1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam

97 1,2K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 12,88 MB

Nội dung

Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam

MỞ ĐẦU Bentonit là loại khoáng sét tự nhiên, thuộc nhóm smectit gồm montmorilonit một số khoáng khác. Bentonit các tính chất đặc trưng là trương nở, kết dính, hấp phụ, trơ, nhớt dẻo [1,3,4,35,37]. Do những tính chất này mà bentonit được ứng dụng từ xa xưa như làm đồ gia dụng (bát đĩa, nồi, chum, vại…) ngày nay được sử dụng làm chất xúc tác [2,8,10,20,39], chất tạo huyền phù trong sơn, thuốc nhuộm, vecni, làm chất hấp phụ trong xử lý nước thải [11,17,20,26,27], khử giấy, mực, làm chất đầu chế tạo nanocompozit [7,14]… Sét hữu là sản phẩm của quá trình tương tác giữa sét bentonit các hợp chất hữu phân cực hoặc các cation hữu cơ, đặc biệt là các amin bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4 mạch thẳng, nhánh vòng [9,11,25,31]. Sét hữu tính chất đặc biệt như ưa hữu cơ, nhớt, hấp phụ. Do những tính chất trên mà sét hữu được ứng dụng làm chất chống sa lắng trong sơn, dầu nhờn, mực in,… gần đây là điều chế vật liệu nanocompozit, làm chất hấp phụ các chất hữu dầu mỏ trong xử lý môi trường nước [17,20,26,27,30]. Do nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau, sét hữu đã đang được các nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu ngày càng nhiều. Việt Nam một trữ lượng khoáng sét dồi dào song mới được khai thác trong phạm vi nhỏ mới được sử dụng làm vật liệu gốm, vật liệu xây dựng, xử lý môi trường,… mà chưa được nghiên cứu nhiều để nâng cao tính năng sử dụng. Do đó việc nghiên cứu để sử dụng một cách hiệu quả nguồn khoáng sét Việt Nam là nhiệm vụ cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn của các nhà khoa học Việt Nam. Để đóng góp một phần nhỏ vào việc nghiên cứu về bentonit điều chế sét hữu từ bentonit Việt Nam, trong luận văn này chúng tôi trình bày các kết quả khảo sát quá trình điều chế sét hữu từ bentonit Bình Thuận hàm lượng MMT >90% với cetyl trimetyl amoni bromua dodecyl amoni clorua, sau đó tiến hành xác định cấu trúc tính chất của sản phẩm sét hữu điều chế được. 1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN 1.1. Giới thiệu về bentonit [1,3,4] Bentonit là loại khoáng sét tự nhiên thành phần chính là montmorilonit (MMT) vì vậy nó còn tên là MMT. Công thức đơn giản nhất của MMT là Al 2 O 3 .4SiO 2 .nH 2 O ứng với nửa tế bào đơn vị cấu trúc. Trong trường hợp lí tưởng, công thức của MMT là Si 8 Al 4 O 20 (OH) 4 ứng với một đơn vị cấu trúc. Tuy nhiên thành phần của MMT luôn khác với thành phần biểu diễn lý thuyết do sự thay thế đồng hình của ion kim loại Al 3+ , Fe 3+ , Fe 2+ , Mg 2+ … với ion Si 4+ trong tứ diện SiO 4 Al 3+ trong bát diện AlO 6 . Như vậy thành phần hóa học của MMT ngoài sự mặt của Si Al còn thấy các nguyên tố khác như Fe, Zn, Mg, Na, K… trong đó tỷ lệ Al 2 O 3 : SiO 2 từ 1: 2 đến 1: 4 [1,3-6]. Ngoài thành phần chính là MMT, trong bentonit còn chứa một số khoáng sét khác như hectorit, saponit, beidelit, nontronit,… một số khoáng phi sét như canxit, pirit, manhetit, một số muối kim loại kiềm khác hợp chất hữu cơ. 1.1.1. Cấu trúc của bentonit Cấu trúc không gian mạng lưới của montmorilonit được trình bày trên hình 1. Hình 1.1. Cấu trúc không gian mạng lưới của montmorilonit 2 Trong trường hợp lý tưởng, các nguyên tử Si nằm tâm của các tứ diện, còn các nguyên tử Al nằm tâm các bát diện của MMT. Do MMT cấu trúc 2:1 dạng diocta nên cấu trúc lớp của MMT đã được hình thành từ hai lá tứ diện liên kết với một lá bát diện giữa tạo nên một lớp aluminosilicat. Giữa các lớp aluminosilicat là các cation khả năng trao đổi bị hydrat hóa. Khoảng cách giữa các lớp trong cấu trúc bản của MMT là 9,6Å, khoảng cách này bị thay đổi ít hay nhiều tùy thuộc vào số lượng, bản chất các cation trao đổi lượng nước bị hấp phụ, thường thể đến 15Å. Sơ đồ cấu trúc không gian mạng lưới của MMT hình 1.1 là cấu trúc trung hòa điện. Nếu Si 4+ tâm tứ diện hay Al 3+ tâm bát diện bị thay thế đồng hình bởi các cation dương điện tích nhỏ hơn thì các mạng lưới đó tích điện âm. Điện tích âm của mạng lưới sẽ được bù trừ bằng các cation mang điện tích dương như Na + , K + , Ca 2+ , Fe 2+ , Mg 2+ . khoảng không gian giữa các lớp. Các cation này khả năng trao đổi với các cation kim loại hoặc cation hữu khác. Như vậy dung lượng trao đổi cation của MMT tương đương với điện tích của các lớp. 1.1.2. Tính chất của bentonit 1.1.2.1. Tính chất trao đổi ion [10] Đặc trưng bản của bentonit là khả năng trao đổi ion do trên bề mặt của các lớp sét các trung tâm (O, OH) mang điện tích âm khả năng hấp phụ trao đổi cation. Đồng thời, tính chất đó được là do sự thay thế đồng hình của các cation. Ví dụ như khi Si 4+ trong mạng tứ diện bị thay thế bởi Al 3+ hoặc Fe 3+ , hoặc Al 3+ trong mạng bát diện bị thay thế bởi Mg 2+ , Fe 3+ , Cr 3+ , Zn 2+ ., thì sự thay thế các ion điện tích cao này bằng các ion điện tích thấp hơn sẽ gây ra sự thiếu hụt điện tích dương trong cấu trúc tứ diện bát diện tạo ra điện tích âm trên bề mặt phiến sét. Đối với bentonit, sự thay thế đồng hình chủ yếu xảy ra trong lớp bát diện, giữa hai lớp tứ diện của phiến sét. Do đó liên kết của cation với bề mặt lớp sét là liên kết yếu các cation đó thể bị thay thế bởi các cation khác. Khả năng trao đổi mạnh hay yếu phụ thuộc vào lượng điện tích âm bề mặt số lượng ion trao đổi. Nếu 3 số lượng điện tích âm càng lớn, số lượng cation trao đổi càng lớn thì dung lượng trao đổi càng lớn. Khả năng trao đổi ion của lớp aluminosilicat còn