nhất. Các nhà kinh tế Nga cho rằng: Ngân sách nhà nước là bảng liệt kê các Các nhà kinh tế Nga cho rằng: Ngân sách nhà nước là bảng liệt kê các khoản thu chi bằng tiền trong một giai đoạn nhất định của đất nước. khoản thu chi bằng tiền trong một giai đoạn nhất định của đất nước. - - Luật ngân sách Nhà nước đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội Luật ngân sách Nhà nước đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 20-3- 1996 có chủ nghĩa Việt Nam khoá IX, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 20-3- 1996 có ghi: Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong ghi: Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dự toán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực dự toán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Nhà nước. - - Hoạt động ngân sách: mọi hoạt động ngân sách nhà nước đều là hoạt Hoạt động ngân sách: mọi hoạt động ngân sách nhà nước đều là hoạt động phân phối các nguồn tài nguyên quốc gia (phân phối lần đầu và tái động phân phối các nguồn tài nguyên quốc gia (phân phối lần đầu và tái phân phối). phân phối). VAI TRÒ CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VAI TRÒ CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Vai trò tất yếu của ngân sách Nhà nước ở mọi thời đại và trong mọi mô Vai trò tất yếu của ngân sách Nhà nước ở mọi thời đại và trong mọi mô hình kinh tế, là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội là vai trò quan hình kinh tế, là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội là vai trò quan trọng của ngân sách Nhà nước trong cơ chế thị trường. Vai trò này, có thể đề trọng của ngân sách Nhà nước trong cơ chế thị trường. Vai trò này, có thể đề cập đến ở một số nội dung sau: cập đến ở một số nội dung sau:   Vai trò điều tiết trong lĩnh vực kinh tế: Nhà nước sử dụng ngân sách để Vai trò điều tiết trong lĩnh vực kinh tế: Nhà nước sử dụng ngân sách để điều chỉnh các hoạt động kinh tế, sử dụng hiệu quả các khoản thu, chi ngân điều chỉnh các hoạt động kinh tế, sử dụng hiệu quả các khoản thu, chi ngân sách. Thông qua các chính sách thuế và chính sách chi tiêu của chính phủ, sách. Thông qua các chính sách thuế và chính sách chi tiêu của chính phủ, Nhà nước sẽ tạo ra một cơ cấu kinh tế mới phù hợp với tình hình phát triển Nhà nước sẽ tạo ra một cơ cấu kinh tế mới phù hợp với tình hình phát triển của đát nước, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền. của đát nước, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền.   Vai trò điều tiết trong lĩnh vực xã hội: Trong việc giải quyết các vấn đề Vai trò điều tiết trong lĩnh vực xã hội: Trong việc giải quyết các vấn đề xã hội, sự tồn tại và hoạt động có hiệu quả của bộ máy Nhà nước, lực lượng xã hội, sự tồn tại và hoạt động có hiệu quả của bộ máy Nhà nước, lực lượng 5 5 Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B 5 5 Đề án môn học Đề án môn học quân đội, công anm sự phát triển của hoạt động có tính chất xã hội, y tế, quân đội, công anm sự phát triển của hoạt động có tính chất xã hội, y tế, văn hoá có ý nghĩa quyết định. Việc thực hiện các nhiệm vụ này về cơ bản văn hoá có ý nghĩa quyết định. Việc thực hiện các nhiệm vụ này về cơ bản là thuộc về Nhà nước và không vì mục tiêu lợi nhuận. Mặt khác các khoản là thuộc về Nhà nước và không vì mục tiêu lợi nhuận. Mặt khác các khoản chi ngân sách cho việc thực hiện các vấn đề xã hội, thuế cũng được sử dụng chi ngân sách cho việc thực hiện các vấn đề xã hội, thuế cũng được sử dụng để thực hiện tái phân phối thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội. để thực hiện tái phân phối thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội.   