phụ thuộc vào điện tích bán kính ion của cation trao đổi. Cation điện tích thấp dễ trao đổi hơn cation điện tích cao: Me + > Me 2+ > Me 3+ Đối với cation cùng điện tích, bán kính ion càng nhỏ thì khả năng trao đổi càng lớn, thể sắp xếp theo trật tự sau: Li + > Na + > K + > Cu 2+ > Fe 2+ > Al 3+ Tuy nhiên khả năng trao đổi của bentonit chủ yếu vẫn phụ thuộc vào điện tích âm bề mặt điện tích âm trong mạng lưới. Bề mặt của bentonit gồm bề mặt trong bề mặt ngoài. Khả năng trao đổi ion bề mặt ngoài phản ánh kích thước hạt tinh thể, phụ thuộc vào sự đứt gãy liên kết khuyết tật bề mặt. Kích thước hạt càng nhỏ thì khả năng trao đổi càng lớn. Khả năng trao đổi ion bề mặt trong phản ánh lượng điện tích âm trên mạng lưới khả năng hấp phụ của bentonit. Nó phụ thuộc vào lượng cation bù trừ trong mạng lưới. Số lượng cation càng lớn thì khả năng trao đổi càng lớn. Dung lượng cation trao đổi dao động từ 80 đến 150 meq/100g. Dung lượng trao đổi anion dao động từ 15 đến 40 meq/100g. Sự trao đổi ion của bentonit còn liên quan đến sự thay thế các nguyên tử hyđro trong các nhóm hyđroxyl của montmorilonit. Theo một số nghiên cứu thì đỉnh của các tứ diện SiO 2 hướng ra ngoài của lớp cấu trúc, các nguyên tử oxi được thay thế bởi các nhóm hiđroxyl các nhóm này đảm nhiệm việc duy trì liên kết yếu giữa các lớp góp phần vào sự cân bằng điện tích. Ngoài ra trong cấu trúc của bentonit còn các nhóm hiđroxyl khác nằm đỉnh các bát diện. Trong sáu đỉnh của bát diện hai đỉnh là nhóm OH còn bốn đỉnh kia là oxi, trong đó nhóm hiđroxyl của liên kết Si – OH không khả năng trao đổi hiđro. Nhóm hiđroxyl của liên kết Al – OH tính axit yếu nên khả năng trao đổi yếu. Nhóm Si – O –Al tính trao đổi mạnh nên tính quyết định đến trao đổi cation H + . 4 1.1.2.2. Tớnh cht trng n [9,37] Khi nc, cỏc phõn t phõn cc hoc cỏc cation b hp ph vo khe trng gia cỏc lp s lm tng chiu dy lp cu trỳc, tớnh cht ny gi l tớnh cht trng n. Mc trng n ph thuc vo bn cht khoỏng sột, cation trao i, s thay th ng hỡnh ca cỏc ion trong cỏc lp v s cú mt ca cỏc ion, cỏc phõn t phõn cc trong mụi trng phõn tỏn. Lng nc c hp ph vo gia cỏc lp sột ph thuc vo kh nng hydrat húa ca cỏc cation trao i. Khi bentonit hp ph hi nc hay tip xỳc vi nc, cỏc phõn t nc phõn cc s thõm nhp vo bờn trong cỏc lp, lm khong cỏch ny tng lờn ớt nht 14ữ15 tựy thuc vo loi bentonit v lng nc b hp ph. S tng khong cỏch d 001 c gii thớch l do s hydrat húa ca cỏc cation gia cỏc lp. trng n ca bentonit ph thuc vo bn cht cation trao i trờn b mt lp sột. Vớ d, ion Na + vi in tớch +1 cú th liờn kt vi mt tõm tớch in õm trờn mt lp sột. Do vy khi b hyrat húa, bentonit Na cú kh nng trng n t khong cỏch ban u gia 2 phin sột l t 9,2 n ớt nht 17. Trong mụi trng kim bentonit-Na b hirat húa mnh hn, lp nc hp ph tng mnh. Do vy trong mụi trng kim, huyn phự bentonit-Na rt bn vng. Cation Ca 2+ liờn kt vi 2 tõm tớch in õm trờn 2 phin sột do vy khi bentonit- Ca b hydrat húa, khong cỏch gia 2 phin sột ch tng t 12,1 n 17. iu ny hn ch s trng n hay kh nng to nht ca bentonit-Ca. trng n ca bentonit-Ca t 100 n 150%, i vi bentonit-Na trng n ln hn. 1.1.2.3. Tớnh hp ph [1,7] Tớnh cht hp ph ca bentonit c quyt nh bi c tớnh b mt v cu trỳc lp ca chỳng. Vi kớch thc ht nh hn 2àm v cú cu trỳc mng tinh th dng lp nờn bentonit cú b mt riờng ln. Din tớch b mt ca bentonit gm din tớch b mt ngoi v din tớch b mt trong. Din tớch b mt trong c xỏc nh bi b mt ca khong khụng gian gia cỏc lp trong cu trỳc tinh th. B mt ngoi ph thuc vo kớch thc ht. S hp ph b mt trong ca bentonit cú th xy ra vi cht b 5 hấp phụ là các ion vô cơ, các chất hữu dạng ion hoặc chất hữu phân cực. Các chất hữu phân cực kích thước khối lượng nhỏ bị hấp phụ bằng cách tạo liên kết trực tiếp với các cation trao đổi nằm giữa các lớp hoặc liên kết với các cation đó qua liên kết với nước hoặc liên kết với các trung tâm mang điện tích trên bề mặt các lớp sét. Nếu các chất hữu phân cực kích thước khối lượng phân tử lớn, chúng thể kết hợp trực tiếp vào vị trí oxi đáy của tứ diện trong mạng lưới tinh thể bằng lực Van der Walls hoặc liên kết hiđro. Sự hấp phụ các chất hữu không phân cực, các polime đặc biệt là vi khuẩn chỉ xảy ra trên bề mặt ngoài của bentonit [5,6]. Do bentonit cấu trúc lớp độ phân tán cao nên cấu trúc xốp phức tạp bề mặt riêng lớn. Cấu trúc xốp ảnh hưởng rất lớn đến tính chất hấp phụ của các khoáng sét, đặc trưng của nó là tính chọn lọc đối với chất bị hấp phụ. Chỉ phân tử nào đường kính đủ nhỏ so với lỗ xốp thì mới chui vào được. Dựa vào điều này người ta thể dùng bentonit hoạt hóa làm vật liệu tách chất. Đây cũng là một điểm khác nhau giữa bentonit các chất hấp phụ khác. 1.1.2.4. Tính kết dính Khi trộn với nước, bentonit sẽ khả năng kết dính mạnh nên từ thời xa xưa con người đã biết sử dụng loại sét này để nặn thành các vật dụng nhằm mục đích phục vụ đời sống. Lợi dụng tính chất kết dính này, trong các xưởng đúc gang, bentonit được dùng làm chất kết dính để quặng bột thành viên trước khi đưa vào lò nung, hoặc làm chất kết dính trong khuôn cát để đúc. 1.1.2.5. Tính trơ Bentonit trơ bền hóa học nên không độc, thể ăn được. Người ta dùng bentonit làm chất độn trong dược phẩm, thức ăn gia súc, mỹ phẩm, làm chất lọc sạch tẩy màu cho bia, rượu vang mật ong . 