Vai trò điều chỉnh trong lĩnh vực thị trường: Chính phủ sử dụng ngân Vai trò điều chỉnh trong lĩnh vực thị trường: Chính phủ sử dụng ngân sách để điều chỉnh sự bất bình ổn giá giá cả nhằm bình ổn giá cả và khốn sách để điều chỉnh sự bất bình ổn giá giá cả nhằm bình ổn giá cả và khốn chế đẩy lùi nạn lạm phát một cách có hiệu quả. chế đẩy lùi nạn lạm phát một cách có hiệu quả. 2. HOẠT ĐỘNG CỦA NSNN 2. HOẠT ĐỘNG CỦA NSNN 2.1 Thu NSNN 2.1 Thu NSNN 2.1.1 Khái niệm và đặc điểm 2.1.1 Khái niệm và đặc điểm Thu NSNN được đặc trưng một số đặc điểm sau: Thu NSNN được đặc trưng một số đặc điểm sau: Thứ nhất, trong bất kỳ một xã nào, cơ cấu các khoản thu NSNN đều gắn Thứ nhất, trong bất kỳ một xã nào, cơ cấu các khoản thu NSNN đều gắn liền với chức năng, nhiệm vụ và quyền lực chính trị của nhà nước. Trên cơ liền với chức năng, nhiệm vụ và quyền lực chính trị của nhà nước. Trên cơ sở quyền lực của mình nhà nước định ra các chính sách thu NSNN. Ngược sở quyền lực của mình nhà nước định ra các chính sách thu NSNN. Ngược lại các khoản thu NSNN là tiền đề để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của lại các khoản thu NSNN là tiền đề để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước. nhà nước. Thứ hai, thu NSNN luôn luôn gắn liền với các quá trình kinh tế và các Thứ hai, thu NSNN luôn luôn gắn liền với các quá trình kinh tế và các phạm trù chính trị. Kết quả của quá trình hoạt động kinh tế và hình thức, phạm trù chính trị. Kết quả của quá trình hoạt động kinh tế và hình thức, phạm vi, mức độ vận động của các phạm trù giá trị là tiền đề quan trọng xuất phạm vi, mức độ vận động của các phạm trù giá trị là tiền đề quan trọng xuất hiện hệ thống thu ngân sách. hiện hệ thống thu ngân sách. 2.1.2 Nguồn thu NSNN 2.1.2 Nguồn thu NSNN Quỹ NSNN được huy động từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn và được thực Quỹ NSNN được huy động từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn và được thực hiện dưới các hình thưc cụ thể khác nhau: hiện dưới các hình thưc cụ thể khác nhau: Thứ nhất, căn cứ vào phạm vi phát sinh, các khoản thu NSNN chia thành Thứ nhất, căn cứ vào phạm vi phát sinh, các khoản thu NSNN chia thành hai loại lớn là thu trong nước và thu ngoài nước. hai loại lớn là thu trong nước và thu ngoài nước. Một là, thu trong nước bao gồm: Một là, thu trong nước bao gồm: + Thu từ các hoạt động sản xuất kinh doanh. + Thu từ các hoạt động sản xuất kinh doanh. + Thu từ các hoạt động kinh doanh dịch vụ bao gồm cả thu sự nghiệp và + Thu từ các hoạt động kinh doanh dịch vụ bao gồm cả thu sự nghiệp và thu từ các dịch vụ tài chính. thu từ các dịch vụ tài chính. + Thu từ các hoạt động khác như thu về bán, cho thuê tài sản quốc gia, + Thu từ các hoạt động khác như thu về bán, cho thuê tài sản quốc gia, các nguồn tài nguyên, vay nợ trong nước dưới các hình thức các nguồn tài nguyên, vay nợ trong