1.1.2.6. Tính nhớt dẻo 6 Do cấu trúc lớp, độ xốp cao, khả năng trương nở mạnh trong nước nên bentonit tính nhớt dẻo. Do các tính chất này mà bentonit được sử dụng làm phụ gia bôi trơn mũi khoan, gia cố thành của lỗ khoan, làm phụ gia trong xi măng Portland, chế vữa chất dính kết đặc biệt. 1.1.3. Ứng dụng của bentonit 1.1.3.1. Làm chất xúc tác trong các quá trình tổng hợp hữu [1,10,12,28] Do độ axit cao nên bentonit thể được dùng làm chất xúc tác trong các phản ứng hữu cơ. Bề mặt của bentonit mang điện tích âm do sự thay thế đồng hình của các ion Si 4+ bằng ion Al 3+ tâm tứ diện ion Mg 2+ thay thế ion Al 3+ tâm bát diện. Các ion thay thế Al 3+ , Mg 2+ khả năng cho điện tử nếu tại đó điện tích âm của chúng không được bù trừ bởi các ion dương. Do vậy tâm axit Lewis được tạo thành từ ion Al 3+ ion Mg 2+ các đỉnh, các chỗ gãy nứt các khuyết tật trên bề mặt bentonit. Nếu lượng Al 3+ Mg 2+ tăng lên bề mặt bentonit sẽ làm tăng độ axit Lewis của chúng. Trên bề mặt bentonit tồn tại các nhóm hiđroxyl. Các nhóm hiđroxyl khả năng nhường proton để hình thành trên bề mặt bentonit những tâm axit Bronsted. Số lượng nhóm hiđroxyl khả năng tách proton tăng lên sẽ làm tăng độ axit trên bề mặt của bentonit. Trong các vật liệu sét chống (pillared clays), giữa cột chống các lớp aluminosilicat của bentonit những liên kết cộng hóa trị thực sự. Các liên kết này dẫn đến sự giải phóng các phân tử nước proton làm tăng độ axit bền hóa cấu trúc của bentonit chống. Việc biến tính bentonit bằng phương pháp trao đổi cation kim loại đa hóa trị như Ti 4+ , Zr 4+ , Al 3+ , Si 4+ , . tạo ra vật liệu sét chống độ axit độ xốp cao hơn, khả năng xúc tác cho một số phản ứng hữu cơ. Ví dụ; việc sử dụng sét chống làm chất xúc tác axit rắn trong phản ứng hữu pha lỏng thuận lợi hơn nhiều so với axit lỏng. Sau khi kết thúc phản ứng chỉ cần lọc hỗn hợp phản ứng thể tách chất xúc tác rắn ra khỏi hỗn hợp phản ứng. 7 Ngoài ra, do bentonit khả năng hấp phụ cao nên thể hấp phụ các chất xúc tác trên bề mặt trong giữa các lớp. Vì vậy, bentonit được sử dụng làm chất mang xúc tác cho nhiều phản ứng tổng hợp hữu cơ. 1.1.3.2. Làm vật liệu hấp phụ [18] Bentonit được dùng rộng rãi làm chất hấp phụ trong nhiều ngành công nghiệp. Trong công nghiệp lọc dầu, lượng bentonit được sử dụng với lượng rất lớn, bao gồm bentonit tự nhiên bentonit đã hoạt hóa. Lượng bentonit tự nhiên tiêu tốn cho quá trình lọc dầu là 25% khối lượng dầu lượng bentonit đã hoạt hóa bằng 10% khối lượng dầu. Việc sử dụng bentonit làm chất hấp phụ ưu việt hơn hẳn phương pháp cũ là phương pháp rửa kiềm. Lượng bentonit mất đi trong quá trình tinh chế chỉ bằng 0,5% lượng dầu được tinh chế. Ngoài ra, phương pháp dùng bentonit còn mức hao phí dầu thấp do tránh được phản ứng thủy phân. Trong công nghiệp hóa than, bentonit được sử dụng để tinh chế benzen thô các bán sản phẩm khác. Với cách là một chất hấp phụ đặc biệt tốt, bentonit thể tạo ra các dung dịch khoan với chất lượng đặc biệt cao chi phí nguyên liệu thấp. Vì thế, cùng với sự phát triển của ngành thăm dò khai thác dầu, lượng bentonit được sử dụng trong việc chế tạo dung dịch khoan ngày càng tăng. Ngày nay Mỹ, lượng bentonit được sử dụng làm dung dịch khoan chiếm tới 40% tổng sản lượng bentonit của nước này. Các chức năng quan trọng của bentonit trong dung dịch khoan là: + Làm tăng khả năng lưu chuyển của dung dịch khoan do độ nhớt cao ngay cả khi nồng độ chất rắn thấp. + Tạo huyền phù với các tác nhân mùn khoan gây lắng khi ngừng lưu chuyển dung dịch khoan vì một lí do nào đó. + Ngăn cản sự mất dung dịch vào các tầng áp suất thấp, thấm nước nhờ việc tạo nên lớp bánh lọc không thấm nước trên thành lỗ khoan. Lớp bánh lọc này không 8 chỉ ngăn khỏi bị mất dung dịch mà còn tác dụng như một cái màng cứng làm bền thành lỗ khoan. Ngoài ra, do khả năng hấp phụ tốt nên bentonit còn được sử dụng làm chất hấp phụ các chất hữu dầu mỏ trong xử lý môi trường… 1.1.3.3. Làm vật liệu điều chế sét hữu nanocompozit [4,13] Gần đây với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ nano, nhiều ngành công nghiệp đã sử dụng bentonit ngày càng nhiều. Công nghệ nano sử dụng sét hữu trộn với các chất khác để chế tạo ra các vật liệu mới. Ví dụ, sét hữu được trộn với các polime để chế tạo các nanocompozit, gọi là composit-nano-bentonit. Các polime thể được trộn thêm các hạt nanobentonit khi được kéo thành màng sẽ cho màng kín hơn rất nhiều so với polime không trộn vì khi kéo, cán, các lá nanobentonit này nằm song song với bề mặt, khả năng ngăn cản hiệu quả nhiều loại phân tử đi qua. Các hạt nanobentonit này trộn với polime không những kín mà còn bền hơn nhiều, do đó đáp ứng yêu cầu làm các ống mềm để truyền dẫn thuốc, dẫn máu trong y tế. 1.1.3.4. Dùng trong một số lĩnh vực khác Một lượng lớn bentonit đã được sử dụng làm chất độn trong công nghiệp sản xuất vật liệu tổng hợp (xà phòng, vải sợi .). Đặc biệt trong công nghiệp sản xuất giấy, việc trộn thêm bentonit làm tăng hàm lượng cao lanh, giảm lượng xenlulo cần trong giấy, làm tăng đáng kể chất lượng giảm giá thành của giấy. Trong công nghiệp bia, rượu, bentonit hấp phụ các chất hữu cơ, các chất béo, các sản phẩm phụ không mong muốn trong quá trình lên men, đồng thời hấp phụ cả ion sắt, đồng các tác nhân gây bệnh của rượu, lại không làm mất hương vị của rượu, bia. Bentonit còn được sử dụng làm sạch nguồn nước mặt. Do bentonit làm kết tủa các vẩn đục, hấp phụ các ion gây độc, một lượng lớn vi khuẩn gây bệnh chất hữu trong nước với giá thành tương đối rẻ. 9 Do đặc tính trơ, không độc hại nên bentonit còn được dùng làm phụ gia trong thuốc tiêu hóa thức ăn giúp điều tiết axit cho động vật, làm phụ gia dược phẩm. 1.1.4. Làm giàu, làm sạch bentonit 10 [...]... hưởng đến khoảng cách giữa các lớp sét (d001) hàm lượng hữu trong sản phẩm, theo chúng tôi là quan trọng nhất, đó là: tỷ lệ muối amoni hữu /bentonit; nhiệt độ huyền phù; pH của dung dịch; thời gian phản ứng 3.1 Khảo sát quá trình điều chế sét hữu từ bentonit CTAB 3.1.1 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng trong quá trình điều chế đến giá trị d 001 hàm lượng amoni hữu trong sét hữu từ. .. lượng >90% tỷ lệ CTAB /bentonit là 140mmol/100g được đưa ra trên hình 3.1 Hình 3.1 Giản đồ XRD của mẫu sét hữu điều chế từ CTAB bentonit Bình Thuận hàm lượng >90% tỷ lệ CTAB /bentonit là 140mmol/100g 32 Từ giản đồ trên ta thấy rõ, sét hữu điều chế được cấu trúc lớp với giá trị d001 = 40,650 Å tương ứng góc 2θ ~ 2,17o Giản đồ XRD của các mẫu sét hữu điều chế với các tỷ lệ CTAB /bentonit. .. cetyl trimetyl amoni bromua làm tác nhân hữu để khuếch tán vào khoảng không giữa các lớp trong cấu trúc của bentonit 1.2.2 Tính chất ứng dụng của sét hữu [17,21,29] 1.2.2.1 Tính chất của sét hữu * Tính hấp phụ Trong cấu tạo của sét hữu các gốc hiđrocacbon là nhóm ưa dầu, mỡ nên sét hữu khả năng hấp phụ các chất hữu Vì vậy đã nhiều công trình nghiên cứu sử dụng sét hữu. .. chuẩn điều chế sét hữu từ bentonit Bình Thuận >90% hai amin trên với quy mô phòng thí nghiệm 1.3.2 Nội dung nghiên cứu Để đạt được mục đích nêu trên chúng tôi sẽ thực hiện những nội dung nghiên cứu sau: * Điều chế sét hữu từ bentonit Bình Thuận hàm lượng >90% cetyl trimetyl amoni bromua (CTAB) - Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ cetyl trimetyl amoni bromua /bentonit 25 - Khảo sát ảnh hưởng của... điều chế sét hữu Quá trình điều chế sét hữu có thể được tiến hành theo các phương pháp ướt hoặc khô Tuy nhiên hiện tại chúng tôi không thiết bị nghiền trộn kèm gia nhiệt thích hợp cho việc điều chế sét hữu theo phương pháp khô, nên chúng tôi chọn phương pháp ướt dựa vào quá trình trao đổi cation amoni hữu với các cation trong lớp sét trên bề mặt sét trong dung dịch nước trong điều. .. tách lớp, sự sắp xếp kích thước thích hợp hơn 1.2.3 Các phương pháp điều chế sét hữu [32,33,38…] Quá trình tổng hợp sét hữu dựa trên các chế của các phản ứng mà khoáng sét thể với các hợp chất hữu Để điều chế sét hữu cơ, người ta thường dùng hai phương pháp chủ yếu sau: 1.2.3.1 Phương pháp ướt 22 Phương pháp ướt là phương pháp trao đổi giữa cation hữu với bentonit đã hoạt hóa... vấn đề khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ CTAB /bentonit đến chất lượng sét hữu được đánh giá thông qua giá trịh d001 hàm lượng hữu trong sản phẩm Các mẫu sét hữu được điều chế theo quy trình đã nêu mục 2.2.2 với các điều kiện cụ thể như sau: huyền phù (bentonit muối amoni hữu cơ) được điều chỉnh đến pH bằng 7, nhiệt độ 600C được khuấy trộn trong thời gian 5h, tốc độ khuấy ổn định... phụ các hợp chất hữu trong môi trường lỏng trội hơn hẳn khiến chúng trở thành tiềm năng hữu ích trong nhiều ứng dụng Các nghiên cứu về tương tác giữa các khoáng sét các hợp chất hữu đã được thực hiện từ những năm đầu của thế kỷ XX tăng lên không ngừng về số lượng đa dạng về đề tài Nghiên cứu sự thâm nhập của các phân tử hữu vào khoảng cách giữa các lớp của các khoáng sét tự nhiên cũng... hàm lượng hữu trong sét hữu Δmhc(%): tổng % các pic mất khối lượng của mẫu sét hữu Δmbent (%): tổng % các pic mất khối lượng của mẫu bentonit được chế hóa không tác nhân hữu 30 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN Khi được khuấy trộn với bentonit, các cation amoni hữu trong dung dịch muối amin sẽ thâm nhập trao đổi với các cation vùng không gian giữa các lớp sét Quá trình... CTAB /bentonit được biến đổi từ 90 đến 170mmol/100g bentonit khô Sản phẩm sét hữu điều chế được được chụp giản đồ nhiễu xạ tia X để xác định cấu trúc lớp của sản phẩm, giá trị 2θ khoảng cách giữa 31 các lớp sét (d001); ghi giản đồ phân tích nhiệt để xác định hàm lượng hữu trong sản phẩm sét hữu cơ, từ đó đánh giá được mức độ thâm nhập của cation amoni hữu vào bentonit, tìm được mức độ ảnh hưởng . học Việt Nam. Để đóng góp một phần nhỏ vào việc nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam, trong luận văn này chúng tôi trình. đầu chế tạo nanocompozit [7,14]… Sét hữu cơ là sản phẩm của quá trình tương tác giữa sét bentonit và các hợp chất hữu cơ phân cực hoặc các cation hữu cơ,

Ngày đăng: 18/03/2013, 11:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Bình, Hoạt tính xúc tác của bentonit Thuận Hải đã được biến tính trong phản ứng chuyển hóa một số hợp chất hữu cơ, Luận án tiến sĩ Hóa học, ĐHKHTN, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt tính xúc tác của bentonit Thuận Hải đã được biến tính trong phản ứng chuyển hóa một số hợp chất hữu cơ
2. Vũ Đình Cự, Nguyễn Xuân Chánh (2001), Công nghệ nano điều khiển đến từng phân tử, nguyên tử, NXBKH- KT Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ nano điều khiển đến từng phân tử, nguyên tử
Tác giả: Vũ Đình Cự, Nguyễn Xuân Chánh
Nhà XB: NXBKH- KT Hà Nội 2001
Năm: 2001
3. Thân Văn Liên, Nghiên cứu qui trình xử lý, hoạt hoá bentonit Việt Nam để sản xuất bentonit xốp, Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài hợp tác theo nghị định thư với Hàn Quốc, Hà Nội, tháng 5, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu qui trình xử lý, hoạt hoá bentonit Việt Nam để sản xuất bentonit xốp
4. Thân Văn Liên và cộng sự, Làm giàu, làm sạch và hoạt hoá bentonit Di Linh - Lâm Đồng và bentonit Tuy Phong, Bình Thuận, Hội nghị Khoa học và Công nghệ hạt nhân toàn quốc lần thứ VI, Đà Lạt tháng 10 năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm giàu, làm sạch và hoạt hoá bentonit Di Linh - Lâm Đồng và bentonit Tuy Phong, Bình Thuận