nước dưới các hình thức Hai là, thu ngoài nước bao gồm: Hai là, thu ngoài nước bao gồm: 6 6 Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B 6 6 Đề án môn học Đề án môn học + Thu từ hoạt động ngoại thương, trong đó có cả thu từ xuất khẩu lao + Thu từ hoạt động ngoại thương, trong đó có cả thu từ xuất khẩu lao động và hợp tác chuyên gia với nước ngoài. động và hợp tác chuyên gia với nước ngoài. + Thu từ viện trợ của nước ngoài gồm vả viện trợn của các tổ chức chính + Thu từ viện trợ của nước ngoài gồm vả viện trợn của các tổ chức chính phủ và phi chính phủ. phủ và phi chính phủ. + Thu vay nợ nước ngoài kể cả vay các nước và vay các tổ chức tài + Thu vay nợ nước ngoài kể cả vay các nước và vay các tổ chức tài chính quốc tế. chính quốc tế. Thứ hai, căn cứ vào tính chất phát sinh có hai loại: Thứ hai, căn cứ vào tính chất phát sinh có hai loại: - Khoản thu thường xuyên: thuế,, phí, lệ phí - Khoản thu thường xuyên: thuế,, phí, lệ phí - Khoản thu không thường xuyên:thu nhận viện trợ từ nước ngoài, đi vay - Khoản thu không thường xuyên:thu nhận viện trợ từ nước ngoài, đi vay trong và ngoài nước, thu tiền phạt trong và ngoài nước, thu tiền phạt 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN Thứ nhất, mức độ phát triển của nền kinh tế: đánh giá bằng tốc độ tăng Thứ nhất, mức độ phát triển của nền kinh tế: đánh giá bằng tốc độ tăng trưởng và giá trị tổng sản phẩm quốc nội giữa các thời kỳ. Một quốc gia có trưởng và giá trị tổng sản phẩm quốc nội giữa các thời kỳ. Một quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế vững chắc, ổn định có số thu tương đối ổn định. tốc độ tăng trưởng kinh tế vững chắc, ổn định có số thu tương đối ổn định. Thứ hai, hiệu quả kinh tế của từng hoạt động đầu tư trong nền kinh tế: hiệu Thứ hai, hiệu quả kinh tế của từng hoạt động đầu tư trong nền kinh tế: hiệu quả hoạt động đầu tư cao thúc đẩy việc tiết kiệm tiêu dùn của khu vực tư quả hoạt động đầu tư cao thúc đẩy việc tiết kiệm tiêu dùn của khu vực tư nhân tạo điều kiện cho nhà nước tăng được số thu từ việc vay trong nước. nhân tạo điều kiện cho nhà nước tăng được số thu từ việc vay trong nước. Thứ ba, quan hệ đối ngoại của nhà nước: liên quan đến việc vay nợ và Thứ ba, quan hệ đối ngoại của nhà nước: liên quan đến việc vay nợ và nhận viện trợ từ nước ngoài. nhận viện trợ từ nước ngoài. Thứ tư, mức độ các khoản chi tiêu của nhà nước. Thứ tư, mức độ các khoản chi tiêu của nhà nước. Thứ năm, bộ máy tổ chức các cán bộ thu NSNN. Thứ năm, bộ máy tổ chức các cán bộ thu NSNN. 2.2 Chi NSNN 2.2 Chi NSNN 2.2.1 khái niệm và đặc điểm 2.2.1 khái niệm và đặc điểm Chi của NSNN là quá trình phân phối, sử dụng quỹ ngân sách nhà nước Chi của NSNN là quá trình phân phối, sử dụng quỹ ngân sách nhà nước theo những nguyên tắc nhất định cho việc thực hiện các nhiệm vụ của nhà theo những nguyên tắc nhất định cho việc thực hiện các nhiệm vụ của nhà nước. Thực chất chi NSNN là việc cung cấp các phưong tiện tài chính cho nước. Thực chất chi NSNN là việc cung cấp các phưong tiện tài chính cho các nhiệm vụ của nhà nước. các nhiệm vụ của nhà nước. Chi ngân sách có một số đặc trưng riêng: Chi ngân sách có một số đặc trưng riêng: Thứ nhất, chi NSNN luôn gắn chặt với những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, Thứ nhất, chi