5. Ngô Sỹ Lương, Nguyễn Trọng Nghĩa, Thân Văn Liên, Điều chế sét hữu cơ từ bentonit Bình Thuận và cetyl trimetyl amoni bromua, Tạp chí hoá học T46, số 2A, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chế sét hữu cơ từ bentonit Bình Thuận và cetyl trimetyl amoni bromua
6. Nguyễn Viết Lược, Lê ái Thụ (1999), Bentonit Thuận Hải, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bentonit Thuận Hải
Tác giả: Nguyễn Viết Lược, Lê ái Thụ
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1999
7. Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Hóa học nano công nghệ nền và vật liệu nguồn, Nhà xuất bản Khoa Học Tự nhiên và Công Nghệ Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học nano công nghệ nền và vật liệu nguồn
Tác giả: Nguyễn Đức Nghĩa
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa Học Tự nhiên và Công Nghệ Hà Nội
Năm: 2007
8. Nguyễn Hoàng Nghị, Lý thuyết nhiễu xạ tia X, Nhà xuất bản Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết nhiễu xạ tia X
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
9. Trần Xuân Phương, Nghiên cứu tổng hợp bentonit hữu cơ làm chất tạo cấu trúc cho dung dịch khoan gốc dầu, Luận văn thạc sĩ, ĐHQGHN, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổng hợp bentonit hữu cơ làm chất tạo cấu trúc cho dung dịch khoan gốc dầu
10. Ngô Thị Thuận, Trần Như Mai, Nguyễn Thị Thanh Bảo, Một số ý kiến ảnh hưởng cấu trúc lỗ xốp đến phản ứng phân bố lại bất đối xứng toluen, Tuyển tập các công trình hội nghị hóa học lần thứ 3, 1998.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến ảnh hưởng cấu trúc lỗ xốp đến phản ứng phân bố lại bất đối xứng toluen
11. Anatolie Pushniak (2003), Method for acidic activation of bentonite. MD 2 739 F1. 14.01.2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Method for acidic activation of bentonite
Tác giả: Anatolie Pushniak
Năm: 2003
12. Antonio Gonzales, Kevin L. Nichols (1998), Oganoclay compositions, US Patent 5,780,376, Jul. 14, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oganoclay compositions
Tác giả: Antonio Gonzales, Kevin L. Nichols
Năm: 1998
13. Bauer Carl (1997), Formulations including improved organoclay compositions, WO 97/09375. 13.03.97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Formulations including improved organoclay compositions
Tác giả: Bauer Carl
Năm: 1997
14. Bekh N. I (2001), Method for preparation of activated bentonite, (Russia) RU 2 196 117 C1. 06.08.2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Method for preparation of activated bentonite
Tác giả: Bekh N. I
Năm: 2001
15. Charles A. Cody, Edward D.Magauran (1992), Method of treating waste water for organic containminatnts with water dispersible organically modified smectite clay compositions, US Patent 5,130,028, Jul.14, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Method of treating waste water for organic containminatnts with water dispersible organically modified smectite clay compositions
Tác giả: Charles A. Cody, Edward D.Magauran
Năm: 1992
16. Chuen-Shyong Chou, Dennis Paul Lorah, Aqueous nano composite dispersions, US 2002/0086908 A1, Jul.4, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aqueous nano composite dispersions
17. David E. W. Vaughan (1999), Pillared interlayered clays materials useful as catalysts and sorbents, U.S. Patent. 4,176,090, Date of Patent: Nov. 27.1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pillared interlayered clays materials useful as catalysts and sorbents
Tác giả: David E. W. Vaughan
Năm: 1999
18. David Jarus (2005), Nanoclay-containing composites and methods of making them. WO 2005/056644 A2. Jun. 23, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nanoclay-containing composites and methods of making them
Tác giả: David Jarus
Năm: 2005
19. Emmanuel P. Glennelis, Composite of high melting polymer and nanoclay with enhanced properties. US 2005/0137287 A1. Jun. 23, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Composite of high melting polymer and nanoclay with enhanced properties
20. Fethi Kooli, Yan Liu, Solhe F. Alshahateet, Mouslim Messali, Faiza Bergaya (2009), “Reaction of acid activated montmorillonites with hexadecyl trimethylammonium bromide solution”, Applied Clay Science 43 (2009) 357–363 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reaction of acid activated montmorillonites with hexadecyl trimethylammonium bromide solution”, "Applied Clay Science
Tác giả: Fethi Kooli, Yan Liu, Solhe F. Alshahateet, Mouslim Messali, Faiza Bergaya
Năm: 2009

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cấu trúc không gian mạng lưới của montmorilonit được trình bày trên hình 1. - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
u trúc không gian mạng lưới của montmorilonit được trình bày trên hình 1 (Trang 2)
Hình 1.1. Cấu trúc không gian mạng lưới của montmorilonit - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 1.1. Cấu trúc không gian mạng lưới của montmorilonit (Trang 2)
Hình 1.2. Các sự định hướng của các ion ankyl amoni trong các khoảng cách giữa các lớp silicat: a) lớp đơn; b) lớp kép; c) lớp giả tam phân tử; và d), e) sắp xếp kiểu  - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 1.2. Các sự định hướng của các ion ankyl amoni trong các khoảng cách giữa các lớp silicat: a) lớp đơn; b) lớp kép; c) lớp giả tam phân tử; và d), e) sắp xếp kiểu (Trang 16)
Hình 1.2. Các sự định hướng của các ion ankyl amoni trong các khoảng cách giữa  các lớp silicat: a) lớp đơn; b) lớp kép; c) lớp giả tam phân tử; và d), e) sắp xếp kiểu - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 1.2. Các sự định hướng của các ion ankyl amoni trong các khoảng cách giữa các lớp silicat: a) lớp đơn; b) lớp kép; c) lớp giả tam phân tử; và d), e) sắp xếp kiểu (Trang 16)
Hình 1.3. Sự thay đổi khoảng cách giữa các lớp aluminosilicat của montmorilonit - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 1.3. Sự thay đổi khoảng cách giữa các lớp aluminosilicat của montmorilonit (Trang 17)
Hình 1.3. Sự thay đổi  khoảng cách giữa các lớp aluminosilicat của montmorilonit  chứa ankyl amoni theo độ dài mạch cacbon (n c )  do sự tạo thành các lớp đơn, các lớp - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 1.3. Sự thay đổi khoảng cách giữa các lớp aluminosilicat của montmorilonit chứa ankyl amoni theo độ dài mạch cacbon (n c ) do sự tạo thành các lớp đơn, các lớp (Trang 17)
Hình 1.4 đưa ra các kiểu tập hợp đuôi ankyl đã được Vaia và các cộng sự (1994) đưa ra - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 1.4 đưa ra các kiểu tập hợp đuôi ankyl đã được Vaia và các cộng sự (1994) đưa ra (Trang 19)
Hình 1.4 đưa ra các kiểu tập hợp đuôi ankyl đã được Vaia và các cộng sự (1994)  đưa ra - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 1.4 đưa ra các kiểu tập hợp đuôi ankyl đã được Vaia và các cộng sự (1994) đưa ra (Trang 19)
Hình 1.5. Mẫu phân tử của các chất hoạt động bề mặt với các độ dài mạch khác nhau thâm nhập vào trong các sét có dung tích trao đổi cation khác nhau với: a) lớp   - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 1.5. Mẫu phân tử của các chất hoạt động bề mặt với các độ dài mạch khác nhau thâm nhập vào trong các sét có dung tích trao đổi cation khác nhau với: a) lớp (Trang 20)
Hình 1.5. Mẫu phân tử của các chất hoạt động bề mặt với các độ dài mạch khác   nhau thâm nhập vào trong các sét có dung tích trao đổi cation khác nhau với: a) lớp   đơn (C 9 , CEC = 0,9 meq/g); b) lớp kép (C11, CEC = 1,0 meq/g); c) lớp ba (C19,   CEC = 1, - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 1.5. Mẫu phân tử của các chất hoạt động bề mặt với các độ dài mạch khác nhau thâm nhập vào trong các sét có dung tích trao đổi cation khác nhau với: a) lớp đơn (C 9 , CEC = 0,9 meq/g); b) lớp kép (C11, CEC = 1,0 meq/g); c) lớp ba (C19, CEC = 1, (Trang 20)
Hình 3.1. Giản đồ XRD của mẫu sét hữu cơ điều chế từ CTAB và bentonit Bình - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.1. Giản đồ XRD của mẫu sét hữu cơ điều chế từ CTAB và bentonit Bình (Trang 32)
Hình 3.1. Giản đồ XRD của mẫu sét hữu cơ điều chế từ CTAB và bentonit Bình  Thuận hàm lượng >90% ở tỷ lệ CTAB/bentonit là 140mmol/100g - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.1. Giản đồ XRD của mẫu sét hữu cơ điều chế từ CTAB và bentonit Bình Thuận hàm lượng >90% ở tỷ lệ CTAB/bentonit là 140mmol/100g (Trang 32)
Hình 3.2. Giản đồ XRD của các mẫu sét hữu cơ được điều chế ở các  tỷ lệ CTAB/bentonit khác nhau (mmol/100g bentonit khô) - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.2. Giản đồ XRD của các mẫu sét hữu cơ được điều chế ở các tỷ lệ CTAB/bentonit khác nhau (mmol/100g bentonit khô) (Trang 33)
Hình 3.2. Giản đồ XRD của các mẫu sét hữu cơ được điều chế ở các  tỷ lệ CTAB/bentonit khác nhau (mmol/100g bentonit khô) - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.2. Giản đồ XRD của các mẫu sét hữu cơ được điều chế ở các tỷ lệ CTAB/bentonit khác nhau (mmol/100g bentonit khô) (Trang 33)
Trong hình 3.4 là ví dụ về giản đồ phân tích nhiệt của một mẫu sét hữu cơ điều chế từ CTAB và bentonit Bình Thuận hàm lượng >90% tại tỷ lệ CTAB/bentonit là  140mmol/100g - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
rong hình 3.4 là ví dụ về giản đồ phân tích nhiệt của một mẫu sét hữu cơ điều chế từ CTAB và bentonit Bình Thuận hàm lượng >90% tại tỷ lệ CTAB/bentonit là 140mmol/100g (Trang 35)
Hình 3.4. Giản đồ phân tích nhiệt của mẫu sét hữu cơ điều chế từ CTAB và bentonit  Bình Thuận hàm lượng >90% ở tỷ lệ CTAB/bentonit là 140mmol/100g - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.4. Giản đồ phân tích nhiệt của mẫu sét hữu cơ điều chế từ CTAB và bentonit Bình Thuận hàm lượng >90% ở tỷ lệ CTAB/bentonit là 140mmol/100g (Trang 35)
Hình 3.5. Giản đồ phân tích nhiệt của mẫu sét được chế hóa tương tự nhưng không có tác nhân hữu cơ - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.5. Giản đồ phân tích nhiệt của mẫu sét được chế hóa tương tự nhưng không có tác nhân hữu cơ (Trang 36)
Hình 3.5. Giản đồ phân tích nhiệt của mẫu sét được chế hóa tương tự nhưng không có tác nhân hữu cơ - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.5. Giản đồ phân tích nhiệt của mẫu sét được chế hóa tương tự nhưng không có tác nhân hữu cơ (Trang 36)
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ huyền phù đến giá trị d001và hàm - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ huyền phù đến giá trị d001và hàm (Trang 39)
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ huyền phù đến giá trị d 001  và hàm  lượng cation cetyl trimetyl amoni trong sản phẩm - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ huyền phù đến giá trị d 001 và hàm lượng cation cetyl trimetyl amoni trong sản phẩm (Trang 39)
Hình 3.8. Giản đồ XRD của các mẫu sét hữu cơ được điều chế ở các nhiệt độ huyền phù khác nhau - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.8. Giản đồ XRD của các mẫu sét hữu cơ được điều chế ở các nhiệt độ huyền phù khác nhau (Trang 40)
Hình 3.8. Giản đồ XRD của các mẫu sét hữu cơ được điều chế ở các  nhiệt độ huyền phù khác nhau - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.8. Giản đồ XRD của các mẫu sét hữu cơ được điều chế ở các nhiệt độ huyền phù khác nhau (Trang 40)