NSNN luôn gắn chặt với những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà chính phủ phải đảm nhận trước mỗi quốc gia. xã hội mà chính phủ phải đảm nhận trước mỗi quốc gia. Thứ hai, tính hiệu quả của các khoản chi ngân sách đều là khoản cấp phát Thứ hai, tính hiệu quả của các khoản chi ngân sách đều là khoản cấp phát không hoàn trả trực tiếp mang tính bao cấp. Vì vậy các nhà quản lý cần có không hoàn trả trực tiếp mang tính bao cấp. Vì vậy các nhà quản lý cần có 7 7 Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B 7 7 Đề án môn học Đề án môn học sự phân tích tính toán cẩn thận khi đưa ra các quyết định chi tiêu để tránh sự phân tích tính toán cẩn thận khi đưa ra các quyết định chi tiêu để tránh được những lãng phí không cần thiết. được những lãng phí không cần thiết. 2.2.2 Phân loại chi NSNN 2.2.2 Phân loại chi NSNN Theo chức năng và nhiệm vụ của nhà nước, nội dung chi tiêu bao gồm: Theo chức năng và nhiệm vụ của nhà nước, nội dung chi tiêu bao gồm: - - Chi kiến thiết kinh tế Chi kiến thiết kinh tế - - Chi văn hoá xã hội Chi văn hoá xã hội - - Chi quản lý hành chính Chi quản lý hành chính - - Chi an ninh, quốc phòng Chi an ninh, quốc phòng - - Các khoản chi khác Các khoản chi khác Theo tính chất kinh tế, chi NSNN được chia ra các nội dung sau: Theo tính chất kinh tế, chi NSNN được chia ra các nội dung sau: - Chi thường xuyên: là khoản chi không có trong khu vực đầu tư có tính - Chi thường xuyên: là khoản chi không có trong khu vực đầu tư có tính chát thường xuyên để tài trợ hoạt động của cơ quan nhà nước. Chi thường chát thường xuyên để tài trợ hoạt động của cơ quan nhà nước. Chi thường xuyên gồm có: xuyên gồm có: + Chi về chủ quyền quốc gia + Chi về chủ quyền quốc gia + Chi phí liên quan đến sự điều hành và duy trì hoạt đông của cơ quan + Chi phí liên quan đến sự điều hành và duy trì hoạt đông của cơ quan nhà nước. nhà nước. + Chi phí do sự can thiệp của nhà nước vào các hoạt động kinh tế, văn + Chi phí do sự can thiệp của nhà nước vào các hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội. hoá, xã hội. - Chi đầu tư: là tất cả các chi phí làm tăng thêm tài sản quốc gia, bao gồm: - Chi đầu tư: là tất cả các chi phí làm tăng thêm tài sản quốc gia, bao gồm: + Chi mua sắm máy móc, thiết bị và dụng cụ + Chi mua sắm máy móc, thiết bị và dụng cụ + Chi xây dụng và tu bổ công sở, đường sá, kiến thiết đô thị. + Chi xây dụng và tu bổ công sở, đường sá, kiến thiết đô thị. +Chi thành lập doanh nghiệp nhà nước, góp vốn vào các công ty, đơn vị +Chi thành lập doanh nghiệp nhà nước, góp vốn vào các công ty, đơn vị sản xuất kinh doanh. sản xuất kinh doanh. + Chi phí chuyển nhượng đầu tư + Chi phí chuyển nhượng đầu tư + Chi phí liên quan đến sự tài trợn của nhà nước + Chi phí liên quan đến sự tài trợn của nhà nước - - Các khoản chi khác Các khoản chi khác 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chi NSNN 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chi NSNN Có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới chi NSNN, trong đó có một số yếu tố: Có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới chi NSNN, trong đó có một số yếu tố: - - Hoạt động tiêu dùng của xã hội Hoạt động tiêu dùng của xã hội - - Mục đích đảm bảo an ninh an toàn xã hội Mục đích đảm bảo an ninh an toàn xã hội - - Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước - - Đảm bảo mục tiêu tăng truởng kinh tế, ổn định đời sống nhân dân. Đảm bảo mục tiêu tăng truởng kinh tế, ổn định đời sống nhân dân. 2.3. 