Hình 3.12. Giản đồ XRD của các mẫu sét hữu cơ được điều chế trong  các thời gian khuấy trộn khác nhau  - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.12. Giản đồ XRD của các mẫu sét hữu cơ được điều chế trong các thời gian khuấy trộn khác nhau (Trang 44)
Hình 3.11. Giản đồ XRD của mẫu sét hữu cơ điều chế từ CTAB và bentonit Bình Thuận hàm lượng >90% trong thời gian khuấy trộn là 5h - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.11. Giản đồ XRD của mẫu sét hữu cơ điều chế từ CTAB và bentonit Bình Thuận hàm lượng >90% trong thời gian khuấy trộn là 5h (Trang 44)
Hình 3.11. Giản đồ XRD của mẫu sét hữu cơ điều chế từ CTAB và bentonit  Bình Thuận hàm lượng >90% trong thời gian khuấy trộn là 5h - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.11. Giản đồ XRD của mẫu sét hữu cơ điều chế từ CTAB và bentonit Bình Thuận hàm lượng >90% trong thời gian khuấy trộn là 5h (Trang 44)
Hình 3.12. Giản đồ XRD của các mẫu sét hữu cơ được điều chế trong  các thời gian khuấy trộn khác nhau - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.12. Giản đồ XRD của các mẫu sét hữu cơ được điều chế trong các thời gian khuấy trộn khác nhau (Trang 44)
Bảng 3.4. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH huyền phù đến giá trị d001 - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Bảng 3.4. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH huyền phù đến giá trị d001 (Trang 48)
Hình 3.16. Giản đồ XRD của các mẫu sản phẩm sét hữu cơ được điều chế từ CTAB và bentonit Bình thuận >90% ở các pH huyền phù khác nhau - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.16. Giản đồ XRD của các mẫu sản phẩm sét hữu cơ được điều chế từ CTAB và bentonit Bình thuận >90% ở các pH huyền phù khác nhau (Trang 49)
Hình 3.16. Giản đồ XRD của các mẫu sản phẩm sét hữu cơ được điều chế từ CTAB  và bentonit Bình thuận >90% ở các pH huyền phù khác nhau - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.16. Giản đồ XRD của các mẫu sản phẩm sét hữu cơ được điều chế từ CTAB và bentonit Bình thuận >90% ở các pH huyền phù khác nhau (Trang 49)
Hình 3.19. Sơ đồ khối quy trình điều chế sét hữu cơ từ bentonit Bình Thuận và CTAB - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.19. Sơ đồ khối quy trình điều chế sét hữu cơ từ bentonit Bình Thuận và CTAB (Trang 52)
Hình 3.19. Sơ đồ khối quy trình điều chế sét hữu cơ từ bentonit Bình Thuận và CTAB - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.19. Sơ đồ khối quy trình điều chế sét hữu cơ từ bentonit Bình Thuận và CTAB (Trang 52)
Hình 3.20. Giản đồ XRD của mẫu sét hữu cơ được điều chế từ bentonit Bình Thuận loại có hàm lượng >90% với CTAB theo quy trình 3.19 - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.20. Giản đồ XRD của mẫu sét hữu cơ được điều chế từ bentonit Bình Thuận loại có hàm lượng >90% với CTAB theo quy trình 3.19 (Trang 54)
Hình 3.21. Giản đồ phân tích nhiệt của mẫu sét hữu cơ được điều chế theo quy trình 3.19 từ bentonit Bình Thuận loại có hàm lượng >90% với CTAB - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.21. Giản đồ phân tích nhiệt của mẫu sét hữu cơ được điều chế theo quy trình 3.19 từ bentonit Bình Thuận loại có hàm lượng >90% với CTAB (Trang 54)
Hình 3.21. Giản đồ phân tích nhiệt của mẫu sét hữu cơ được điều chế theo quy  trình 3.19 từ bentonit Bình Thuận loại có hàm lượng >90% với CTAB - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.21. Giản đồ phân tích nhiệt của mẫu sét hữu cơ được điều chế theo quy trình 3.19 từ bentonit Bình Thuận loại có hàm lượng >90% với CTAB (Trang 54)
Hình 3.20. Giản đồ XRD của mẫu sét hữu cơ được điều chế từ bentonit Bình Thuận  loại có hàm lượng >90% với CTAB theo quy trình 3.19 - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.20. Giản đồ XRD của mẫu sét hữu cơ được điều chế từ bentonit Bình Thuận loại có hàm lượng >90% với CTAB theo quy trình 3.19 (Trang 54)
Bảng 3.5. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ DAC/bentonit đến giá trị d001và - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Bảng 3.5. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ DAC/bentonit đến giá trị d001và (Trang 56)
Hình 3.22. Giản đồ XRD của mẫu sét hữu cơ điều chế từ DAC và bentonit Bình  Thuận hàm lượng >90% ở tỷ lệ DAC/bentonit là 250mmol/100g - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.22. Giản đồ XRD của mẫu sét hữu cơ điều chế từ DAC và bentonit Bình Thuận hàm lượng >90% ở tỷ lệ DAC/bentonit là 250mmol/100g (Trang 56)
Từ hình 3.23 thấy rằng, giản đồ XRD của các mẫu sét hữu cơ điều chế được đều có pic đặc trưng cho cấu trúc lớp với giá trị d001 khá lớn thay đổi từ ~16 đến ~26A o ,  tương ứng góc 2theta của pic nhiễu giảm từ 5,519o đến 3,39o - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
h ình 3.23 thấy rằng, giản đồ XRD của các mẫu sét hữu cơ điều chế được đều có pic đặc trưng cho cấu trúc lớp với giá trị d001 khá lớn thay đổi từ ~16 đến ~26A o , tương ứng góc 2theta của pic nhiễu giảm từ 5,519o đến 3,39o (Trang 57)
Đồ thị sự phụ thuộc của giá trị d 001  vào tỷ lệ DAC/bentonit (mmol/100g) được  đưa ra ở hình 3.24. - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
th ị sự phụ thuộc của giá trị d 001 vào tỷ lệ DAC/bentonit (mmol/100g) được đưa ra ở hình 3.24 (Trang 57)
Hình 3.25. Giản đồ phân tích nhiệt của mẫu sét hữu cơ điều chế từ DAC và bentonit Bình Thuận hàm lượng >90% ở tỷ lệ DAC/bentonit là 250mmol/100g - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.25. Giản đồ phân tích nhiệt của mẫu sét hữu cơ điều chế từ DAC và bentonit Bình Thuận hàm lượng >90% ở tỷ lệ DAC/bentonit là 250mmol/100g (Trang 59)