2.3. Lý luận về cân bằng ngân sách Lý luận về cân bằng ngân sách 8 8 Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B 8 8 Đề án môn học Đề án môn học Theo lý thuyết cổ điển về cân bằng ngân sách, “mỗi năm số thu phải ngang Theo lý thuyết cổ điển về cân bằng ngân sách, “mỗi năm số thu phải ngang với số chi”. Nội dung của lý thuyết được thể hiện ở các khía cạnh : với số chi”. Nội dung của lý thuyết được thể hiện ở các khía cạnh : - - Sự thăng bằng giữa thu và chi phải có thật. Sự thăng bằng giữa thu và chi phải có thật. - - Không được dùng đến tín dụng của Chính phủ, trừ trường hợp đặc Không được dùng đến tín dụng của Chính phủ, trừ trường hợp đặc biệt biệt - - Tất cả các khoản chi thường xuyên và chi điều hành phải do thuế và Tất cả các khoản chi thường xuyên và chi điều hành phải do thuế và các khoản thu tài trợ các khoản thu tài trợ Theo lý thuyết này, Nhà nước phải tìm mọi cách khai thác nguồn thu từ Theo lý thuyết này, Nhà nước phải tìm mọi cách khai thác nguồn thu từ thuế để đáp ứng các nhu cầu chi thường xuyên. Đây là biện pháp hữu hiệu thuế để đáp ứng các nhu cầu chi thường xuyên. Đây là biện pháp hữu hiệu để hạn chế lạm phát. để hạn chế lạm phát. 2.4 2.4 Lý thuyết về thâm hụt ngân sách Lý thuyết về thâm hụt ngân sách Thâm hụt ngân sách là tình trạng số chi vượt quá số thu. Để phản ánh mức Thâm hụt ngân sách là tình trạng số chi vượt quá số thu. Để phản ánh mức độ thâm hụt, người ta sử dụng so với GDP hoặc so với tổng số thu trong độ thâm hụt, người ta sử dụng so với GDP hoặc so với tổng số thu trong NSNN. Thâm hụt ngân sách do một số nguyên nhân chủ yếu sau: NSNN. Thâm hụt ngân sách do một số nguyên nhân chủ yếu sau: - - Hiệu quả thấp của nền sản xuất xã hội, sự kém hiệu quả của các mối Hiệu quả thấp của nền sản xuất xã hội, sự kém hiệu quả của các mối quan hệ kinh tế với bên ngoài. quan hệ kinh tế với bên ngoài. - - Cơ cấu không hợp lý của các khoản chi ngân sách. Cơ cấu không hợp lý của các khoản chi ngân sách. - - Cơ chế quản lý ngân sách kém hiệu quả. Cơ chế quản lý ngân sách kém hiệu quả. Thâm hụt NSNN đang là một vấn đề bức xúc mà Chính phủ Việt Nam phải Thâm hụt NSNN đang là một vấn đề bức xúc mà Chính phủ Việt Nam phải đối mặt. Thực trạng thâm hụt ngân sách Việt Nam những năm gần đây: đối mặt. Thực trạng thâm hụt ngân sách Việt Nam những năm gần đây: Bảng 1: Cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam Bảng 1: Cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam Đơn vị :tỷ đồng Đơn vị :tỷ đồng Nguồn :Bộ Tài chính Nguồn :Bộ Tài chính stt stt Chỉ tiêu Chỉ tiêu 2000 2000 2001 2001 2002 2002 Ước Ước 2003 2003 Ước Ước 2004 2004 Dự Dự đoán đoán 2005 2005 1 1 Tổng thu Tổng thu NSNN NSNN 90749 90749 103888 103888 123860 123860 142210 142210 166900 166900 183000 183000 2 2 Tổng chi Tổng chi NSNN NSNN 108961 108961 129773 129773 148208 148208 176602 176602 206050 206050 229750 229750 3 3 Bội chi Bội chi NSNN NSNN -22000 -22000 -23553 -23553 -25297 -25297 -29950 -29950 -34750 -34750 -40750 -40750 9 9 Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B 9 9 Đề án môn học Đề án môn học Theo công bố dự toán NSNN năm 2005: Theo công bố dự toán NSNN năm 2005: Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Sinh Hùng vừa ký ban hành quyết định công bố dự toán ngân sách nhà nước năm nay với tổng các nguồn thu ước đạt 183.000 tỷ đồng, trong đó tổng thu ngân sách đạt 181.000 tỷ đồng, viện trợ không hoàn lại khoảng 2.000 tỷ đồng. Trong tổng số thu ngân sách năm 2005, thuế vẫn là nguồn thu chủ yếu của Trong tổng số thu ngân sách năm 2005, thuế vẫn là nguồn thu chủ yếu của Nhà nước, đạt 145.300 tỷ đồng. Thu thuế giá trị gia tăng (VAT) và thuế thu Nhà nước, đạt 145.300 tỷ đồng. Thu thuế giá trị gia tăng (VAT) và thuế thu nhập doanh nghiệp đạt lớn nhất, ước đạt 47.210 tỷ và 41.622 tỷ đồng, cao nhập doanh nghiệp đạt lớn nhất, ước đạt 47.210 tỷ và 41.622 tỷ đồng, cao hơn con số thực thu 41.060 tỷ và 37.329 tỷ tương ứng trong năm 2004. hơn con số thực thu 41.060 tỷ và 37.329 tỷ tương ứng trong năm 2004. Thuế xuất nhập khẩu trong năm nay cũng ước đạt con số 21.260 tỷ so với Thuế xuất nhập khẩu trong năm nay cũng ước đạt con số 21.260 tỷ so với 20.420 tỷ đồng trong năm ngoái. Thu thuế tiêu thụ đặc biệt đạt 14.674 tỷ 20.420 tỷ đồng trong năm ngoái. Thu thuế tiêu thụ đặc biệt đạt 14.674 tỷ đồng, thuế tài nguyên 12.463 tỷ đồng trong năm nay. đồng, thuế tài nguyên 12.463 tỷ đồng trong năm nay. Bên cạnh các khoản thu chính từ thuế, các khoản thu phí, lệ phí và thu Bên cạnh các khoản thu chính từ thuế, các khoản thu phí, lệ phí và thu ngoài thuế dự kiến đạt 35.243 tỷ đồng trong năm 2005. Việt Nam cũng sẽ ngoài thuế dự kiến đạt 35.243 tỷ đồng trong năm 2005. Việt Nam cũng sẽ nhận được một khoảng viện trợ nước ngoài không hoàn lại, ước đạt 2.000 tỷ nhận được một khoảng viện trợ nước ngoài không hoàn lại, ước đạt 2.000 tỷ đồng, tương đương năm 2004. đồng, tương đương năm 2004. Nếu kể cả khoản ngân sách từ năm ngoái, tổng thu năm nay sẽ đạt con số Nếu kể cả khoản ngân sách từ năm ngoái, tổng thu năm nay sẽ đạt con số 189.000 tỷ đồng. Tổng chi ngân sách năm nay là 201.800 tỷ đồng. 189.000 tỷ đồng. Tổng chi ngân sách năm nay là 201.800 tỷ đồng. Năm 2004, dự toán thu ngân sách là 152.920 tỷ đồng, với tổng chi là Năm 2004, dự toán thu ngân sách là 152.920 tỷ đồng, với tổng chi là 164.833 tỷ đồng (ước tính thâm hụt ngân sách là 11.913 tỷ đồng). Kết quả 164.833 tỷ đồng (ước tính thâm hụt ngân sách là 11.913 tỷ đồng). Kết quả cuối năm, tổng thu đạt 171.300 tỷ đồng, tổng chi ngân sách là 182.875 tỷ cuối năm, tổng thu đạt 171.300 tỷ đồng, tổng chi ngân sách là 182.875 tỷ đồng, bội chi ngân sách là 11.575 tỷ đồng. đồng, bội chi ngân sách là 11.575 tỷ đồng. 3. Tổ chức hệ thống Ngân sách và phân cấp NSNN. 3. Tổ chức hệ thống Ngân sách và phân cấp NSNN. 3.1Tổ chức hệ thống ngân sách 3.1Tổ chức hệ thống ngân sách Hệ thống NSNN là một hệ thống các mối quan hệ kinh tế ràng buộc, tác Hệ thống NSNN là một hệ thống các mối quan hệ kinh tế ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau trong lĩnh vực phân phối giữa các thành viên trong xã động qua lại lẫn nhau trong lĩnh vực phân phối giữa các thành viên trong xã hội. hội. Trên thế giới, hệ thống NSNN được tổ chức phù hợp với hệ thống hành Trên thế giới, hệ thống NSNN được tổ chức phù hợp với hệ thống hành chính theo luật cơ bản quy định. Có hai mô hình tổ chức hành chính tương chính theo luật cơ bản quy định. Có hai mô hình tổ chức hành chính tương đương với nó là hai mô hình tổ chức hệ thống NSNN là : đương với nó là hai mô hình tổ chức hệ thống NSNN là : 10 10 Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B 10 10 [...]