Hình 3.25. Giản đồ phân tích nhiệt của mẫu sét hữu cơ điều chế từ DAC và bentonit  Bình Thuận hàm lượng >90% ở tỷ lệ DAC/bentonit là 250mmol/100g - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.25. Giản đồ phân tích nhiệt của mẫu sét hữu cơ điều chế từ DAC và bentonit Bình Thuận hàm lượng >90% ở tỷ lệ DAC/bentonit là 250mmol/100g (Trang 59)
Bảng 3.6. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ huyền phù đến giá trị d 001 - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Bảng 3.6. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ huyền phù đến giá trị d 001 (Trang 61)
Hình 3.27. Giản đồ XRD của mẫu sét hữu cơ điều chế từ DAC và bentonit Bình - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.27. Giản đồ XRD của mẫu sét hữu cơ điều chế từ DAC và bentonit Bình (Trang 62)
Hình 3.28. Giản đồ XRD của các mẫu sét hữu cơ được điều chế từ DAC và - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.28. Giản đồ XRD của các mẫu sét hữu cơ được điều chế từ DAC và (Trang 62)
Hình 3.28. Giản đồ XRD của các mẫu sét hữu cơ được điều chế từ DAC và - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.28. Giản đồ XRD của các mẫu sét hữu cơ được điều chế từ DAC và (Trang 62)
Hình 3.27. Giản đồ XRD của mẫu sét hữu cơ điều chế từ DAC và bentonit Bình  Thuận hàm lượng >90% ở nhiệt độ huyền phù bằng 60 o C - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.27. Giản đồ XRD của mẫu sét hữu cơ điều chế từ DAC và bentonit Bình Thuận hàm lượng >90% ở nhiệt độ huyền phù bằng 60 o C (Trang 62)
Hình 3.31. Giản đồ XRD của mẫu sét hữu cơ điều chế từ DAC và bentonit Bình Thuận hàm lượng >90% trong thời gian khuấy trộn là 5h - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.31. Giản đồ XRD của mẫu sét hữu cơ điều chế từ DAC và bentonit Bình Thuận hàm lượng >90% trong thời gian khuấy trộn là 5h (Trang 66)
Hình 3.32. Giản đồ XRD của các mẫu sét hữu cơ điều chế từ bentonit Bình - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.32. Giản đồ XRD của các mẫu sét hữu cơ điều chế từ bentonit Bình (Trang 66)
Hình 3.32. Giản đồ XRD của các mẫu sét hữu cơ điều chế từ bentonit Bình - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.32. Giản đồ XRD của các mẫu sét hữu cơ điều chế từ bentonit Bình (Trang 66)
Hình 3.31. Giản đồ XRD của mẫu sét hữu cơ điều chế từ DAC và bentonit  Bình Thuận hàm lượng >90% trong thời gian khuấy trộn là 5h - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.31. Giản đồ XRD của mẫu sét hữu cơ điều chế từ DAC và bentonit Bình Thuận hàm lượng >90% trong thời gian khuấy trộn là 5h (Trang 66)
Hình 3.35. Giản đồ XRD của mẫu sét hữu cơ điều chế từ DAC và bentonit Bình Thuận hàm lượng >90% ở pH huyền phù bằng 9,0 - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.35. Giản đồ XRD của mẫu sét hữu cơ điều chế từ DAC và bentonit Bình Thuận hàm lượng >90% ở pH huyền phù bằng 9,0 (Trang 70)
Hình 3.35. Giản đồ XRD của mẫu sét hữu cơ điều chế từ DAC và bentonit Bình  Thuận hàm lượng >90% ở pH huyền phù bằng 9,0 - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.35. Giản đồ XRD của mẫu sét hữu cơ điều chế từ DAC và bentonit Bình Thuận hàm lượng >90% ở pH huyền phù bằng 9,0 (Trang 70)
Hình 3.36. Giản đồ nhiễu xạ XRD của các mẫu sét hữu cơ điều chế từ bentonit Bình Thuận và DAC ở các pH huyền phù khác nhau - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.36. Giản đồ nhiễu xạ XRD của các mẫu sét hữu cơ điều chế từ bentonit Bình Thuận và DAC ở các pH huyền phù khác nhau (Trang 71)
Hình 3.36. Giản đồ nhiễu xạ XRD của các mẫu sét hữu cơ điều chế từ bentonit  Bình Thuận và DAC ở các pH huyền phù khác nhau - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.36. Giản đồ nhiễu xạ XRD của các mẫu sét hữu cơ điều chế từ bentonit Bình Thuận và DAC ở các pH huyền phù khác nhau (Trang 71)
Hình 3.39. Sơ đồ khối quy trình điều chế sét hữu cơ từ bentonit Bình Thuận và DAC - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.39. Sơ đồ khối quy trình điều chế sét hữu cơ từ bentonit Bình Thuận và DAC (Trang 74)
Hình 3.41. Giản đồ XRD của mẫu sét hữu cơ được điều chế từ bentonit Bình Thuận loại có hàm lượng >90% với DAc theo quy trình 3.39 - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.41. Giản đồ XRD của mẫu sét hữu cơ được điều chế từ bentonit Bình Thuận loại có hàm lượng >90% với DAc theo quy trình 3.39 (Trang 75)
Hình 3.41. Giản đồ XRD của mẫu sét hữu cơ được điều chế từ bentonit Bình  Thuận loại có hàm lượng >90% với DAc theo quy trình 3.39 - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.41. Giản đồ XRD của mẫu sét hữu cơ được điều chế từ bentonit Bình Thuận loại có hàm lượng >90% với DAc theo quy trình 3.39 (Trang 75)
Hình 3.42. Giản đồ phân tích nhiệt của mẫu sét hữu cơ điều chế theo quy trình 3.39 từ bentonit Bình Thuận loại có hàm lượng >90% và DAC - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.42. Giản đồ phân tích nhiệt của mẫu sét hữu cơ điều chế theo quy trình 3.39 từ bentonit Bình Thuận loại có hàm lượng >90% và DAC (Trang 76)
Hình 3.42. Giản đồ phân tích nhiệt của mẫu sét hữu cơ điều chế theo quy trình  3.39 từ bentonit Bình Thuận loại có hàm lượng >90% và DAC - Nghiên cứu về bentonit và điều chế sét hữu cơ từ bentonit ở Việt Nam
Hình 3.42. Giản đồ phân tích nhiệt của mẫu sét hữu cơ điều chế theo quy trình 3.39 từ bentonit Bình Thuận loại có hàm lượng >90% và DAC (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w