... thể có đầu tư ngắn hạn , dài hạn, trung ngạn; theo mục đích sản xuất có thể phân loại theo sản xuất, kinh doanh hay dịch vụ Theo chủ thể bỏ vốn đầu tư từ nguồn vốn của Nhà nước, đầu tư từ các nguồn vốn khác nhau Đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước là quá trình nhà nước sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư vào phát triển xã hội Đó là phần đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Phần đầu tư này... phát vốn đầu tư hàng năm của dự án đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước (đối với các dự án do Trung ương quản lý) - Giấy phép sử dụng đất VI,Cơ chế quản lý tín dụng ưu đãi của Nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nh nước Tổng quan về tín dụng của Nhà nước cho đầu tư Một là, nguồn vốn tín dụng ưu đãi Vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước được hình thành từ các nguồn sau: - Vốn. .. quan cấp phát vốn (Kho bạc Nhà nước) - Chủ đầu tư 4.Cơ chế quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN Chi đầu tư xây dựng cơ bản là khoản chi chủ yếu và lớn nhất trong chi đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước Hàng năm NSNN phải dành một khoản vốn lớn để thực hiện đầu tư xây dựng những công trình, dự án theo kế hoạch đầu tư được duyệt của Nhà nước Việc quản lý cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ... của hoạt động đầu tư Mọi hoạt động đầu tư, đặc biệt là đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước đều được thực hiện qua dự án đầu tư Những nội dung trên thể hiện cụ thể, chi tiết trong dự án đầu tư Quản lý hoạt động đầu tư trước hết và quan trọng nhất là quản lý dự án đầu tư Khái niệm về quản lý dự án: “có thể hiểu quản lý dự án là tổng thể những tác động có hướng đích của chủ thể quản lý tới quá trình... điểm, không nên đầu tư tràn lan Dẫn đến không hiệu quả Cần ưu tiên những công trình dự án phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong từng thời kỳ 3, Nội dung chủ yếu của cơ chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Đầu tư nói chung là đầu tư từ nguồn vốn NSNN đều được thực hiện theo dự án đầu tư Sự vận động của nguồn vốn ngân sách nhà nước trong quá trình đầu tư được thực... TRẠNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 34 Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B 34 Đề án môn học I, Thực trạng đầu tư từ nguồn vốn NSNN 1, Những thành tựu về đầu tư từ nguồn vốn NSNN - Nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội hàng năm tăng khá, tạo khả năng hoàn thành tốt kế hoach đầu tư phát triển đã đề ra, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và ổn định xã hội Trong 4 năm 2001- 2004, vốn. .. số nước phát triển Tăng trưởng Đầu tư/ GDP (%) Các nước (lần) 1965 1989 1965-1989 Mỹ 12 15 1.6 Anh 13 21 2.0 Tây Đức 24 19 2.4 Pháp 21 21 2.3 Nhật 28 33 4.3 Nguồn: Báo cáo của Ngân hàng Thế giới năm 1991 II ,Lý luận về cơ chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 1, Đầu từ từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 18 Phạm Thị Thuỷ - Lớp: QLKT-45B 18 Đề án môn học Với vai trò và chức năng kinh tế nhà nước. .. trình đầu tư xây dựng do nhà nước quy định Các bước thực hiện cuả dự án đầu tư xây dựng gồm 3 bước: chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, kết thúc đầu tư và đưa công trình vào khai thác sử dụng Giai đoạn chuẩn bị đầu tư thể hiện được chủ trương đầu tư và quyết định đầu tư được duyệt dự án Chỉ khi có quyết định đầu tư được duyệt thì dự án mới được ghi vào kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản của Nhà nước và được... của nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước - Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước ở bất kỳ quốc gia nào, đặc biệt là ở các nước đang phát triển như nước ta là yếu tố vật chất có ý nghĩa quyết định để thực hiện tốt chủ trương, chính sách phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước ở Việt Nam đây là điều kiện vật chất kỹ thuật để ổn định và củng cố chế độ chính trị, nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà. .. vốn và trên cơ sở thông báo chỉ tiêu vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước của Tổng cục Đầu tư phát triển cho dự án, cơ quan đầu tư phát triển trực tiếp cho vay vốn ký hợp đồng tín dụng Sáu là, mức vốn vay, thời hạn vay và trả nợ vay V,Cơ chế quản lý cấp phát vốn từ ngân sách nhà nước cho các doanh nghiệp Nhà nước 1 Quy chế quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp nhà nước Thứ nhất, doanh nghiệp nhà nước . hội 17 17 II ,Lý luận về cơ chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước II ,Lý luận về cơ chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 17 17 1, 1, Đầu từ từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Đầu từ. hệ thống về đầu tư từ Nguồn vốn ngân sách nhà nước và cơ chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước là đòi hỏi nước và cơ chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước là đòi. bỏ vốn đầu tư từ nguồn vốn của Nhà nước, đầu tư từ các nguồn Theo chủ thể bỏ vốn đầu tư từ nguồn vốn của Nhà nước, đầu tư từ các nguồn vốn khác nhau. vốn khác nhau. Đầu tư từ nguồn vốn ngân

Ngày đăng: 28/07/2014, 20:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Lời mở đầu 1

  • CHƯƠNG II:KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ TỪ NGUỒN VỐN

  • NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

    • LỜI MỞ ĐẦU

    • Em xin chân thành cảm ơn!

    • CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ

    • 1,KHÁI NIỆM

    • Khi nhà nước xuất hiện thì đồng thời cũng xuất hiện các khoản chi tiêu về quản lý hành chính, tư pháp, quốc phòng, nhằm duy trì quyền lực chính trị của Nhà nước và những khoản chi tiêu này được tài trợ từ nguồn lực đóng góp của xã hội như: Thuế, công trái.... Từ đây phạm trù ngân sách ra đời gắn liền với chủ thể Nhà nước.

    • CHƯƠNG II:KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ TỪ NGUỒN VỐN

    • NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

    • I, Khái quát về đầu tư

    • II,Lý luận về cơ chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước

    • 4.Cơ chế quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN

      • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan